1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến cơ lý tính của vật liệu nền thuỷ tinh trong đĩa cắt kim cương

70 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ TÍNH CỦA CHẤT LIÊN KẾT ĐẾN ĐỘ BỀN CỦA ĐĨA CẮT KIM CƯƠNG NGÀNH: Kỹ thuật vật liệu MÃ SỐ: 12 ĐỖ THỊ MAI DUNG Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Chất Phác TS Matsumaru Koji GS Ishizaki Kozo HÀ NỘI 2005 MỤC LỤC Mục lục………………………………………………………………… Lời mở đầu…………………………………………………………… Đặt vấn đề…………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN………………………………………… 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐĨA CẮT……………………………… 1.2 ĐĨA CẮT KIM CƯƠNG…………………………………………… 11 1.3 CÁC TÍNH CHẤT BẢN CỦA ĐĨA CẮT KIM CƯƠNG…… 12 1.3.1 Độ bền uốn……………………………………………………… 1.3.2 Khả chống rung…………………………………………… 1.3.3 Phương pháp đo Modul Young khả chống rung……… 12 13 14 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO…………………………… 16 2.1 CHẾ TẠO BỘT…………………………………………………… 16 2.2 QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH………………………………………… 25 2.2.1 Chuẩn bị bột ép………………………………………………… 2.2.2 Ép bột…………………………………………………………… 2.2.3 Thiêu kết………………………………………………………… 2.2.4 Ảnh hưởng thông số công nghệ………………………… 2.2.4.1 Tính chất bột kim loại ban đầu……………………………… 2.2.4.2 Áp lực ép………………………………………………………… …… 2.2.4.2 Nhiệt độ thiêu kết…………………………………………………… 2.2.4.4 Thời gian thiêu kết ………………………………………………… 2.2.4.5 Môi trường thiêu kết………………………………………………… 25 26 33 41 41 41 42 43 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM……………………………………… 47 3.1 NGUYÊN LIỆU…………………………………………………… 47 3.2 QUÁ TRÌNH ÉP TẠO HÌNH……………………………………… 49 3.3 QUÁ TRÌNH THIÊU KẾT………………………………………… 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ……………………………………………… 51 4.1 LỰA CHỌN CHU TRÌNH NHIỆT………………………………… 51 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CỠ HẠT ĐẾ ĐỘ BỀN CHI TIẾT SAU THIÊU KẾT……………………………………………………… 54 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ THIÊU KẾT ĐẾN ĐỘ BỀN CHI TIẾT………………………………………………………… 59 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ XỐP ĐẾN ĐỘ BỀN VẬT LIỆU THIÊU KẾT……………………………………………………… 63 4.5 CẤU TRÚC TẾ VI CỦA VẬT LIỆU LIÊN KẾT SAU THIÊU KẾT……………………………………………………………… 64 4.6 THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO ĐĨA CẮT KIM CƯƠNG TRÊN NỀN THUỶ TINH………………………………………………… 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN………………………………………… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 69 LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ Micro Nano đời tạo công cụ kèm với chúng Đề tài giới thiệu công cụ tạo chi tiết nhỏ, đĩa cắt kim cương Ngồi việc giới thiệu, đề tài sâu nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới tính vật liệu thuỷ tinh đĩa cắt kim cương Đề tài gồm chương tóm lại thành phần Phần thuyết, thực nghiệm kết luận Phần thuyết tóm tắt lại kiến thức công nghệ chế tạo chi tiết Phần thực nghiệm nêu trình chế tạo kết đạt Phần kết luận kèm theo số hướng phát triển đề tài Em đề tài xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Minh Nghiệp, thầy Trương Ngọc Thận, thầy Vũ Chất Phác, thầy Kozo Ishizaki, thầy Matsumaru Koji, Tiến sĩ Jodan Kazuki thầy giáo môn Vật liệu kim loại Màu Compozit thầy giáo khoa Khoa học CNVL tạo điều kiện cho em thực tập Nhật với thời gian năm, thí nghiệm phòng hướng dẫn để hoàn thành đề tài Sinh viên Đỗ thị Mai Dung Đặt vấn đề Trong công nghệ gia công vật liệu ceramic (gốm), việc chế tạo thiết bị để gia công chúng vô khó ceramic loại vật liệu cứng giòn Thời gian bắt đầu gia công vật liệu kết thúc tức đến bề mặt ceramic trạng thái mịn dài Nhìn chung, để đạt bề mặt mịn trình gia công phải trải qua bước liên tục: cắt, cân chỉnh, làm bụi đánh bóng Nếu qúa trình không hiệu làm cho thời gian gia công dài giá thành sản phẩm ceramic tăng lên Trong thực tế người ta mong muốn tạo loại đĩa cắt với hiệu cắt cao đường cắt mịn Các thông số quan trọng làm giảm giá trị xác cắt nhận biết qua biến dạng bánh xe cắt độ xác máy cắt Thơng thường, độ xác máy cắt dễ dàng đạt đĩa cắt độ dày nhỏ m, độ cứng lớn 49 N/m Mặt khác, phần lớn đĩa cắt sử dụng máy cắt độ dày khoảng 0.5 mm[1] Do độ cứng đĩa cắt đóng vai trò định độ xác cắt Tuy nhiên biến dạng bánh xe cắt lại xác định độ bền Độ bền cao đồng nghĩa với việc thời gian làm việc đĩa cắt dài dẫn tới hiệu giá trị sử dụng đĩa cắt tăng Bên cạnh đó, độ bền cao làm cho độ dao động đĩa cắt trình làm việc lớn, hệ bề mặt cắt thơ gồ ghề Vì vậy, nay, nhiều nghiên cứu độ bền đĩa cắt, nhằm đạt yêu cầu mặt chất lượng lẫn hiệu làm việc dao cắt Nhiều loại đĩa cắt nghiên cứu sử dụng với thành phần khác nhau, loại đĩa cắt hạt kim cương phân bố thuỷ tinh, loại đĩa cắt độ bền đĩa cắt phụ thuộc phần vào độ bền vật liệu thuỷ tinh Vì vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu độ bền vật liệu thuỷ tinh đĩa cắt kim cương số yếu tố ảnh hưởng lên Theo số nghiên cứu, độ bền thuỷ tinh giá trị dao động khoảng từ 50 - 120 Gpa tuỳ theo thành phần vật liệu thuỷ tinh Hi vọng kết nghiên cứu góp phần vào việc tính tốn xác định độ bền đĩa cắt CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐĨA CẮT Cách vài trăm năm, Krebs Riedel nhà chế tạo cơng cụ người Đức tìm cách chế tạo công cụ cắt mài cho nhiều ứng dụng khác Khoảng chục năm gần đây, nhiều báo tạp chí Các phương pháp kỹ thuật cho chế tạo Micro Nano giới thiệu tạo thành cấu trúc hay thiết bị với kích cỡ nhỏ Để gia công cắt gọt thiết bị micro nano này, người ta cần phải thiết bị đặc biệt để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, số thiết bị đĩa cắt ceramic với thành phần khác Tuy nhiên, điều ẩn chứa nghiên cứu tìm chất đĩa cắt để vừa tạo bề mặt phẳng vừa phải, vừa tạo nên cấu trúc theo ý muốn Vì vậy, mối liên hệ tạo thành bề mặt phẳng phát triển công cụ tạo chúng [2] Nhiều thuộc tính gia cơng khí yêu cầu với phát triển công cụ xác Hình 1.1 biểu diễn kết thăm dò thuộc tính quan trọng gia cơng Trong số thuộc tính, chỉnh sửa bề mặt gồ gề quan trọng nhất, độ phẳng thời gian gia cơng thứ hai Tóm lại, hiệu cao bề mặt nhẵn yêu cầu trình chế tạo [3] Nhiều loại vật liệu gốm kỹ thuật hay vật liệu điện tử độ cứng độ dai cao lại yêu cầu thiết kế phẳng Nhưng giá thành máy móc cao hạn chế mục đích sử dụng chúng việc chế tạo Đối với thiết bị hoạt động điện tử siêu dẫn phương tiện truyền thông băng ghi, yêu cầu kích thước tế vi nano, bề mặt nhẵn độ xác ngày trở nên cao với hiệu suất thiết bị nâng cao Để gia công cắt gọt chi tiết thiết bị trên, người ta chế tạo thiết bị cắt với độ rộng vết cắt nhỏ, cỡ m cách sử dụng loại chất liên kết hạt cắt lại với gọi chung đĩa cắt Đĩa cắt chế tạo dựa kiến thức công nghệ chế tạo vật liệu xốp mà chủ yếu công nghệ luyện kim bột nghiên cứu bột hay bột kết dính dựa kiến thức chế tạo vật liệu xốp [2] % 25 20 15 10 A A: Bề mặt phẳng B: Dáng tròn C: Thẳng D: Phẳng E: Tỉ số cắt F: Thời gian cắt B C D E F G H I J K G: Vết nứt sót H: Ứng suất dư I: Độ dày lớp oxy hố J: Thuộc tính từ hố K: Độ bền ăn mòn Hình 1.1 Những thuộc tính quan trọng gia cơng cắt gọt Căn vào loại chất loại hạt cắt mà người ta nhiều loại đĩa cắt khác tất chúng bao gồm ba thành phần bản: hạt cắt, vật liệu kết dính lỗ xốp (hình 1.2) Khi đĩa cắt thiết kế, ba thành phần xác định theo tỉ lệ thể tích, đặc biệt hạt cắt vật liệu kết dính thơng số quan trọng Ví dụ, để thu bề mặt mịn hạt cắt phải hạt nhỏ mịn phân bố hạt phải xác Tuy nhiên việc giảm kích cỡ hạt liên quan đến khả cắt giảm, vậy, q trình chế tạo, thơng số nghiên cứu cho phù hợp với yêu cầu Vật liệu kết dính (2) Lỗ xốp (3) Hạt cắt (1) Hình 1.2 Cấu tạo đĩa cắt kim cương nhiều loại hạt cắt oxit nhơm, silicon carbide, kim cương CBN (cubic boron nitrite), tuỳ theo vật liệu cắt mà hạt sử dung theo yêu cầu Thông thường, CBN sử dụng cho thép kim cương sử dụng cho vật liệu kim loại màu, CBN khơng phản ứng với sắt nhiệt độ cắt mài cao tới 1350C, kim cương khoảng 600C Tuy nhiên gần đây, kim cương ứng dụng thép phương pháp làm nguội phát triển nâng cao Độ cứng hạt cắt phải cao vật liệu cắt Ví dụ, kim cương ứng dụng cho vật liệu cứng thủy tinh Kích cỡ hạt cắt ảnh hưởng tới bề mặt thô, mịn vật liệu cắt lượng vật liệu bị cắt Kích cỡ hạt bé, độ 10 mịn lớn lượng cắt giảm Số lượng tổng hạt cắt đĩa cắt khác hạt lớn hạt nhỏ, với đĩa cắt thành phần hạt lớn hạt nhỏ, hiệu lực cắt hạt lớn so với hạt nhỏ đĩa cắt thành phần hạt lớn hoạt động với lượng cắt lớn Thực tế nay, năm loại vật liệu kết dính nhựa tổng hợp, kim loại, thuỷ tinh vật liệu liên kết mạ điện gần gang xốp Nhiệm vụ vật liệu kết dính liên kết hạt cắt với nhau, với vật liệu nhựa tổng hợp nhân tạo, độ bền uốn tỉ số bền thấp, kim loại kết dính lại cho độ bền uốn tỉ số bền cao Vật liệu kết dính thuỷ tinh độ bền uốn cao tỉ số bền thấp Nếu vật liệu tỉ số bền cao khó để cắt Nếu độ bền uốn thấp, đĩa cắt bị biến dạng lực cắt tăng làm việc Điều nghĩa vật liệu độ bền uốn thấp, đường cắt độ xác thấp lại độ nhẵn cao Do vậy, đĩa cắt kim cương, tốc độ cắt, tỉ số cắt, độ xác máy móc ảnh hưởng lẫn [3] Lỗ xốp đĩa cắt đóng vai trò quan trọng, kênh để làm nguội túi chứa hạt cắt bong Lỗ xốp làm tăng khả tự cắt, điều nghĩa tự làm bong hạt cắt cùn làm lộ hạt cắt bề mặt đĩa cắt Thường đĩa mài cắt chứa nhơm oxit (Al2O3) silic carbit (SiC) chứa nhiều lỗ xốp sản xuất việc sử dụng chất kết dính thuỷ tinh Kích thước lỗ xốp mở lớn vào khoảng 10 đến 1000 m chứa khoảng 30% thành phần dao cắt 56 60 Cỡ hạt: m Cỡ hạt:1,7 m Modul Young, E(Gpa) 58 56 54 52 50 48 160114 160115 160119 150117 160430 150912 141025 150228 151001 140826 Lot No Hình 4.5 Mối quan hệ lơ bột độ bền Young Hình 4.5 mơ tả mối quan hệ độ bền uốn, số lần lấy mẫu cỡ hạt Trên hình ta thấy giá trị độ bền uốn hai loại mẫu nằm khoảng từ 50 – 60 GPa tương ứng với giới hạn cho phép độ bền thuỷ tinh, giá trị lần lấy mẫu khác nằm khoảng 57 65 ⚫ Cỡ hạt: m ◼ Cỡ hạt: 1,7 m Modul Young, E (GPa) 63 61 59 57 55 53 51 49 47 45 10 11 Độ xốp, P (%) 12 13 Hình 4.6 Mối quan hệ độ xốp độ bền Young Hình 4.6 mơ tả mối quan hệ độ bền uốn độ xốp mẫu, mẫu cỡ hạt nhỏ cho giá trị độ bền uốn cao hơn, nằm khoảng 55 – 60 GPa, mẫu cỡ hạt 3m cho giá trị độ bền n nằm khoảng 52 – 58 GPa Tuy nhiên, chênh lệch giá trị không lớn nằm giới hạn sai số cho phép Kết thực nghiệm cho phép chọn bột cỡ hạt m khơng qua q trình nghiền cho phép làm giảm giá thành sản phẩm 58 Khả chống rung, 10-3Q-1 16 ⚫ Cỡ hạt: m ◼ Cỡ hạt: 1,7 m 14 12 10 50 52 54 56 58 60 Modul Young, E (GPa) Hình 4.7 Quan hệ độ bền uốn khả chống rung Kết thực nghiệm cho thấy với cỡ hạt nhỏ giá trị độ bền uốn cao giá trị nằm giá trị từ 50 – 60 GPa với khoảng chênh lệch 10 GPa, tương ứng với sai số phép đo Độ bền uốn mẫu không phụ thuộc vào số lần lấy mẫu Điều chứng tỏ lơ bột nhận thành phần đồng Thực nghiệm cho phép chọn cỡ hạt 3m làm đối tượng cho phần nghiên cứu thiêu kết xét ảnh hưởng phần 59 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ THIÊU KẾT ĐẾN ĐỘ BỀN CHI TIẾT Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến độ bền vật liệu thực điều kiện sau - Thời gian thiêu kết: 2h - Môi trường thiêu kết: khơng khí - Nhiệt độ thiêu kết chọn: 850-860-870-880-890-900C Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến độ bền chi tiết trình bày bảng 4.3 hình 4.8  4.11 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết ảnh hưởng đến độ bền chi tiết T (°C) 850 860 870 880 890 900 P (%) 8,8 9,8 10,0 10,4 10,9 11,3 E (Gpa) 58,51 57,58 57,04 56,71 56,03 55,71 10-3 Q-1 0,61 0,73 0,69 0,63 0,81 0,70 60 12 Độ xốp, P (%) 11 10 840 850 860 870 880 890 900 910 Nhiệt độ thiêu kết, T (C) Hình 4.8 Quan hệ nhiệt độ thiêu kết độ xốp Hình 4.8 cho biểu diễn mối quan hệ nhiệt độ thiêu kết độ xốp Thực nghiệm cho thấy nhiệt độ thiêu kết tăng độ xốp vật liệu thiêu kết tăng Modul Young, E(GPa) 60 59 58 57 56 55 840 850 860 870 880 890 900 910 Nhiệt độ thiêu kết, T (C) Hình 4.9 Quan hệ độ bền Young nhiệt độ thiêu kết 61 Hình 4.9 biểu diễn mối quan hệ nhiệt độ Modul Young, nhiệt độ tăng khoảng 800 đến 900C, độ bền uốn giảm tuyến tính theo Modul Young, E (GPa) 60 59 58 57 56 55 10 Độ xốp, P (%) 11 12 Hình 4.10 Ảnh hưởng độ xốp đến độ bền Young Khả chống rung, 10-4Q-1 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 55 56 57 58 Modul Young, E (GPa) Hình 4.11 Quan hệ độ chống rung Q-1 độ bền uốn 59 62 Ở hình 4.11 ta thấy khả chống rung Q-1 vật liệu giảm độ bền uốn tăng Trong nhiều trường hợp, khả chống rung phụ thuộc vào hình dáng kích thước lỗ xốp Trong khn khổ đề tài, chúng tơi kết luận khả chống rung giới hạn bền uốn mối quan hệ thuận nghịch 63 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ XỐP ĐẾN ĐỘ BỀN VẬT LIỆU THIÊU KẾT Từ hình 4.2, 4.6 4.10 biểu diễn mối quan hệ độ xốp độ bền uốn (Modul Young) ta dễ dàng nhận thấy độ bền uốn tăng tương ứng với độ xốp Nghĩa độ bền uốn phụ thuộc vào độ xốp Cũng nhiều nghiên cứu chứng minh độ bền uốn phụ thuộc tuyến tính vào độ xốp [4] Trong nghiên cứu này, từ kết luận trên, cho chế độ thiêu kết ảnh hưởng tới độ xốp vật liệu Modul Young vật liệu tăng giảm theo thể tich độ xốp vật liệu Do đó, xây dựng công thức thực nghiệm độ xốp Modul Young Phương trình thực nghiệm xây dựng phương pháp bình phương nhỏ dạng: E = 66 – P trình bày hình 4.12 Ta thấy kết đo phù hợp với kết tính tốn theo phương pháp bình phương nhỏ Modul Young, E (Gpa) 65 ⚫ Mẫu bảng 8, cỡ hạt 3m ▲ Mẫu bảng 9, cỡ hạt 3m 60 E = 66 - P 55 50 45 10 11 12 Độ xốp, P (%) Hình 4.12 Đường thực nghiệm phù hợp với kết đo 64 4.3 CẤU TRÚC TẾ VI CỦA VẬT LIỆU LIÊN KẾT Sau thiêu kết, hình dáng lỗ xốp dạng hình cầu cách biệt vậy, sức căng bề mặt lỗ xốp lớn chứng tỏ chế độ thiêu kết vật liệu thuỷ tinh hoàn toàn hợp Hình 4.13 Cấu trúc tế vi vật liệu thuỷ tinh sau thiêu kết 65 4.4 THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO ĐĨA CẮT KIM CƯƠNG TRÊN NỀN THUỶ TINH Dựa kết thực nghiệm thuỷ tinh, đĩa cắt kim cương chế tạo thử với thành phần 72% kim cương, cỡ hạt 5-12m 28% vật liệu thuỷ tinh cỡ hạt 3m Đĩa cắt kim cương với thành phần sau ép tạo hình áp lực ép 100kg/cm2 thiêu kết với chế độ chu trình nhiệt Kết đo tính cho thấy đĩa cắt : - Độ xốp: 55% - Độ bền uốn: 18,5 GPa - Khả cắt: 20m Những kết thử nghiệm ban đầu cho thấy đĩa cắt kim cương với chất liên kết thuỷ tinh tính đáp ứng với yêu cầu đĩa cắt dùng cho gia cơng chi tiết kích thước nhỏ 66 Hình 4.14 Đĩa cắt kim cương thuỷ tinh Hình 4.15 Cấu trúc tế vi vật liệu đĩa cắt kim cương 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN Từ kết thực nghiệm ảnh hưởng vật liệu liên kết thuỷ tinh đĩa cắt kim cương cho phép rút số nhận xét sau:  Bằng cơng nghệ luyện kim bột chế tạo vật liệu liên kết thủy tinh đĩa cắt kim cương với thông số cơng nghệ sau: - Kích thước bột: 3m - Lực ép: 100 kg/cm2 - Nhiệt độ thiêu kết: 860C - Thời gian thiêu kết: 2h - Tốc độ nâng nhiệt: 1,72C/phút - Mơi trường thiêu kết: khơng khí Với chế độ cơng nghệ vật liệu thuỷ tinh tính sau: ◼ Độ xốp  10% ◼ Độ bền uốn: 52 -55 GPa ◼ Khả chống rung: 0.6 – 1,2 Các tính chất vật liệu liên kết hoàn toàn đáp ứng (nằm giới hạn cho phép) yêu cầu vật liệu cho đĩa cắt kim cương  Từ kết thử nghiệm vật liệu liên kết thuỷ tinh chế tạo thử đĩa cắt kim cương thuỷ tinh, kết thử nghiệm cho thấy đĩa cắt kim cương có: ⚫ Độ xốp: 55% ⚫ Độ bền uốn:18.5 Gpa ⚫ Khả cắt: 20m Các kết nghiệm ban đầu cho thấy đĩa cắt kim cương với vật liệu 68 thủy tinh đáp ứng yêu cầu đĩa cắt kim cương dùng cho gia cơng chế tạo chi tiết kích thước micro nano  Đã thiết lập phương trình thực nghiệm mối quan hệ độ xốp độ bền uốn dạng: E = 66 - P với khoảng sai số cho phép 5-10 GPa Đề tài số vấn đề cần nghiên cứu bổ sung hoàn thiện: - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến khả chống rung vật liệu thuỷ tinh đĩa cắt kim cương - Nghiên cứu chế động học q trình thiêu kết để giải thích nhiệt độ thiêu kết tăng độ xốp vật liệu thuỷ tinh tăng khoảng nhiệt độ nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm loại đĩa cắt kim cương thuỷ tinh để xác định thơng số công nghệ tối ưu cho việc chế tạo đĩa cắt - Nghiên cứu chất mối liên kết hạt kim cương vật liệu thuỷ tinh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Yamasa, Fujisawa, T.Oku, M.Masuda, Immement or Strainghtness in Precision Cut-Off Grinding Using Thin Diamond Whells, Annals of te CIRP Vol 39/1/1990 Koji Matsumaru, Atsushi Takata, Fabrication of Porous Metal Bonded Diamond Grinding Wheels for Flat-Surface Nanomachining, Materials Research Society, MRS Bulletin, Volume 26, No.7, (July 2001) Yoshihiro Nakamura, Production and evaluation of grinding wheels to achieve high grinding efficiency and ultra smooth surfaces, Master dissertation, (March, 1999) James C.Wang, Young’s Modulus of porous materials, part 1, Journal of Materials science 19 (1984), p.801-808 Trần Văn Dũng, Biến dạng tạo hình kim loại bột, 2000, p 12-15, 98-103 Phùng Viết Ngư, Bùi Văn Mưu, Pham Thảo, thuyết trình luyện kim, vol 4, p.128-131, 141-150 K.Ishizaki, S.Komarneni, and M.Nanko, Materials Technology Series Vol 4: Porous Materials (Kluwer Academic Publishers, Boston 1998), p.38-46 Geman, R.M (1984) Powder Metallurgy Science, Metal powder industries Federation, NY, p.39 Reed, J.S (1988) Introduction to the Principles of Ceramic Processing, John Wiley & Sons, NY, p.259-260 10 Geman, R.M (1984) Powder Metallurgy Science, Metal Powder Industries Federation, NY, p.73-86 11 Konakawa, Y and Ishizaki, K (1991) Powder Technol., 63, p.241-246 12 Uematsu, K Kim, J.Y., Uchida N and Saito, K (1990) J.Ceram Soc.Jpn., 103, p.1037-1040 13 Kondo, Y., Hashizuka, Y., Nakahara, M., and Yokota, K (1995) J.Ceram Soc., 73, p.2555-2557 70 14 Dowson, G (1990) Powder Metallurgy – the Process and its Products, Adam Hilger, Bristol, p.46 15 Thompson, R.A (1981) Am Ceram Soc Bull., 60, p.273-243 ... đĩa cắt độ bền đĩa cắt phụ thuộc phần vào độ bền vật liệu thuỷ tinh Vì vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu độ bền vật liệu thuỷ tinh đĩa cắt kim cương số yếu tố ảnh hưởng lên Theo số nghiên. .. bền đĩa cắt kim cương phần định độ bền vật liệu kết dính, theo số nghiên cứu, vật liệu thuỷ tinh có tỉ số bền thấp độ bền uốn cao làm tăng độ bền tăng khả cắt vật liệu Vì lý này, vật liệu thuỷ tinh. .. khoảng 10 đến 1000 m chứa khoảng 30% thành phần dao cắt 11 1.2 ĐĨA CẮT KIM CƯƠNG Đĩa cắt kim cương bao gồm ba thành phần: (1) hạt cắt kim cương, (2) vật liệu kết dính vật liệu thuỷ tinh đóng

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN