NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN

41 30 0
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯC CẦN THƠ BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BV ĐA KHOA TP CẦN THƠ PGS.TS Phạm Thành Sl BS.CK II Nguyễn Thành Bích Thảo Nha Trang, ngày 19 tháng 10 năm 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ  Viêm phổi bệnh viện: NKBV thường gặp  Tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian nằm viện (Ở Mỹ: Tăng t/g điều trị 7-9 ngày, tăng 40.000$/người)  Tử vong VPBV 33-50%, tăng cao VK đa kháng thuốc điều trị KS ban đầu khơng thích hợp  Sự đề kháng KS VK ngày tăng → chọn lựa KS ban đầu thích hợp vơ khó khăn  Phân bố VK gây bệnh thay đổi theo thời gian, quốc gia, bệnh viện  Cần có liệu vi sinh 2chỗ cập nhật thường xuyên Chastre J and Jean-Yves Fagon (2015) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1) Xác định tỷ lệ, đặc điểm nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc số yếu tố liên quan bệnh nhân viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực BV đa khoa thành phố Cần Thơ 2) Đánh giá kết điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện vi khuẩn đa kháng thuốc khoa Hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa TP Cần Thơ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình VPBV  Hoa Kỳ: - VPBV: thường gặp, xếp thứ NKBV, tần suất: - 10 ca/1000 ca nhập viện - VPLQTM: - 27% BN thở máy > 48  VN : VPBV 41,8 % /6,8% NKBV (2001) ; 55,4%/5,7% NKBV (2005 ) 1.2 VK gây VPBV tình hình nhiễm VK đa kháng 1.2.1 Vi khuẩn gây VPBV/VPLQTM  TK Gram (-) hiếu khí: Acinetobacter spp, P aeruginosa, E coli, K pneumoniae Chastre J and Jean-Yves Fagon (2015)  VK gram (+): thường S aureus, đặc biệt MRSA, gia tăng nhiều nơi  VK yếm khí: VP hít BN khơng đặt NKQ 1.2.2 Tình hình nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc  Châu Á (2008): A.baumannii 82%, Klebsiella spp 44,7%, P aeruginosa 42,8%, S.aureus 60,7%  VN (2013): A.baumannii 97,8%, Klebsiella spp 84,6%, P aeruginosa 66,7%, E coli 88,9%, S.aureus 87,5% Rajes Chawla (2008) Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng NC: BN chẩn đoán VPBV 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu  Thân nhân BN đồng ý tham gia  Nhập viện ≥ 48h thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán VPBV (ATS 2005) ― Tổn thương XQ xuất hiện/ tiến triển ― Kèm theo tiêu chuẩn: Sốt ≥38˚C ≤36˚C; BC máu >11G/L giảm BC 5 ngày - Tái nhập viện vòng 90 ngày - Sử dụng KS vòng 90 ngày gần - Điều trị KS phổ rộng trước thời điểm chẩn đoán VPBV 10 Staphylococcus aureus (n=5)  Staphylococcus aureus kháng với kháng sinh amox/clavulanic, clindamycin, oxacillin, KS nhóm Aminoglycoside, Carbapenem với tỷ lệ từ 80-100% Còn nhạy 100% với vancomycin, neltimicin, teicoplanin, linezolid 3.2.4 Một số yếu tố liên quan tình trạng VPBV VK đa kháng Đặc điểm chung mẫu  Giới  Nhóm tuổi  Viêm phổi  Khởi phát VPBV VPBV không VKĐK n (%) VKĐK n (%) OR 95% CI Nam 38 (86,4) (13,6) 0,222 Nữ 57 (98,3) (13,4) (0,04-1,16) 16 – 39 (100,0) (0,0) 40 – 59 13 (86,7) (13,3) 60 – 79 38 (90,5) (9,5) ≥ 80 42 (95,5) (4,5) VPBV 52 (94,5) (5,5) 0,222 VPTM 43 (89,6) (10,4) (0,04 -1,16) Muộn 59 (95,2) (4,8) 2,73 Sớm 36 (87,8) (12,2) (0,6 -12,1) p 0,07* 0,651 0,468* 0,26*  Khơng có mối liên quan VPBV vi khuẩn đa kháng với đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 3.2.4 Một số yếu tố liên quan tình trạng VPBV vk đa kháng Một số yếu tố nguy Sử dụng ks vòng 90 Tái nv 90 ngày Sử dụng KS phổ rộng trước PBVB VPBVkhơng Do VKĐK n (%) Có VPBV VKĐK n (%) 20 (95,2) Không 75 (91,5) (8,5) Có 31 (96,9) (3,1) Khơng 64 (90,1) (9,9) Có 51 (98,1) 1(1,9) Khơng 44 (86,3) 7(13,7) (4,8) OR 95% CI p 1,87 1,00 * (0,3-16,1) 3,4 (0,4 28,8) 0,43 * 8,1 (0,9668,5) 0,03  Khơng có mối liên quan VPBV vi khuẩn đa kháng với sử dụng KS vòng 90 ngày, tái NV 90 ngày  Sử dụng KD phổ rộng trước VPBV có nguy nhiễm VK đa kháng (p < 0,05) 3.3 Kết điều trị VPBV VK đa kháng 3.3.1 Tình hình sử dụng KS kinh nghiệm điều trị VPBV Kháng sinh Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Cephaloporin III 5,3 Cephaloporin IV 9,5 Carbapenem 62 65,2 Piper/Tazobactam 19 20,0 Quinolon 73 76,8 Aminoglycosid 22 23,2 Vancomycin 5,3  Tình hình phối hợp KS Kháng sinh điều trị Số BN (n) Tỷ lệ (%) Cephalosporin III + Quinolon 3,2 Cephalosporin IV + Quinolon 6,3 Piperacilline/Tazobactam + Quinolon 19 20,0 Carbapenem + Quinolon 39 41,1 Cephaloporin III + Aminoglycosid 1,1 Cephalosporin IV + Aminoglycosid 3,2 Carbapenem + Aminoglycosid 14 14,7 Carbapenem + Metronidazole 2,1 Carbapenem + Quinolon + Aminoglycosid 4,2 Carbapenem + Quinolon + Vancomycin Cephaloporin + Aminoglycosid + Vancomycin 2,1 1,1 Cephaloporin IV đơn độc 1,1 95 100,0 31 Tổng  Phù hợp KS ban đầu so với KS đồ 8,4% 62,1% 29,5% 17,8% 44,4% P/h hoàn toàn p/h phần Không p/h  Chúng tôi: phù hợp 38,9%  Nguyễn Minh Giang (2012): 46,2%  Võ Hữu Ngoan (2013): 45,3%  Lê Bảo Huy (2014): 69,2%  Chung (2011): 59,6% 25% 16,6% 41,7% 37,5% 82,2% 55,6% 41,7% 37,5% 100% Hồn tồn Một phần Khơng p/h Chung cs (2011): khơng phù hợp nhóm S.aureus 50,4% Acinetobacter spp 47,6% Klebsiella pneumoniae 28,4% 32 P.aeruginosa 35,8% 3.3.2 Kết điều trị  Cải thiện lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị KS 29,5% 35,8% n=28 n=34 Cải thiện KSBĐ Cải thiện đổi KS 34,7% n=33 Không cải thiện  Cải thiện với kháng sinh ban đầu mà không đổi KS 29,5%  Sau đổi kháng sinh cải thiện 34,7%  Không cải thiện sau kết thúc điều trị 35,8% 33  Kết điều trị 17,9% n=17 32,6% n=31 Thành cơng 49,5% n=47 TV/phổi TV/ngồi phổi  Chuyển trại ổn: 49,5%  Tử vong 50,5%; 32,6% tử vong nguyên nhân từ phổi, 17,9% nguyên nhân phổi  Võ Hữu Ngoan (2013): TV thô 53,5%, Ng Ng Đ Trang (2013) 41,7% 34  Chung (2011): tử vong thô 38,9% Kết điều trị bệnh nhân VPBV loại vi khuẩn Tử vong Ổn 62.3% 43.8% 33.3% 33.3% 50% 33,3% 50% 100% 100% 100% 37.7% 56.3% 66.7% 66,7% 50% 66,7% 50% Gây tử vong hàng đầu A.baumannii (62,3%), S aureus (50%), Klebsiella pneumoniae (43,8%), P aeruginosa 35và E.coli (33,3%) So sánh kết điều trị phù hợp/không phù hợp KS ban đầu với KSĐ Phù hợp KSĐ Không Phù hợp Kết điều trị Thất bại, n(%) Thành công, n(%) 36 (61) 23 (39) 12 (33,3) 24(66,7) p 0,011 Lê Bảo Huy: KS ban đầu khơng thích hợp làm tăng nguy tử vong gấp 16,9 lần KẾT LUẬN Tỷ lệ vi khuẩn đa kháng số yếu tố liên quan  Tỷ lệ VK đa kháng KS: 92,53%, Acinetobacter baumannii 100%, Pseudomonas aeruginosa 92,3%, Escherichia coli 90,9% Klebsiella pneumoniae 72,7% VK Gr(+): Staphylococcus aureus chủng đa kháng 100%  Acinetobacter baumannii đề kháng hầu hết KS >80%, nhạy colistin 100%, cotrimoxazole 36,2%, aminoglycosid < 20%  Pseudomonas aeruginosa kháng với Cephaloporin 3,4 chống Pseudomanas ciprofloxacin > 80%, kháng carbapenem 50%, nhạy colistin 83,3%  Escherichia coli kháng với Cephaloporin 90%, kháng ciprofloxacin 70%, imipenem 40%, meropenem 30%, nhạy colistin tigecylin 100%  Klebsiella pneumoniae kháng với Cephaloporin 3,4 >85%, kháng lactam/ ức chế -lactamase >75%, kháng carbapenem 56,2%, nhạy tigecylin colistin 100% 85,7%  Staphylococcus aureus 100%, kháng Oxcillin kháng KS Cephaloporin3 80%, nhạy 100% với Vancomycin, Linezolid, Teicoplanin  Có mối liên quan Sử dụng KS phổ rộng trước VPBV với tình trạng VPBV VK đa kháng (p5 ng? ?y - Tái nhập... viện đa khoa TP Cần Thơ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình VPBV  Hoa Kỳ: - VPBV: thường gặp, xếp thứ NKBV, tần suất: - 10 ca/1000 ca nhập viện - VPLQTM: - 27% BN thở m? ?y > 48  VN : VPBV... thích hợp vơ khó khăn  Phân bố VK g? ?y bệnh thay đổi theo thời gian, quốc gia, bệnh viện  Cần có liệu vi sinh 2chỗ cập nhật thường xuyên Chastre J and Jean-Yves Fagon (2015) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Ngày đăng: 26/09/2021, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan