1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu

51 385 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 16,79 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngải cứu

Trang 1

po BOY TE

TRUONG DAI HOC DUOC HA NOI

MA VAN KIEU

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA

PHUONG PHAP CHE BIEN CO TRUYEN

DEN THANH PHAN HOA HOC VA TAC

DUNG KHANG KHUAN CUA VI THUOC

NGAI CUU

(Herba Artemisiae vulgaris)

KHOA LUAN TOT NGHIEP DUOC SI

NGUOI HUONG DAN: | GS.TS PHAM XUAN SINH

NOI THUC HIEN:

BO MON DUOC HOC CO TRUYEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Trang 2

LOI CAM ON

Dé hồn thành khóa luận này, trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu

sắc tới ŒS.TS Phạm Xuân Sinh, là người thây đã trực tiếp hướng dan chi

bảo tận tình cho tơi trong suốt thời gian làm thực nghiệm, nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo

Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn:

PGS.TS Cao Văn Thu: Truong bộ mơn Vì sinh- Sinh học, Trường Đại học

Dược Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Viết Thân: Trưởng bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội

Đã giúp đỡ và tạo điêu kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu, làm việc tai CƠ SỞ

Đông thời tôi cũng bày tỏ lịng biết ơn của mình đến thây cô ban giám hiệu

nhà trường, thay có, cán bộ kĩ thuật viên trong bộ môn Dược học cơ truyền

đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập, làm khóa luán

Do thời gian và khả năng bản thán có hạn, nên khóa luận khơng tránh khỏi

những thiếu sót Rất mong được sự chỉ bảo của thây cơ và góp ý của các bạn Tôi xin chán thành cảm ơn

Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

07 VIÀ 1.06) ä ,ÔỎ |

CHUONG 12 TONG -OUAN sssiisssisscorsnrnisecarannanennercammmeianons 2

1.1 Vị thuốc Ngải cứu 2 2 2© +xSx£Cxc£EeExerxerxcrxrrrerrerrrerrerrsee 2

1.1.1 Đặc điểm thực vật, phân bó, thu hái chế biến của CBY NO seo 2

1.12: Efo RB GR TIO sis scrcarencrsnssesccconponesnicearinenarennummesnanmnunats 4

Se ee 4 Oe a I cra cas ccm rae cea aE RARER UESIICTOESEIS RI: 4 11S Pia pile liêu B08 -eeeoeaeieuoGkcgiidgaavbgraciionivpengiragptaoseeEon 5

1„1L/ốc 1x đừng nh HG ecisccienscorcnnsecsscnucnivnsncreccstunacnivencicnucsncnssreceisaiiss 6

1.33%: Cone dane ~ Libs Cae ccscconnonscncmnnnnnmucnaanannes 6

1138: MộEiƠ Bài đa CĨ Chữ N co ah 002.1 n<e 7

1.2 Chế biến cỗ truyền và chế biến NC theo phương pháp cỗ truyền 8 1.2.1 Mục đích của chế biến cỗ truyền - 6-6 2s £vezsexzcsesced § 1.2.2 Các phương pháp chế biến cỗ truyền . . 25 2522525225: 9

1.2.2.1 Phương pháp hoả chế - ¿- 2 2 s2 s+Ss£+x£+xe+zxxersersrcsered 9

.3'2.3 Phương pháp thủy CHẾ ceecuoseenseondGgiig081000000900000101000161800xã610 10 1.2.2.3 Phương pháp thủy hod hop Ch6 :: c0-csscossessssesssecesssseacosensenseses 10 1.2.3 Chế biến ngải cứu theo phương pháp cỗ truyền . 5- - 1]

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

2.1 Nguyên Hộu, phƯƠNG CN a2 daeevdea 12 S11: NV H HỆ cha bánh gan G2 á2000014061601160032áIGG160 G0 Hiafusptiaioseg 12 Bick Gene RIOT n0 6D DI sesesseedeenrndrirniesisddssliesieeisiieikrloftgressssie Lễ

ZZ, PCOS PSD CWS TSG IE eeeoeeededegadararadddrndrdee 13

Trang 4

2.2.2 Chế biến ngải cứu theo một số phương pháp cô truyền 13

2.2.3 Nghién cttu vé hod hoC c.scsssscessessessesssseesessecsesseesecseencssesecssssscsecsseeecs 13 2.2.3.1 Dinh tinhh cccecsessesseeseeseesecsecsecsesseesesscsecsessesuecnesstsaesnessesecssenseeneenes 13 2.2.3.2 Dinh lurgng tinh dau ccccccssessessessecsesseseesessesessecaesessscsecsessesvsseeaeeaes 14 2.2.3.3 Sắc kí khí khối phơ tinh dau eeceesessessecsessecsesseescssecsesseseceseesenes 15 2.2.4 Xác định độ tro toàn phần 2 s2 ©s£SEeEx+zzrEerxcEvryxrvecxersee 15

2.2.5 Thr tac dung khang Khuan cccceccccesceseesessesecsessessesscssescsesscsueseesseaes 16

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KÉT QUÁ VÀ BÀN LUẬN 17 3.3 Thực nghiệm, kết quả ¿- + ¿5 + *+S£+E£ E£SE£EExe+kexxeverserkeree 17 3.3.1 Nghiên cứu tính đúng của vị thuốc NC - 2 c s+s£sexxzxzed 17 3.3.2 Chế biến cô Huyền NŨ coi BH 20012 041065630.08.60145 6108028 6x46 20 3.3.3 Nghiên cứu về hóa hỌc .- - + s x *+x*+xxkzkxxcExevxxkeyxerkerke 22

X0 Ê 010D TRE II I eres econ nce TASTE ORC ARNE TIONED 22

3.3:3.7, Định lượng tĩnh đẪN sscssczssssynssnsncsvasveosasnncrvnvessusinvonouuseneveoamesocsoveuecesses 33 3.3.3.3 Sắc kí khí khối phố tỉnh dầu - s + ££kexz+xezxzzxd 34 3.3.4 Xác định độ tro toàn phần của 2 mẫu NC và NDCCG 39 3.3.5 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của 2 mẫu NC và NDCG 39

Hà THẾ seeerereeerreenrrrrrreeerrrirrristrrirrrtrrrigrrgtorrypirraraeaanesa 42

Trang 5

DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT

NC Ngai ctru

NCCG Ngải cứu chích giấm

NCCR Ngải cứu chích rượu NCSC Ngải cứu sao cháy

DĐVN Dược điển Việt Nam

SKLM Sắc kí lớp mỏng

VSV Vị sinh vật

TT Thuốc thử

dd Dung dịch

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 3.1 Kết chà chế biên NÓ c2 0n HE Gan gggy Ha ghe dám 22

Bảng 3.2 Kết quả định tính các nhóm chất trong 4 mẫu NC 29

Bảng 3.3 Kết quả SKLM của tỉnh dầu NC trên hệ dung môi l 3]

Bảng 3.4 Kết quả SKLM của tỉnh đầu NC trên hệ dung môi 2 32

Bảng 3.5 Kết quả định lượng tỉnh dầu của 4 mẫu NC - - 33

Bảng 3.6 Kết quả định lượng hàm ẩm của 4 mẫu NC 33

Bảng 3.7 Kết quả sắc kí khí khối phố tỉnh dầu NC 5 36 Bảng 3.8 Kết quá sắc kí khí khối phổ tỉnh dầu NCCG - 37

Bảng 3.9 So sánh kết quả sắc kí khí khối phô tỉnh dầu NC và NCCG 38

Trang 7

Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Hình 3.8: DANH MỤC HÌNH Trang

Cây WOR CRY ong ettteeddaeidLdraettrrogrG0is4S8G03800608u 8s 2 Ảh l võ li ĐHHÊI GIÁ dao göd Gh ta d0 gOAGggtàngiqogQQxggunge 3 Thu dùng đồ Ho eessesetiaeiniaoonadoggiasigotazs6i20I6:630466016i600440103080/0903) 17

Viybld Ti HBE GỖ geaneeaaingRtrtiotosrorarratdoatigosteman 18

GS NE I seesekeenskSSidannodidbldxatdg0304Q2 3002814280616 19

Anh cac mau duoc liéu RAL CU ssscica iccstscacannccconsieaacinnaciainessseens 21 Sắc kí lớp mỏng 4 mẫu tinh dầu ngải cứu trên hệ dung môi 1 30

Sắc kí lớp mỏng 4 mẫu tỉnh dầu ngải cứu trên hệ dung môi 2 3 l

Sắc kí đồ sắc kí khí khối phố tỉnh dầu NC - 34 Sắc kí khí khối phố tinh dầu NCCG . -2- 22 34

Trang 8

ĐẶT VÁN ĐÈ

Với vị trí địa lý nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng am đã tạo cho Việt Nam có một nguồn tài nguyên dược liệu vô cùng phong phú Từ nhiều thế kỷ

qua, trên cơ sở nền y học dân tộc lâu đời nhân dân ta đã có nhiều kinh nghiệm

sử dụng cây cỏ trong thiên nhiên để phục vụ cuộc sống một cách hữu ích, đặc

biệt trong phòng và chữa bệnh Đồng thời nhân dân ta còn sử dụng các

phương pháp chế biến cổ truyền để làm thay đổi tác dụng chữa bệnh, giảm độc tính, thay đơi tính vị quy kinh hay bảo quản vị thuốc

Cây Ngải cứu là 1 trong những vị thuốc được nhân dân ta sử dụng phô biến từ rất lâu đời đề chữa bệnh, đồng thời cũng là một món ăn được sử dụng phô

biến Theo Đông y, lá ngải cứu vị đắng, cay, tính hơi ấm có vào 3 kinh Can, Tỳ, Thận Có tác dụng điều hịa khí huyết, trừ hàn thấp, an thai, cầm máu

Để góp phần chứng minh cho những kinh nghiệm của nhân dân trong sử

dụng và chế biến vị thuốc ngải cứu chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “ Nghiên

cứu ánh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học va tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc Ngải cứu - Herba Artemisiae vuiøaris`` với những mục tiêu sau:

- _ Tiến hành chế biến Ngải cứu theo 1 số phương pháp cô truyền

- _ Sơ bộ nghiên cứu về sự thay đơi thành phần hóa học và tác dụng kháng

Trang 9

Chương 1: Tổng quan 1.1 Vị thuốc Ngải cứu ( Herba Artemisiae vulgaris )

I.1.1 Đặc điểm thực vật, phân bó, thu hái chế biến của cây Ngải cứu

Tên khoa hoc: Artemisia vulgaris L

Ho cuc : Asteraceae

Hinh 1.1 Cay ngai ctru

Mô tả: Cây ngải cứu là một cỏ sống lâu năm, cao 0,4 — 1,5m [16],[19],[21], lá mọc so le, rộng, khơng có cuống (những lá phía dưới cây thường có

Trang 10

Dược liệu phải đưới ít nhất 0,25 % tinh dầu Lá ngải khơ vị ra hay tán nhỏ,

rây bỏ xơ cuống, lấy phần lông trắng và tơi thì được Ngải nhung (còn gọi là Thục ngải) dùng làm môi cứu [21]

Lá ngải mùi thơm dễ chịu, vụ đắng, cay [16],[19].[21]

Loại lá ngải khô, mặt dưới màu vàng trắng tro, có nhiều lơng nhung, mùi thơm đậm, không lẫn cành già, không lẫn tạp chất, không mốc vụn là tốt Lá ngải phải là toàn lá hoặc chỉ lẫn ít cành non, nhỏ, đường kính dưới 2mm Theo kinh nghiệm nhân dân, lá ngải càng dé lâu càng tốt [21]

1.1.2 Đặc điểm dược liệu

Thân mang ngọn dài không quá 30 cm, có khía dọc màu vàng nâu hay nâu xám, có lông tơ Lá mọc so le, có cuống hoặc khơng, thường nhăn nheo cuộn vào nhau Lá có nhiều dạng : lá trên ngọn nguyên, hình dáo, lá phía

dưới xẻ lông chim 1 hoặc 2 lần Mặt trên lá màu xám đến xanh đen, nhẫn

hay có rất ít lơng tơ, mặt đưới lá màu tro trắng, có rất nhiều lơng tơ trắng như mạng nhện nằm dẹp, cụm hoa đầu, gồm nhiều hoa hình ống [9]

1.1.3.Đặc điểm bột ngải cứu

Lông che chở (bị gãy hoặc còn nguyên) đa bào 1 dãy hoặc đa bào hình chữ

T (đâu đơn bào hình thoi, chân lơng đa bào 1 dãy) Lông tiết: đầu có 1 tế bào chân có 3 tế bào Mảnh biểu bì thân gồm 1 tế bào hình chữ nhật Mảnh biểu bì lá gồm tế bào có màng mỏng ngoăn nghèo Lỗ khí thường tách rời khỏi

biểu bì và đứng riêng lẻ Sợi dài, thành hơi dày, đứng riêng lẻ hoặc tụ họp thành từng đám Tế bào mô cứng hình trái xoan, khoang rộng, có Ống trao

đổi rõ [9]

1.1.4 Đặc điểm vi phẫu

Trang 11

lông đa bào 1 dãy và lông đa bào hình chữ T( đầu lơng có 1 tế bào hình thoi

nằm ngang, chân lơng đa bào đính vào giữa tế bào hình thoi) Sát lớp biểu bì là đám mô dày gồm 2 hàng đến 3 hàng tế bào có thành dày ở góc Mơ mềm gồm các tế bào hình gần trịn hoặc hình nhiều cạnh, thành mỏng, tương đối

đều Có 3 đến 5 bó libe - gỗ rời nhau xếp thành hình cung cân đối: bó giữa

to nhất, các bó 2 bên nhỏ dần ( cấu tạo libe-gỗ chồng kép ) Libe gồm những

tế bào nhỏ hình đa giác xếp bao lấy gỗ, các mạch gỗ xếp thành hàng tương

đối đều [9]

Phần phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm 1 hàng tế bào có kích thước lớn hơn tế bào ở phần gân lá, mang lông che chở đa bào Biểu bì dưới mang lỗ khí nhơ hăn ra ngài biêu bì [9]

1.1.5 Thành phần hóa học: Lá ngải cứu chứa tỉnh dầu (trong đó chủ yếu là Cineol, a — thuyon) flavonoids, triterpenes và coumarin Ngoài ra cịn có tanin, mot it adeni, cholin [16],[19],[20]

+ Tỉnh dâu: Toàn cây ngải cứu chứa tinh dầu với hàm lượng 0,20 - 0,34 %

Thành phần chủ yếu của tinh dầu là các monoterpen và sesquiterpen Gồm

1,8-cineol, camphor, terpinen 4-ol, borneol Ngồi ra cịn có

dehydromatricaria ester, tetradecatrilin, tricosanol, aracholalcol [19]

Pa Hy

Cineol (Eucalyptol) Camphor Borneol

Trang 12

va B - cubedene 12 % [ 19]

B - Carophyllene

1.1.6 Tae dung sinh hoc

Tinh dầu ngải diệp có tác dụng có tác dụng trấn ho, khử đờm, giãn cơ trơn của khí quản chuột lang, đối kháng với acetylcholin, nước sắc tăng tiết mật Tinh dầu ngải diệp có tác dụng ức chế một số vi khuẩn Tinh dầu có tác dung diét ly amip va ttc ché Diplococcus pneumoniae, Mycobacterium

tuberbulosis, Proteus vulgaris, Salmonella typhi {1],[19}

1.1.7 Công dung- Liéu ding

Công dụng: Theo Đông y, lá ngải cứu vị đắng, cay, tính hơi ấm vào 3 kinh

Can, Tỳ, Thận Có tác dụng điều hịa khí huyết, trừ hàn thấp, an thai, cầm

mau [1],[9],[16],[19],[20],[21]

Dùng chủ yêu làm thuốc chữa các bệnh của phụ nữ: kinh nguyệt không đều, chảy máu tử cung ( băng lậu), khí hư, tử cung lạnh không thụ thai, động thai, đau bụng do lạnh, đi ly lâu ngày ra máu, chảy máu cam, đau xóc

[1],[9], [19],[21]

Liều dùng: 6 - 12 g Sắc uống, dùng sống hay sao đen (cho Ikg lá ngải vào

chảo, sao cho thấy đen thêm 150g giấm vào, trộn đều rôồi sao cho khô) [21]

Trang 13

Lưu ý: Người âm hư, huyết nhiệt không được dùng Lá ngải kích thích tử cung nhưng khơng kích thích tử cung có thai nên không gay say thai

[1],[9],[10],[20],[21]

1.1.8 M6t sé bai thudc cé chira NC

Bài thuốc 1: Ngải diệp 8 g Xuyénkhung 4g Ngô thù 4g Đương quy 4g Thục địa 8g Bạch thược 4g Hương phụ 4g Tục đoạn 8g Hoang ky 4g

Chế thành thuốc viên, uống mỗi lần 3 - 6 ø

Công dụng: Chữa đau bụng khi hành kinh [21]

Bài thuốc 2: Chữa tạng độc (phân ra xong thì ia ra máu): Lá ngải tươi 16 g pháp cô truyền

(Lá ngải khô thì dùng 10 g) Gừng sống 10 lát

Nước 600 ml

Sắc lấy 100 ml, chia làm 2 lần uống

Công dụng: Trị đại tiện ra mau [21] Bài thuốc 3:

Trang 14

Sắc uống

Công dụng: Chữa động thai, tử cung xuất huyết [21

1.2 Chế biến cô truyền và chế biến ngải cứu theo phương pháp cỗ truyền 1.2.1 Mục đích của chế biến cỗ truyền

Ché biến cô truyền nhằm các mục đích sau: + Làm sạch vị thuốc

+ Tăng hiệu lực điều trị bệnh

+ Làm thay đổi tính vị của thuốc từ đó tạo ra tác dụng điều trị mới + Giảm độc tính của thuốc, giảm tác dụng không mong muốn + Ôn định thành phần hố học, góp phần bảo quản thuốc được tốt

+ Thay đổi về mặt hoá học của vị thuốc dẫn đến thay đôi tác dụng của vị thuốc

+ Giảm tính bền vững cơ học, tăng khả năng giải phóng dược chất do đó làm

tăng hiệu lực thuốc trực tiếp hay gián tiếp qua các phụ liệu trung gian với các

mức nhiệt độ khác nhau [1 ].,{2],[17]

1.2.2 Các phương pháp chế biến cỗ truyền

Trong khoá luận này chỉ trình bày những phương pháp có liên quan đến đề tài

1.2.2.1 Phương pháp hoa che

Là phương pháp sử dụng các tác động của nhiệt độ trực tiếp hay gián tiếp (qua phu liệu trung gian) ở các mức nhiệt độ khác nhau

Mục đích: Tăng tính ấm, giảm tính hàn của vị thuốc a) Sao

- Sao trực tiếp ( sao khơng có phụ liệu): Là phương pháp sao mà lửa được truyền trực tiếp qua dụng cụ sao

Trang 15

mốc sâu mọt, làm cho vị thuốc trở nên thơm, góp phần ồn định hoạt chất có trong vị thuốc

+ Sao vàng: Nhiệt độ sao khoảng 100 - 140 °C, mặt ngoài phiến màu vàng, bên trong có màu được liệu sống Mục đích tăng tác dụng quy tì, tăng mùi thơm của vị thuốc

Ngồi ra cịn có sao vàng hạ thổ, sao vàng xém cạnh, sao đen, sao cháy

- Sao gián tiếp ( sao có phụ liệu): Là phương pháp sao mà lửa được truyền

gián tiếp qua phụ liệu trung gian Các phụ liệu hay dùng là : Cám, gạo, hoạt thạch, văn cap [1],[2],[10],[17]

b) Các phương pháp hỏa chế khác

Nung, nướng, hoả phi, chế sương [1].[2].[10].[17]

1.2.2.2 Phương pháp thủy chế

Là phương pháp chế biến sử dụng các tác động của nước hoặc dịch phụ

liệu ở những mức nhiệt độ khác nhau trong điều kiện nhiệt độ tự nhiên nhằm

đáp ứng các mục đích khác nhau

+ Ủ: Dùng nước hay dịch phụ liệu tâm vào vị thuốc vài giờ đến vài ngày, đến khi đạt yêu cầu kĩ thuật riêng Với mục đích: Tăng tác dụng trị bệnh nhờ tác dụng hiệp đồng giữa thuốc với phụ liệu, giảm độc tính, giảm tác dụng phụ hay thay đổi tác dụng theo chiều hướng có lợi cho mục đích điều trị, làm mềm vị thuốc thuận lợi cho việc phân chia thuốc

Ngoài ra cịn có các phương pháp thủy chế khác là : Ngâm, tây, rửa, thủy

phi [1],[2],[10],[17]

1.2.2.3 Phương pháp thủy hoá hợp chế

Trang 16

10

Chich : La phuong phap tâm vào vị thuốc một hay nhiều loại dịch phụ liệu, ủ

đến khi thấm đều thì sao vàng hoặc nướng Tuỳ vào mục đích điều trị mà sử dụng các loại dịch phụ liệu khác nhau

+ Chích rượu: Dùng rượu 30 — 40 %, trộn với thuốc, ngâm khoảng 2 - 3 giờ rồi sao vàng

Mục đích đề giảm bớt tính hàn của thuốc, tăng thêm độ ấm Rượu có tác dụng bốc và dẫn nhanh, vì vậy giúp cho thuốc đi nhanh ra các bộ phận cần dẫn thuốc đến

+ Chích giấm: Dùng 5 % lượng giấm ăn so với thuốc, ngâm ngập thuốc, để khoảng | — 2 giờ, đem sao

Vị chua đi vào kinh Can, vì vậy tâm giấm đề dẫn thuốc đi vào Can

Ngồi ra cịn có chích gừng, cam thảo, mat [1],[3],[10],[17] 1.2.3 Chế biến ngải cứu theo phương pháp cỗ truyền

Sơ chế : Sau khi thu hái, lấy lá và phần thân mang lá phía ngọn, loại bỏ tạp

chất, chất vụn thu được ngải cứu, rửa sạch, phơi khô hoặc say khô ở nhiệt độ

50 - 60 °C, dùng làm nguyên liệu cho các chế biến dưới đây

a) Ngải cứu chích rượu

Trộn đều ngải cứu với rượu Ủ 30 phút đến 1 giờ, cho hút hết rượu Sao đến khi phía ngồi có màu hơi vàng Đồ ra, tãi mỏng

b) Ngải cứu chích giấm

Trộn đều ngải cứu với giấm Ủ 30 phút đến 1 giờ, cho hút hết giám Sao đến

khi phía ngồi có màu hơi đen ( khoảng 7/10 ) Đồ ra, tãi mỏng, tránh bị cháy

c) Ngải cứu sao cháy

Dem ngải cứu sao ở lửa to, đảo đều, đến khi phía ngồi có màu đen, mùi

cháy Đồ ra, tãi mỏng, tránh bị cháy [17]

Trang 17

1]

Đem mật ong pha lỗng, đun sơi, cho ngải cứu vào đảo đều cho đến khi khô vàng, sờ khơng dính tay là được[ 17]

e) Ngải cứu chưng với rượu, giấm, gừng muối

Đem gừng rửa sạch thái lát rồi giã, vắt lấy nước cốt, làm vài lần như vậy

Trang 18

12

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên liệu, phương tiện 2.1.1 Nguyên liệu

Thân mang ngọn và lá đã phơi hay sấy khô của cây ngải cứu ( Herba Artemisiae vulgaris )

- Các mẫu ngải cứu + Ngải cứu

+ Ngải cứu chích rượu

+ Ngải cứu chích giẫm

+ Ngai cứu sao cháy

- Tỉnh dầu ngải cứu trước và sau khi chế biến

2.1.2 Phương tiện nghiên cứu

a) Thiết bị thí nghiệm

- Cân phân tích

Bộ dụng cụ cất tỉnh dầu bằng cất kéo hơi nước

Bộ dụng cụ định lượng bằng phương pháp cất với dung môi

Máy sắc kí khí GC-MS

- Kính hiển vi LABOMED

Dụng cụ phun thuốc thử hiện màu sắc kí Tủ sấy Memmert (Đức)

Nồi hấp tiệt trùng

Chảo gang, xoong nhôm

Các dụng cụ đo lường đạt tiêu chuẩn kiểm định Máy ảnh

b) Dung mơi hố chất

Trang 19

13

+ Nước cắt, ethanol 96 %, toluen, ether dầu hoả, ethyl acetat,

+ Acid sulfuric đặc, NaOH 0,1N, NaOH 1N, KOH 0,1N, KOH IN, NH;

dac

+ Bản mong Silicagel GF 254 trang san cia Merck - - Dung mơi hố chất thử tác dụng kháng khuẩn:

+ 10 vi khuẩn kiểm định: 5 vi khuẩn Gram (+) và 5 vi khuẩn Gram (-) + Kháng sinh chuẩn: Gentamycin

2.2 Phương pháp thực nghiệm

2.2.1 Xác định tính đúng của vị thuốc - Mô tả đặc điểm dược liệu

- Nghiên cứu đặc điểm vi học: Làm vi phẫu cắt ngang, soi bột lá NC theo các

phương pháp ghi trong tài liệu [Š].[§ ].[ 18]

Sau đó khố luận sẽ căn cứ theo các tiêu chuẩn của DĐVN IV về mô tả đặc

điểm của vị thuốc, đặc điểm vi phẫu và đặc điêm bột đề tiến hành khảo sát 2.2.2 Chế biến ngải cứu theo một số phương pháp cô truyền [17]

Trong khóa luận này đã tiến hành nghiên cứu chế biến cỗ truyền theo 1 số phương pháp sau đây:

+ Ngải cứu chích rượu

+ Ngải cứu chích giấm

+ Ngải cứu sao cháy

2.2.3 Nghiên cứu về hoá học

2.2.3.1 Định tính

- Định tính các thành phân trong ngải cứu trước và sau khi chế biến: Tiến hành theo các phương pháp hoá học thường quy [4].[6].[12],[13]

- Định tính tỉnh dầu ngải cứu trước và sau chế biến bằng SKLM:

+ Chuan bi dich cham sac ki : Tinh dầu ngải cứu được làm khan bang Natri

Trang 20

14

+ Chất hấp phụ: Bản mỏng bằng nhôm tráng sẵn Silicagel GF 254 của Merck được hoạt hoá ở nhiệt độ 110 °C/1 giờ

+ Hệ dung môi khai triển:

Hệ 1: Ether dầu hoả- Ehtyl acetat ( 95:5)

Hệ 2: Benzen- cloroform ( 6:4 ) + Soi dưới ánh đèn tử ngoại có bước sóng 365 nm

+ Hién mau : DD vanilin 2 % trong ethanol 96 % có thêm 2 ml acid H;ạSO¿

diac (TT) Say ban méng & 110°C /5 phit dé hién mau 2.2.3.2 Định lượng tinh dầu

Định lượng dầu bằng phương pháp cất kéo hơi nước, áp dụng đối với tinh dầu

nhẹ hơn nước ( Phụ lục 12.7 DĐVN IV) Tiến hành 3 lần, khối lượng ngải

cứu đem định lượng mỗi lần là 20 g rồi lấy kết quả trung bình

- Hàm lượng tỉnh dầu tính theo cơng thức:

V

————- *x1ữ m.(100 — p)

X(%)=

Trong đó: X: Hàm lượng tỉnh dầu trong dược liệu (%)

V: Thể tích tinh đầu (ml)

m: Khối lượng được liệu đem định lượng (g) p: Độ ầm của dược liệu dược liệu (%)

Kết quả được tính theo phương pháp thống kê để tính hàm lượng trung bình

(X),độ lệch chuẩn (s), khoảng tin cậy (u) với độ tin cậy 95 %

Song song tiến hành định lượng hàm 4m bằng phương pháp cất với dung môi ( Phụ lục 12.13 DĐVN IV): Cho khoảng 200 ml Toluen và 2 — 3 ml nude cất

vào bình cầu 500 ml, cất đến khi thê tích nước thu được không đôi, cất tiếp

Trang 21

15

nhe 15 phut, đến khi toluen sơi thì điều chỉnh nhiệt độ, sao cho tốc độ khoảng 2 giọt dịch/1 giây Khi được nhiều nước, điều chỉnh nhiệt độ sao cho tốc độ 4

giọt dịch/ 1 giây Cat tiếp đến thé tích nước không đổi Cho 5 — 10 ml toluen

rửa ống sinh hàn, để kéo hết nước xuống Cất thêm 5 phút nữa Tách bộ dụng

cụ ra khỏi nguồn nhiệt, để nguội đến nhiệt độ phòng ( rửa nước bằng toluen

nếu cần) Đến khi nước và toluen tách ra hoàn toàn, đọc kết quả (V;)

Mỗi mẫu tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình

- Hàm âm của được liệu tính theo cơng thức:

V2-V1 x 100

p (%)=

Trong do: p: Dd ầm của dược liệu (%)

V;: Thể tích nước đo lần thứ 2 (ml)

Vị: Thê tích nước đo lần thứ 1 (ml)

m: Khối lượng dược liêu đem xác định hàm ầm (g)

2.2.3.3 Sắc kí khí khối phố tinh dầu

Tiến hành với 2 mẫu NC và NCCG, tại phịng phân tích, Viện hố, bằng máy

sắc kí khí - khối phô ( GC — MS )

2.2.4 Xác định độ tro toàn phần

Tiến hành với 2 mẫu NC và NCCG theo phụ lục 9.8 phương pháp l DĐVN

IV Độ tro toàn phần được tính theo cơng thức:

T(%)= ”Ủ x 100 m2

Trong đó:

T: Độ tro toàn phần của dược liệu (3%)

m1: Khối lượng tro thu được (g)

Trang 22

16

2.2.5 Thử tác dụng kháng khuẩn

Thử hoạt tính kháng khuẩn trên 10 vi khuẩn: 5 chủng Gram (+) và 5 chủng

Gram (-)

- Vi khuan Gram (+):

Staphylococcus aureus ATCC 1128 (Sta)

Bacillus pumilus ATCC 10241 (Bp) Bacillus subtilis ATCC 6633 (Bs) Bacillus cereus ATCC 9946 (Bc) Sarcina lutea ATCC 9341 (Sl) - Vi khuan Gram (-):

Escherichia coli ATCC 25922 (Ec) Proteus mirabilis BV 108 (Pro) Shigella flexneri DT 112 (Shi) Samonella typhi DT 220 (Sal) Pseudomonas aeruginosa VM 201 (Pseu)

- Kháng sinh chuẩn: Gentamycin: 20ug/ml

+ Phương pháp thử: ( Đánh giá hoạt tính kháng sinh bằng phương pháp khuyếch tán)

+ Đánh giá kết quả: Dựa trên đường kính vịng vô khuẩn và được đánh giá

theo công thức:

5 » mí > (Di-D)

]F ‘= jy

n n—-l

Trong đó D: Đường kính trung bình vịng vơ khuẩn

D;: Đường kính vịng vơ khuẩn

s: Độ lệch thực nghiệm chuẩn có hiệu chỉnh

Trang 23

17

CHUONG 3: THUC NGHIEM, KET QUA VA BAN LUAN

3.3 Thực nghiệm, kết quả

3.3.1 Nghiên cứu tính đúng của vị thuốc NC

- Mô tá đặc điểm dược liệu: Thân mang ngọn dài không q 30 cm, có khía

dọc màu vàng nâu hay nâu xám, có lơng tơ Lá mọc so le, có cuống hoặc

không, thường nhăn nheo cuộn vào nhau Lá có nhiều dạng : lá trên ngọn

ngun, hình giáo, lá phía dưới xẻ lông chim 1 hoặc 2 lần Mặt trên lá màu

xám đến xanh đen, nhẫn hay có tất ít lông tơ, mặt đưới lá màu tro trắng, có

rất nhiều lông tơ trăng như mạng nhện năm dẹp, cụm hoa đầu, gồm nhiều hoa

hình ống

Hình 3.1: Ảnh dược liệu ngải cứu

-Mô tả đặc điểm vi phẫu lá NC: Biểu bì trên và đưới của gân lá gồm | hang

tế bào hình trứng đều mang 2 loại lông che chở, lông đa bào 1 dãy và lơng đa

bào hình chữ T Biểu bì trên và biểu bì dưới của phiến lá gồm 1 hàng tế bào có kích thước lớn hơn tế bào ở phần gân lá Ở phần gân lá, sát lớp biếu bì là

đám mô dây gồm 2 hàng đến 3 hàng tế bào có thành dày ở góc Mô mềm gồm các tế bào hình gần trịn hoặc hình nhiều cạnh, thành mỏng tương đối đều

Tương ứng với 2 phía lồi của gân lá có đám mơ dày 3 hoặc 5 bó iibe - gỗ rời

= SN ý.È& +

vn 57

Trang 24

18

Đặc điểm vi phẫu ngải cứu được chỉ ra ở hình 3.2

Hình 3.2: Vi phẫu lá ngải cứu I Lông che chở 2 Libe— gỗ 3 Biểu bì gân lá

Trang 25

22

Bảng 3.1 Hiệu suất chế biến NC

Mẫu Khôi Phụ liệu | Mâu sắc, mùi | Khôi lượng | Hiệu suất lượng NC VỊ sau khi chế (%)

(g) bién (g)

NCCR| 1000g 200 ml Mau vang, 871,11 87,11

rượu mùi thơm

NCCG|I 1000g 200ml | Màu hơi đen, 753,41 75,34

giam mui giam

NCSC | 1000g Mau den, mui 721,50 72,15 chay

Nhận xét: Qua các cách chế biến trên cho ta 3 san phẩm có màu sắc, mùi vị và cả hiệu suất đều khác nhau Trong 3 mẫu chế thì hiệu suất của NCCR là

cao nhất khoảng 87,11 %, hiệu suất chế biến NCSC thấp nhất khoảng 72,15

% Điều đó cho thấy tỷ lệ hư hao khi chế biến Ngải cứu với rượu là khoảng 13 %, với giám khoảng 25 % và sao cháy khoảng 28 %

3.3.3 Về hóa học

3.3.3.1 Định tính a) Phản ứng hóa học

* Định tính các hợp chất hữu cơ có trong NC trước và sau chế bằng các phản ứng hóa học

Tiến hành song song trên 4 mẫu ngải cứu trước và sau khi chế biến, cụ thê: + Định tính alcaloid

Cho khoảng 10 g bột NC vào bình nón dung tích 100 ml, thấm ẩm dược

liệu bằng dd NH„OH đậm đặc (TT) Sau đó ngâm lạnh với 50 ml cloroform

Trang 26

23

dd H;SO; 1N (TT), lắc kĩ, gạn lấy dịch chiết acid để làm các phản ứng với

các thuốc thử chung của alcaloid

- Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm Thêm 2-3 giọt TT DragenDroff Không thấy xuất hiện tủa đỏ cam

Phản ứng âm tính

- Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm Thêm 2-3 giọt TT Mayer, không thây xuất hiện tủa màu vàng

Phản ứng âm tính

- Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm Thêm 2-3 giọt TT Bouchardat,

không thấy kết tủa màu nâu Phản ứng âm tính

+ Định tính coumarin

Lay 5g bột NC, chiết nóng bằng 30 ml ethanol 90 %, lọc lay dich trong dé

làm các phản ứng định tính:

- Phản ứng mở và đóng vịng lacton: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống

Iml dịch chiết Thêm vào ống thứ nhất 0,5ml dd NaOH 10 % (TT),

ống thứ 2 để nguyên Ðun cách thuỷ cả 2 ống nghiệm đến sôi, để nguội

rồi quan sát:

+ Ong 1: Có tủa đục màu nâu + Ông 2: Trong

Thêm vào cả 2 ống nghiệm mỗi ống 1 ml nước cất Lắc đều, quan sát: + Ống I1: Trong

+ Ơng 2: Có tủa đục

Thêm vào ống 1 vài giọt acid thì ống 1 lại trở nên đục như ống 2 Phản ứng dương tính

Trang 27

24

ngoại ( 365 nm) trong vịng vài phút, sau đó bỏ đồng xu ra thấy phần không bị che phát quang màu xanh lơ mạnh hơn phần bị che Tiếp tục chiếu thi phan bi che lai sang dan lên

Phan tmg duong tinh

- Phan tmg diazo hoa: Cho Iml dich chiét vao ống nghiệm, thêm vài giọt dd NaOH 10% Dun séi cach thuỷ vài phút Lấy ra để nguội rồi thêm 2 2 - 3 giọt thuốc thử diazo, thấy xuất hiện màu hồng

Phản ứng dương tính

+ Định tính anthranoid

Lấy khoảng 2g bột NC cho vào ống nghiệm, thêm 10ml dd H;SO¿ IN

(TT) Đun sôi trực tiếp 10 phút Để nguội, lọc Cho dịch lọc vào bình gạn

dung tích 100ml Thêm khoảng 10ml cloroform vào, lắc nhẹ Gạn bỏ lớp nước, lấy lớp cloroform làm phản ứng Borntraeger Cho 1 ml dịch chiết eloroform vào ống nghiệm nhỏ, thêm 1ml dd NH,OH 10 % Lắc đều, không thấy lớp nước có màu hồng Tiếp tục cho từng giọt NaOH 10 % vào lắc nhẹ, không thấy lớp nước có màu hồng

Phản ứng âm tính + Định tính acid hữu cơ

Cho khoảng lg bột NC vào ống nghiệm, thêm nước cất, đun sôi trực tiếp trong vài phút, để nguội, lọc Thêm vào dịch lọc 1 ít bột Natri carbonat, không thấy có bọt khí CO; xuất hiện

Phản ứng âm tính

+ Định tính flavonoid

Trang 28

25

Phản ứng Cyanidin: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm 1 ít bột

Mg kim loại và vài giọt HCl đặc rồi đun cách thuỷ, khoảng vài phút xuất hiện màu đỏ cam

Phản ứng dương tính

Phản ứng với dd FeCl];: Cho vào ống nghiệm l mÌ dịch chiết, thêm vài giot dd FeCl; 5 %, xuất hiện tủa màu xanh rêu

Phản ứng dương tính

Phản ứng với NH;: Nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy lọc, để khô rồi hơ

lên miệng lọ ammoniac đặc, thấy màu vàng chanh trên giấy lọc đậm hơn

Phản ứng dương tính

Phản ứng với dd NaOH 10 %: Cho vào ống nghiệm I ml dịch chiết, thêm vài giọt dd NaOH 10%, thấy xuất hiện màu nâu sẫm

Phản ứng dương tính + Định tính glycosid tim

Cho vào bình nón dung tích 100ml khoảng 10g bột NC, thêm 100ml ethanol 25 %, ngâm trong 24 giờ Gạn lấy dịch chiết Loại tạp bằng dd chi acetate 30 % du Loc bo tua, dich loc cho vao binh gan va lắc kĩ 3 lần với cloroform, mỗi lần 20 ml Gạn lay dịch lọc cloroform cho vào cốc thuỷ tinh Bốc hơi

cách thuỷ đến khô Căn được hoà tan bằng ethanol 90 %, dùng dịch chiết cồn

làm các phản ứng sau:

- Phan ứng Baljet: Cho 1 vào ống nghiệm 1ml dịch chiết, thêm 0,5 ml thuốc thử Baljet ( 1 phần dd acid picric 1 % và 9 phần đd NaOH 10 %)

Không thấy xuất hiện màu vàng chanh

Trang 29

26

- Phản ứng Legal: Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết, thêm vài giọt dd

Natri nitroprusiat 1 % và vài giọt dđ naOH 10 % lắc, không thấy xuất hiện màu hồng

Phản ứng âm tính

- Phản ứng Lieberman: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết, cô cách

thuỷ đến khơ Hồ tan cắn bằng Iml anhhydride acetic Đặt nghiêng thành ống nghiệm 45”, cho thêm đồng lượng acid sulfuric đặc theo

thành ống nghiệm để dịch tỏng ống nghiệm chia thành 2 lớp Giữa 2

lớp thấy xuất hiện vòng đỏ tím Phản ứng dương tính

- Phan img Keller kiliani: Cho vao ống nghiệm Iml dịch chiết, cô cách thuỷ đến khơ Hồ tan cắn bằng ethanol 90 % Thêm vài giọt dd Fecl:

5% trong acid acetic Lắc đều dễ nghiêng ống nghiệm 45, thêm từ từ

đồng lượng H;SO¿ đặc theo thành ống dé dich trong ống nghiệm chia thành 2 lớp Giữa 2 lớp không thấy xuất hiện màu đỏ tím

Phản ứng âm tính

+ Định tính tanin

Cho khoảng 1 g bột NC vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất, đun sôi trực tiếp vài phút Lọc qua giấy lọc gấp nép, lấy dịch lọc làm phản ứng:

-_ Phản ứng với dd chì acetat: Cho vào ơng nghiệm I ml dịch lọc, thêm

vài giọt dung dịch chì acetat 10 %, thấy xuất hiện tủa bông trắng Phản ứng dương tính

- Phan tmg voi dd FeCl;: Cho vao ống nghiệm 1 ml dịch lọc, thêm vài giọt dd FeCl; 5 % xuất hiện tủa màu xanh rêu

Phản ứng dương tính

Trang 30

27

Phản ứng dương tính + Định tính saponin

Cho 5g bột NC vào bình nón 100 ml, chiết bằng 30ml ethanol 70 %, lọc

qua giấy lọc gấp nép Dùng địch lọc để làm phản ứng Cho vài giọt dịch chiết

cồn vào ống nghiệm có 5ml nước, lắc mạnh trong 1 phút, có xuất hiện bọt nhưng mất ngay

Phản ứng âm tính

+ Định tính đường khử

Cho vào ống nghiệm 2ml dịch chiết nước, thêm vào đó 0,5ml TT Feling A và 0,5ml TT Feling B Đun cách thuỷ vài phút thấy xuất hiện tủa đỏ gạch

Phản ứng dương tính + Định tính acid amin

Cho 2g bột NC vào ống nghiệm to, thêm 10ml nước cất, đun sơi 5 phút

Lọc nóng, lấy 2ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm 3 giọt thuốc thử

Ninhydrin 3%, đun cách thuỷ sôi 10 phút, không thấy dịch chiết trong ống nghiệm có màu tím

Phản ứng âm tính

+ Dinh tinh chat béo, caroten

Cho 2g bột NC vào bình nón có nút mài, đỗ ngập ether dầu hoả ngâm

qua đêm Lấy dịch lọc làm phản ứng:

-_ Định tính chất béo: Nhỏ 1 giọt dịch chiết lên miệng giấy lọc, sau khi

bay hơi tự nhiên, không để lại vết mờ

Phản ứng âm tính

- - Định tính caroten: Cơ 5ml dịch chiết tới cắn, thêm 1 - 2 giọt HạSO¿ đặc thấy xuất hiện màu nâu đen

Trang 31

28

Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết ether dầu hoả ở trên, bốc hơi dung

môi đến khô Thêm vào ống nghiệm Iml anhydride acetic, lắc kĩ, để nghiêng

ống nghiệm 45” rồi thêm 1 ml H;SO; đặc theo thành ống nghiệm Quan sát

thấy giữa 2 lớp chất lỏng có vòng nâu đỏ

Phản ứng dương tính + Tinh dầu

Cát tỉnh dầu ngải cứu bằng phương pháp cất kéo hơi nước, áp dụng với

tỉnh dầu nhẹ hơn nước theo DĐVN IV Các mẫu tinh dầu đều trong suốt,

sánh, mùi thơm hắc, tỉnh đầu NC có màu vàng chanh, tinh dầu NC 3 mẫu còn lại đều có màu xanh lục

Trang 32

29

Bảng 3.2 Kết quả định tính các nhóm chất trong 4 mẫu NC

STT | Tên nhóm Phản ứng Kết | Kết luận chất quả

l Alcaloid | Thuéc thir Dragendoff ˆ Không

Thuốc thử Mayer - Thuốc thir Bouchardat -

2 Coumarin | Phản ứng mở, đóng vịng lacton ++ Co Soi huynh quang ++

Phản ứng diazo hoa + +

3 Anthranoid | Phản ứng Borntrager - Không

4 Flavonoid | Phản ứng Cyanidin +r Có

Phan img voi dd FeCl; +++

Phản ứng với hơi NH; +++ Phản ứng với NaOH +++

> Tanin Phản ứng với chì acetat ++ Có

Phan img voi dd FeCl; +

Phản ứng với dd gelatin ++

6 Glycosid tim | Phan tng Baljet - Không

Phản ứng Legal -

Phan tmg Liebermann -

Phản ứng Keller-Kiliani -

7 Saponin Hiện tượng tạo bot - Khơng § Acid hữu cơ | Phản ứng với bột NaCO› - Không

9 | Đườngkhử | Phảnứng với thuốc thửFehling | +++ Có

10 Acid amin | Thuốc thử Ninhydrin 3% - Không 11 Chấtbéo | Quan sát vết mờ trên giây lọc - Không 12 Caroten Phản ứng với HạSO¿ + Có 13 Phytosterol | Phản ứng liebermann ++ Có

14 Tinh dau | Cât kéo băng hơi nước tư ớt Có

Ghi chú: +++ Phản ứng dương tính rất rõ ++ Phản ứng dương tính rõ

+ Phản ứng dương tính - Phản ứng âm tính

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy trong 4 mẫu NC đều có 7 nhóm chất là: tinh dâu, courmarin, flavonoid, tanin, đường khử, caroten, phytosterol

b) Sắc kí lớp mỏng tỉnh dầu ngải cứu

Các mẫu thử, chất hấp phụ, dung môi khai triển, thuốc thử hiện màu như đã

Trang 33

30

Tiến hành: Chấm riêng biệt lén ban mong 2 pl mdi mau tinh dau ngải cứu đã chế và chưa chế Tiến hành khai triển với hệ dung môi, sau đó lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng, rồi soi đưới đèn tử ngoại có bước sóng 365nm Sau khi soi xong phun dung dịch hiện màu, để khô bản mỏng rồi đặt vào tủ say 6 70 °C trong vài phút, lấy ra quan sat Tinh gia tri Rf

Két qua trinh bay 6 hinh 3.5, 3.6 va bang 3.3 3.4

+ Hệ dung môi I: Ether dầu hoả- Ehtyl acetat ( 95:5 )

Jess

Š

] 2 3 4 ] 2 1 3 ] 4

Hình 3.5: Sắc kí lớp mỏng 4 mẫu tỉnh dầu ngải cứu trên hệ dung môi |

Trang 34

32

Ghi chú: 1: NC; 2: NCCR; 3: NCCG; 4:NGSC

Bảng 3.4 Kết quả SKLM của tỉnh dầu NC trên hệ dung môi 2

STT ND NDCR NDCG NDSC

vết | R£100 | Mau | Rf.100] Mau | Rf.100 ] Mau | Rf.100 | Mau

sac sắc sắc sắc

l 35 Xanh 34 Xanh 34 Xanh 34 Xanh

lơ lơ lơ lơ

2 44 Xanh 45 Xanh 45 Xanh 45 Xanh đậm đậm đậm đậm 3 49 Nâu 49 Nâu 49 Nâu 49 Nâu nhạt nhạt nhạt nhạt

4 57 Hong 57 | Hong | 57 |Hông| 57 | Hồng

nhat nhat nhat nhat 5 67 Tim 67 Tim 67 Tim 67 Tim nhat nhat nhat nhat 6 71 Xanh 71 Xanh 71 Xanh 71 Xanh

cém cốm cốm cốm 7 76 Xanh 76 Xanh 76 Xanh 76 Xanh

tím tím tím tím

8 80 Vang 79 Vang 80 Vang 79 Vang nhat nhat nhat nhat 9 83 Do tia 83 Do tia 83 Do 83 Do

tia tia

Nhận xét: Qua SKLM trên 2 hệ dung môi khác nhau, các hợp chất tỉnh dầu ở các mẫu trước và sau khi chế biến hầu như không thay đồi Với hệ dung môi

1 cho khoảng 7 vết, với hệ dung môi 2 cho khoảng 9 vết Cả 2 hệ đều cho các

vết với Rf và màu sắc tương tự nhau

3.3.3.2 Định lượng tinh dầu

Trang 35

33

Cân chính xác khoảng 40 g Ngải cứu của mỗi 1 mau vào bình cau 500 ml,

thêm 200 ml nước cắt, lắp ống hứng tinh dầu và sinh hàn ngược, đun sôi đến khi thể tích tỉnh đầu không đổi, để nguội Đọc thê tích tinh dầu thu được Song song xác định hàm âm của 4 mẫu NC bằng phương pháp cất với dung

af

mol

Kết quả thu được theo bảng 3.5 và 3.6

Bảng 3.5 Kết quả định lượng tỉnh dầu của 4 mẫu NC

Mau NC NCCR NCCG NCSC X (%) 0,75 0,46 O31 0,30 S 0.0364 0.0321 0,036 0,042 u (%) 075200342 | 0,46+0,0523 | 0,3140,045 | 0,30+0,0553

Nhận xét: Từ kết quả bảng 2.5 ta thấy, sau khi chế biến hàm lượng tỉnh dầu ở

các mẫu đã thay đổi Mẫu NC có hàm lượng cao nhất Mẫu NCCR thấp hơn

mẫu NC, còn 2 mẫu NCCG và NCSC hàm lượng tinh dầu tương đương nhau và thấp nhất

Bảng 3.6 Kết quả định lượng hàm âm của 4 mẫu NC

Mẫu NC NCCR NCCG NCSC Hàm âm 11,12 12,67 12,15 11,55 p(%) Nhận xét:

Theo kết quả bảng trên ta thấy các mẫu đều đạt tiêu chuẩn về độ âm của DDVN IV ( khéng qua 13 %)

3.3.3.3 Sắc kí khí khối phố tinh dầu

Do điều kiện có hạn tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trên 2 mẫu NC và NCCG

Trang 36

34

+ Chuẩn bị dung dịch thử: Hoà tan 2 ml tỉnh dầu trong 1ml n-hexan, lắc kĩ

được dd có nồng độ 0,2 %

+ Điều kiện chạy sắc kí khí khối phố: - Cột sắc kí HP;— MS

- Khi mang: He

- Tilé M/Z tir 150, hé s6 tach dong: 50 - Nhiét d6 Detector: 260°C

Trang 37

35 xe% “o*^> Mono 2560 1243 1111111iiiliii Ỉ

Hình 3.7: Săc kí đồ sắc kí khí khối phơ tinh đầu NC

359 EÍÍIÍIIIIIIIII b 2378 | & cathe 1: ’ naan Fr 'v`, : : Ụ xa eT ey let ony ; : Nơi gene: "2# are o 3 oes o 3⁄0 2 l00 - k _-*4Đ = = ơ a _—

Tre 6 80 1000 1; 400 600 3 200 200 0 aw mm mm - `

Trang 38

36

+ Đánh giá kết quả: Theo bảng 3.7, 3.8, 3.9

Bảng 3.7 Kết quả sắc kí khí khối phố tỉnh dầu NC

STT NC

Tén chat Ham luong (%)

1 1,8-cineol 4,50 2 Camphor 4,03 3 Spathulenol 8.61 4 Borneol (endo) 7,22 5 Caryophyllene oxide 25,64 6 Germacrene — B 3,81 7 Germacrene — D 1.37 8 Aromadendrene 2,47 9 Trans- Caverol 1,68 10 a- Humulene 1,96 II a- Muurolene 0,37 12 a- Gurjenene 4,13 13 a-Amorphene LOT 14 a- Copaene 1,41 15 Delta — Cadinene 2,76 16 Caryophyllene (trans) 5,82 17 Naphthalen 1,55 18 B- Elemene 1,38 19 Myrtenol 0,93 20 Adamantane 0,95 21 z-3-hexadecan-7-yne 3,05 22 Cis — Sabinenehydrat 0,59 23 Piperiton 0,44 24 4-Terpineol 0,61 25 Thanh phan không xác định được 12,95

Nhận xét:

Qua bảng 3.7 cho thấy thành phần chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tỉnh dầu NC là

1,8-cineol, camphor, caryophyllene oxide, spathulenol, borneol, a- Gurjenene, aromadendrene, Trans- Caverol, z-3-hexadecan-7-yne Trong

đó phải kê đến sự có mặt nhiều nhất của Caryophyllene oxide, spathulenol

Trang 39

37

Bảng 3.8 Kết quả sắc kí khí khối phố tỉnh dầu NCCG

STT NCCG Tên chất Hàm lượng (%) l 1,8-cineol 1,92 2 Camphor 217 3 Spathulenol 4,56 4 Borneol (endo) 8,76 5 Caryophyllene oxide 27,17 6 Germacrene — B 4,61 Fj Germacrene — D 1,82 8 Aromadendrene 6,93 9 Trans- Caverol 1,07 10 a- Humulene Zan 11 a- Muurolene 0,46 12 a- Gurjenene 3,23 13 a-Amorphene 0,65 14 Camphene 0,42 15 Delta — Cadinene 2,21 16 Caryophyllene (trans) 6,56 17 Naphthalen 1,92 18 B- Selinene 0,72 19 Myrtenol 0,6 20 z-3-hexadecan-7-yne 3,76 21 Alarene 0,71 22 Vulgarone L312 23 a-Terpinolene 0,54 24 Thành phân không xác định được 15,73

Nhận xét:

Qua bảng 3.8 cho thấy thành phần chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tỉnh dầu NCCG là spathulenol, borneol, caryophyllene oxide, germacrene , aromadendrene, caryophyllene (trans), z-3-hexadecan-7-yne Trong đó phải kế đến sự có mặt nhiều nhất của caryophyllene oxide, borneol (endo), aromadendrene và

Trang 40

38

Bảng 3.9 So sánh kết quả sắc kí khí khối phố tinh dầu NC và NDCG

Olt NC NCCG

Tén chat Ham Tén chat Ham

lượng lượng (%)

(%)

] 1,8-cineol 4,50 1,8-cineol 1,92

2 Camphor 4,03 Camphor 2,17

3 Spathulenol 8.61 Spathulenol 4.56 4 Borneol (endo) Táo Borneol (endo) 8,76

5 | Caryophyllene oxide | 25,64 | Caryophyllene oxide 2,14

6 Germacrene - B 3,81 Germacrene - B 4,61

7 Germacrene - D 1,57 Germacrene - D 1,82 8 Aromadendrene 2,47 Aromadendrene 6,93 9 Trans- Caverol 1,68 Trans- Caverol 1,07 10 a- Humulene 1,96 a- Humulene 2.32

II a- Muurolene 0,37 a- Muurolene 0,46

12 a- Gurjenene 413 a- Gurjenene 3,23 13 a-Amorphene L537 a-Amorphene 0,65 14 Myrtenol 0,93 Myrtenol 0,6 15 Delta — Cadinene 2,76 Delta — Cadinene 221 16 | Caryophyllene (trans) 5,82 Caryophyllene (trans) 6,56 17 Naphthalen 1.35 Naphthalen 1,92 18 B - Elemene 1,38 B - Selinene 0,72 19 | z-3-hexadecan-7-yne 3,05 z-3-hexadecan-7-yne 3,76 20 Adamantane 0,95 21 a- Copaene 1,41 Camphene 0,42 22 Cis — 0,59 Alarene 0,71 Sabinenehydrat 23 Piperiton 0,44 Vulgarone 1,12 24 4-Terpineol 0,61 a-Terpinolene 0,54

25 | Thành phân không 12,95 Thành phân không 15,73

xác định được xác định được

Nhận xét:

Qua bảng kết quả trên ta thấy ngải cứu được chế biến theo phương pháp

Ngày đăng: 03/09/2015, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w