Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc hậu phác bắc (cortex magnoliae officinalis)
Trang 1BO Y TE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
*xw+%*********x**x**
NGƠ THỊ BÍCH
NGHIEN CUU ANH HUONG CUA CHE BIEN CO
TRUYEN DEN THANH PHAN HOA HOC VA TAC DUNG KHANG KHUAN CUA VI THUOC
HAU PHAC BAC
(Cortex Magnoliae officinalis)
(KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SĨ KHÓA 2004-2009)
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GSTS PHAM XUAN SINH
NOI THUC HIEN: BỘ MƠN DƯỢC HỌC CĨ TRUYÈN
Trang 2Lời cẩm ơn
Trong thời gian thực hiện khóa luận này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình, vì vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến:
GS.TS Phạm Xuân Sinh
Là người hướng dẫn tận tâm, đã trực tiếp chỉ bảo tơi hồn thành khóa luân này Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn:
PGS TS Cao Văn Thu: Trưởng bộ môn VI sinh- Sinh học, Trường Đại học
Dược Hà Nội
PGS TS Nguyên Viết Thân: Trưởng bộ môn Dược liệu, Trường Đại học
Dược Hà Nội
Đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong q trình nghiên cứu, làm việc tại CƠ SỞ
Đồng thời tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn của mình đến các thày cô, các anh chị kĩ thuật viên trong các bộ môn, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hồn
thành khóa luận này
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày Š thang 5 nam 2008 Sinh viên
Trang 3SKLM HPB HPBS HPBAC HPBV HPBC Gen Pen DDVN Gr (+) Gr (-) dd DD VSV MS
CHU THICH CHU VIET TAT Sắc kí lớp mỏng Hậu phác bắc
Hậu phác bắc phiến
Hậu phác bắc tâm gừng phơi âm can Hậu phác bắc tâm gừng rồi vi sao Hậu phác bắc tâm gừng rồi chưng Gentamicin
Benzathin Penicillin G Dược điển Việt Nam Gram dương Gram âm Dung dịch Độ đậm VỊ sinh vật Gas Chromatography (Sắc kí khí)
Trang 4MỤC LỤC
DAT VAN DE
Phan 1: TONG QUAN
1.1 Vị thuốc Hậu Phác bắc
1.1.1 Đặc điểm thực vật , phân bó, thu hái của cây HPB
1.1.2 Đặc điểm được liệu
1.1.3 Đặc điểm bột
1.1.4 Đặc điểm vi phẫu
1.1.5 Thành phần hóa học
1.1.6 Tac dung sinh học
1.1.7 Céng dung va liéu dung
1.1.8 Mét sé phuong thude cé6 chtta HPB
1.2 Chế biến cổ truyền và chế biến HPB theo phương pháp cô truyền 1.2.1 Mục đích của chế biến cô truyền
1.2.2 Các phương pháp chế biến cỗ truyền 1.2.3 Chế biến HPB theo phương pháp cô truyền
Phan 2- THUC NGHIEM VA KET QUA
2.1 Nguyên liệu, phương tiện
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2 Phương pháp thực nghiệm 2.2.1 Xác định tính đúng của vị thuốc
2.2.2 Chế biến HPB theo một số phương pháp cô truyền 2.2.3 Nghiên cứu về hóa học
Trang 52.3 Kết quả thực nghiệm và nhận xét
2.3.1 Nghiên cứu tính đúng của dược liệu HPB 2.3.2 Chế biến vị thuốc HPB
2.3.3 Về hóa học
2.3.4 Xác định độ tro toàn phần của 2 mẫu HPBP và HPBC
2.3.5 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của 2 mẫu HPBP và HPBC
2.4 Góp phần xây dựng quy trình chế biến cỗ truyền HPB 2.5 Bàn luận
Phan 3- KET LUAN VA DE XUẤT 3.1 Kết luận
3.2 Đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH MUC BANG
Bang 2.1 Két qua ché bién HPB
Bang 2.2 Két qua dinh tinh cac nhom chat trong 4 mau HPB
Bảng 2.3 Kết quả SKLM của tỉnh đầu HPB với hệ dung môi 1 Bảng 2.4 Kết quả SKLM của tỉnh dầu HPB với hệ dung môi 2
Bảng 2.5 Kết quả SKLM flavonoid của 4 mẫu HPB
Bảng 2.6 Kết quả định lượng tỉnh đầu của 4 mẫu HPB
Bảng 2.7 Kết quả định lượng hàm âm bằng phương pháp cất với toluen
Bảng 2.8 Kết quả sắc kí khí khối phổ tinh dầu HPBP và HPBC
Bảng 2.9 Kết quả độ tro toàn phần của HPBP và HPBC
Bảng 2.10 Kết quả thử tác dụng kháng khuẩn của HPBP va HPBC
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Trang Hình 1.1 Cây Hậu phác bắc 2
Hình 2.1 Ảnh vỏ thân Hậu phác bắc 18 Hình 2.2 Ảnh vi phẫu vỏ thân Hậu phác bắc 19
Hình 2.3 Ảnh đặc điểm bột HPB 20
Hình 2.4 Ảnh các mẫu dược liệu Hậu phác bắc 21
Hình 2.5a, 2.5b, 2.5c, 2.5d Sắc kí đồ tinh dau 4 mẫu HPB trên
hệ dung môi l 29
Hình 2.6a, 2.6b, 2.6c, 2.6d Sắc kí đồ tinh dau 4 mẫu HPB trên
hệ dung môi 2 30
Hinh 2.7 Sac ki d6 flavonoid 4 mau HPB 32
Hình PL-1 Vịng vơ khuẩn của Gen, HPBP va HPBC trên các vi khuẩn
Gram (-) 45
Hình PL-2 Vịng vơ khuẩn của Pen, HPBP và HPBC trên các vi khuẩn
Gram (+) 46
Trang 8ĐẶT VÁN ĐÈ
Có thể nói ngành Đơng dược chiếm vai trò to lớn đối với nền y tế nước nhà Ở Việt Nam, ngành Đơng dược có từ lâu đời, từ xưa nhân dân ta đã có nhiều kinh nghiệm trong sử dụng cây cỏ và chế biến cổ truyền để làm tăng tác
dụng chữa bệnh, giảm độc tính, thay đổi tính vị quy kinh hay bảo quản vị
thuốc
Trong khóa luận này, Hậu phác bắc được tiến hành nghiên cứu vì mục đích đó Hậu phác bắc là một vị thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng được nhân dân ta sử dụng từ lâu để chữa bệnh và là vị thuốc không thé thiếu trong một
số bài thuốc hành khí tiêu đạo, chữa các chứng bệnh như: Ăn không tiêu, ia
chảy, nôn ọe, bụng đầy chướng Để góp phần chứng minh cho tác dụng chữa
bệnh nói trên và đồng thời góp phần vào việc xây dựng các quy trình chế biến cổ truyền, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuân của vị thuốc hậu phác Bac- Cortex Magnoliae oìcinalis” với những mục tiêu sau:
- Xác định tính đúng của vi thuốc Hậu phác bắc
- Tiến hành chế biến Hậu phác bắc theo một số phương pháp cô truyền - Sơ bộ nghiên cứu sự biến đổi về thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc trước và sau chế biến
Trang 9
Phan 1: TONG QUAN
1.1 Vi thuéc Hau phae bac (Cortex Magnoliae officinalis)
1.1.1 Đặc điểm thực vật, phân bố, thu hái của cây HPB
Tén khoa hoc : Magnolia officinalis Rehd et Wils Ho Ngoc lan: Magnoliaceae
Hình I.I: Cây Hậu phác bắc
- Cây thân gỗ, chiều cao có thê từ 10-25m [15] [21] [25] [26] [27] Lá mọc
so le, cuống to, hình ơ van, dài 20-40cm, rộng 10-20cm, đầu hơi nhọn, mép
nguyên uốn lượn Hoa màu trăng, thơm, mọc đâu cành nhị và nhụy nhiều Quả
kép, gồm nhiều đại, hình trứng, đài 11-16mm [15], [21], [26]
- HPB chưa tìm thấy ở nước ta, thường mọc ở những nơi khí hậu mát ở Trung Quốc: Phúc Kiến, Chiết Giang Giang Tây, Hồ Nam, An Huy [15].[21] [27] - Vào tháng 5-6, chọn những cây từ 20 năm trở lên bóc lây vỏ [15], [21] [27]
Trang 101.1.2 Đặc điểm được liệu
Là những miếng vỏ thân hay vỏ rễ phơi khô, cuộn thành ống hoặc ống kép, bề dày 2-5mm, mặt ngoài màu xám tro, sần sùi, mặt trong màu tím xám, phăng hơn, mặt bẻ ngang màu vàng xanh hoặc xám, khơng phăng, có mùi thơm đặc biệt [9] [20]
1.1.3 Đặc điểm bột HPB
Màu nâu, nhiều sợi, đường kính 15-32um, vách rất dày, đơi khi có hình lượn sóng, hoặc hình răng cưa ở một cạnh, hóa gỗ, ơng lỗ không rõ Tế bào đá
hình vng hoặc hình bầu dục, hình trứng hoặc dạng phân nhánh không đều,
đường kính 11-65utm Đơi khi có vân sọc rõ Tế bào chứa dầu hình bầu dục hoặc
hơi trịn, đường kính 50-85uum, chứa chất dầu màu vàng [9]
1.1.4 Đặc điểm vi phẫu
Lớp bàn trên có 10 hàng tế bào, có khi thấy tầng vỏ khô bong ra Phía ngồi vỏ có vòng tế bào đá và phía trong rải rác nhiều tế bào chứa dầu và nhóm tế bào đá Tia libe có 1-3 hàng tế bào rộng, phần nhiều sợi xếp thành bó, rải rác có tế bào chứa dầu [9]
1.1.5 Thành phần hóa học
Các hoạt chất chính trong vỏ cây HPB là tinh dầu và alcaloid [10], [15] [21] 23] [26] [27] [28]
+ Tinh dầu: Khoảng 1%, trong đó chủ yếu là Magnolol, Honokiol [23] [26]
\ HO HO
Á ¿_€ Ho È— Ò
= \ ⁄ \
Trang 11
Ngoài ra cịn có Machilol, B -Eudesmol 17,4%, Cadinol 14,6%, Guaiol §.7%, Cymene 7,8%, 1,4-Cineol 5,6%, Caryophellen 5%, Linalool 4,6%, d-
Terpineol 4,5%, Globulol 3,1%, œ-Humulene 3,9%, 4-Terpineol 34% [21], [23] [28]
+ Alcaloid: có 6 alcaloid bậc 4 là Magnocurarin, Magnoflorin, Laurifolin, Ol
longin, Menisperin và Xanthoplanin đã được chiết bằng phương pháp trao đôi
ion [21], [23] trong đó hàm lượng Magnocurarin là 0,07% [26] tuy nhiên hàm lượng này thay đổi theo khu vực địa lý của cây và theo lồi, có khi chỉ 0,025% , có khi lên tới 0,2% [27]
CH;
Magnocurarin
1.1.6 Tac dung sinh hoc
Nước sắc HPB có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuân: trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, trực khuẩn ly, phẩy khuẩn tả, tụ cầu,
liên cầu, phế cầu [1], [15] [21], [23] Nước sắc Hậu phác có tác dụng kích thích
ruột cơ lập của chuột Hà Lan, cũng có tác dụng hưng phấn cơ trơn khí quản Vỏ có tác dụng giảm đau và lợi tiêu [21] Các hoạt chất chính trong tỉnh dầu HPB cịn có tác dụng khác: Tác dụng tăng trương lực cơ tim, tác dụng chống nắm
Trang 12Độc tính và độ an toàn: Nếu dùng quá liều, có thể gây ra liệt hô hấp Liều
LD50 với chuột nhắt là 6,12 + 0,04 g/kg, với mèo 1a 4,25 + 1,5 g/kg [26]
1.1.7 Công dụng và liều dùng
- HPB có vị đắng chát, tính ấm
- Quy kinh: Vào tỳ, vị, phế, đại tràng
- Công năng: Táo thấp, hạ khí, trừ đầy chướng Chủ trị: Thấp trệ, tốn thương
trung tiêu, thượng vị bĩ tức, nôn mửa, tiêu chảy, thực tích, khí trệ, bụng chướng, đàm 4m, ho suyén [1], [9], [10], [15], [21] [23] [26], [28]
Ngồi ra cịn sử dụng hoa HPB, cũng có vị cay, tính ấm, có khả năng hành khí, khoan xung, trị tì vị khí trệ, các chứng buồn bực ở lồng ngực [24]
- Liều dùng: 4-12g/ ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột
- Kiêng kị: Người có cơ thể nhiệt, phụ nữ có thai khơng nên dùng Không dùng
cùng với trạch tả, hàn thủy thạch, tiêu thạch [I ], [9] [10] [15] 1.1.8 Một số phương thuốc có chứa HPB
- Hậu phác tam vật thang
Chi tử 5 quả Hậu phác 320g Đại hồng 200g
Cơng dụng: Trị đầy bụng, táo bón
- Bình vị tản
Thương truật 400g Tran bi 200g
Hậu phác 200g Cam thảo 200g
Công dụng: Trị đàm thấp ứ trệ ở tỳ vị gây đầy chướng, ăn uống khó tiêu, nôn
mua ia chay
- Hau phac tan I
Trang 13
Đương quy 0,4g Hậu phác 20g Hoàng liên 20g Long cốt 20g
Vân mộc hương 0,4g Nhục đậu khấu 0.4g
Công dụng: Trị trẻ suy sinh dưỡng, lười ăn Ngồi ra cịn có cac bai Hau phac tan II, III - Hau phac thang I
A giao 16g Can khuong lóg Hậu phác lóg Hoàng liên 24g Ngải diệp 20g Thạch lựu bì 20g Cơng dụng: Trị ly mạn tính do nhiệt
Ngồi ra cịn có các bài Hậu phác thang II, Ill, IV, V [3], [15], [18], [20], [21], [28]
- Hậu phác chỉ thực thang
Cam thảo nướng 8g Chỉ thực 40g
Đại hoàng 12g Hậu phác 40g Hoàng liên 8g Kha tử 40g Mộc hương 20g
Công dụng: Trị bụng đau tức [L7]
Ngồi ra cịn có bài Hoắc hương chính khí tán dùng trị cảm mạo phong hàn kèm
thấp dẫn đến sốt, đau bụng lạnh, nôn mửa [3], bài Hoắc hương chính khí gia
giảm dùng trị tiêu chảy cấp tinh [21], bai Hau phác thất vật thang dùng trị đầy
bung, bi tire [18]
1.2 Chế biến cỗ truyền và chế biến HPB theo phương pháp cơ truyền 1.2.1 Mục đích của chế biến thuốc cỗ truyền
Trang 14
+ Làm sạch vị thuốc
+ Tăng hiệu lực điều trị bệnh
+ Làm thay đổi tính vị của thuốc từ đó tạo ra tác dụng điều trị mới + Giảm độc tính của thuốc, giảm tác dụng khơng mong muốn
+ Ơn định thành phần hóa học, góp phần bảo quản thuốc được tốt
+ Thay đổi về mặt hóa học của vị thuốc dẫn đến thay đổi tác dụng của vị thuốc + Giảm tính bền vững cơ học, tăng khả năng giải phóng dược chất do đó làm
tăng hiệu lực thuốc trực tiếp hay gián tiếp qua các phụ liệu trung gian với mức nhiệt độ khác nhau [1], [2], [17], [22]
1.2.2 Các phương pháp chế biến cổ truyền
Trong khóa luận này chỉ trình bày các phương pháp có liên quan đến đề tài
1.2.2.1 Phương pháp hỏa chế
Là phương pháp sử dụng các sự tác động của nhiệt độ trực tiếp hay gián tiếp (qua phụ liệu trung gian) ở các mức nhiệt độ khác nhau
Mục đích: Tăng tính ấm, giảm tính hàn của vị thuốc
a) Sao
- Sao trực tiếp (sao khơng có phụ liệu): Là phương pháp sao mà lửa được truyền
trực tiếp qua dụng cụ sao
+ Sao qua (vi sao): Nhiệt độ sao khoảng 50-80”C, màu sắc dược liệu ít thay đổi
so với dược liệu phiến, mục đích để làm khô thuốc, diệt nấm mốc sâu mọt, làm
cho vị thuốc trở nên thơm, góp phân ôn định hoạt chất có trong vị thuốc
+ Sao vàng: Nhiệt độ sao khoảng 100-140°C, mặt ngoài của phiến mâu vàng, bên trong có mâu dược liệu sống Mục đích tăng tác dụng quy tì, tăng mùi thơm của vị thuốc
Trang 15- Sao gián tiếp (sao có phụ liệu): Là phương pháp sao mà lửa được truyền
gián tiếp qua phụ liệu trung gian Các phụ liệu hay dùng là : Cám, cát, gạo, hoạt thach, van cap [1], [2], [13], [17], [22]
b) Cac phuong phap hoa ché khac
Nung, nuéng, hoa phi, ché suong [1], [2], [13], [17], [22] 1.2.2.2 Phương pháp thủy chế
Là phương pháp chế biến sử dụng các tác động của nước hoặc dịch phụ
liệu ở những mức nhiệt độ khác nhau trong điều kiện nhiệt độ tự nhiên nhằm đáp ứng các mục đích khác nhau
+Ủ: Dùng nước hay dịch phụ liệu tâm vào vị thuốc vài giờ đến vài ngày, đến khi
đạt yêu cầu kỹ thuật riêng Với mục đích: Tăng tác dụng trị bệnh nhờ tác dụng hiệp đồng giữa thuốc với phụ liệu, giảm độc tính, giảm tác dụng phụ hay thay đổi tác dụng theo chiều hướng có lợi cho mục đích điều trị, làm mềm vị thuốc thuận lợi cho việc phân chia thuốc
Ngồi ra cịn có các phương pháp thủy chế khác là ngâm, tây, rửa, thủy phi [1], [2], [13], [17], (22)
1.2.2.3 Phương pháp thủy hỏa hợp chế
Là phương pháp chế biến phối hợp nước- lửa, sử dụng sự tác động của nước ở nhiệt độ cao hơn bình thường
a) Chích : Là phương pháp tâm vào vị thuốc một hay nhiều loại dịch
phụ liệu, ủ đến khi thấm đều thì sao hoặc nướng Tùy vào mục đích điều trị mà sử dụng các loại dịch phụ liệu khác nhau
- Chích gừng: Mục đích là giảm tính hàn, tăng tính ấm cho vị thuốc, tăng tác dụng phát hãn của thuốc, tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị, phế Thường dùng
Trang 16
sâu vào bên trong dược liệu rồi đem sao nhỏ lửa cho đến khi dược liệu khơ và có
màu vàng
Ngồi ra cịn chích rượu, giấm, mật, cam thảo [1], [3] [13], [17], [22]
b) Chưng: Ðun cách thủy vi thuốc với nước hay dịch phụ liệu Mục đích là để chuyên hóa thuốc trong điều kiện nhiệt độ cao khoảng 100°C hoặc làm giảm tác dụng bất lợi của vị thuốc
Một số phương pháp thủy hỏa hợp chế khác: Đồ, nâu, sôi, sắc [1] [3], [13] [17] [22]:
1.2.3 Chế biến HPB theo phương pháp cổ truyền
- Sơ chế: Sau khi thu hái, vỏ được sơ chế theo hai cách sau:
1 Cho vỏ vào ngăn gỗ, đun nóng cho bốc hơi hết nước rồi phun nước lạnh vào, đun và phun nước lạnh như vậy 3 lần là được, đem ra cuộn thành cuộn 2 — Đào hồ dưới đất, cho vỏ vào, đậy rơm và ủ trong 3-4 ngày cho ra hơi nước, sau đó cuộn lại thành từng ống [15] [21]
HPB có thể dùng dạng sống hoặc có thể được bào chế theo các phương pháp khác nhau:
- Chế HPBP: Sau khi mua HPB về, rửa sạch, đem cạo bỏ lớp vỏ bần bên ngoài,
ngâm qua, ủ mềm, sau đó thái phiến 2-3mm, dài 5cm, phơi khô - Tâm gừng phơi âm can: HPB IOkg
Gừng tươi Ikg
Gừng tươi cạo sạch vỏ, giã nát, thêm nước lã, vắt lay dịch, ủ cho ngắm vào HPB, rồi phơi âm can đến khô
Trang 17
Dem gig tuoi cao sạch vỏ, giã nhỏ, thêm nước lã, vắt lấy dịch, ủ cho
ngắm vào HPB rồi sao nhỏ lửa khoảng 50- 60°C đến khô
- Chưng với gừng: HPB 10kg Ging tuoi 2kg
Gừng tươi cạo sạch vỏ, giã nát, thêm nước lã, vắt lấy dich, ủ cho ngắm
HPB, đem chưng mềm, thái phiến, sấy ở 50°C đến khô - Chế với tử tô và gừng tươi: HPB 10kg
Gừng tươi lkg Tử tô lkg
Trước hết sắc nước tử tô Sau dùng nước này trộn đều với Hậu phác phiến, chờ cho hút hết dịch thì trộn lần nữa với nước cốt gừng, đến ngắm hết Dùng lửa nhỏ sao cho khô đên màu vàng
- Nấu với tô diệp, gừng tươi: HPB 10kg
Tô diệp 0,4kg
Gừng tươi 1,5kg
Hậu phác ngâm 3-6h trong nước lã, vớt ra cho vào nồi đồng, thêm tô diệp, gừng tươi, đỗ ngập nước Đun 8h, ủ trên nồi (lửa âm ï) 16h nữa, đổ ra, cạo vỏ
thô, thái phiến Lấy dịch đun còn lại tâm tiếp vào Hậu phác phiến, phơi khô
Làm nhiều lần cho hết dịch [17]
Trang 18Phần 2 : THỰC NGHIỆM VÀ KÉT QUÁ
2.1 Nguyên liệu, phương tiện
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Vỏ thân của cây Hậu phác bac (Cortex Magnoliae officinalis), mua tit Trung
Quốc
- Các mẫu HPB:
+ HPB phiến (được coi là Hậu phác bắc sống) + HPB tâm gừng phơi âm can
+ HPB tâm gừng rồi vi sao + HPB chưng với gừng
- Tinh dau HPB trước và sau chế biến 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu
a) Thiết bị thí nghiệm
- Cân phân tích - Máy ảnh
- Bộ dụng cụ cất tỉnh dầu bằng cất kéo hơi nước
- Bộ dụng cụ định lượng hàm âm bằng phương pháp cất với dung môi
- Kính hiển vi LABOMED
- Máy sắc kí khí GCMS- QP 2010 của SHIMADZU
- Dụng cụ phun thuốc thử hiện màu sắc kí
- Tủ sây Memmert (Đức) - Chảo gang, xoong nhôm
- Nồi hấp tiệt trùng
- Các dụng cụ đo lường đạt tiêu chuẩn kiểm định b) Dung mơi hóa chất
Trang 19- Hóa chất và thuốc thử đạt tiêu chuân phân tích của DĐVN III
+ Nước cắt, cồn 96”, toluen, acid Formic, Ether dầu hỏa, Ethyl acetate
+ Acid Sulfuric dac, NaOH 0,1N, KOH 0,1N, NH; dac + Ban mỏng Silicagel GF254 tráng sẵn của Merck
- Dung môi hóa chất thử tác dụng kháng khuẩn:
+ 10 vi khuẩn kiểm định: 5 vi khuẩn Gram (-), 5 vi khuân Gram (+)
+ Benzathin penicillin G, Gentamycin - Dung môi hóa chất chạy sắc kí khí: n- hexan 2.2 Phương pháp thực nghiệm
2.2.1 Xác định tính đúng của vị thuốc - Mô tả đặc điểm được liệu
- Nghiên cứu đặc điểm vi học: Làm vi phẫu cắt ngang, nhuộm kép vỏ thân HPB,
soi bột vỏ thân HPB theo các phương pháp ghi trong tài liệu [Š], [8] [19]
Sau đó khóa luận sẽ căn cứ theo các tiêu chuẩn của DĐVN III về mô tả đặc điểm vị thuốc, đặc điểm vi phẫu và đặc điểm bột để tiến hành khảo sát
2.2.2 Chế biến HPB theo một số phương pháp cỗ truyền [17]
- Chế HPBP: Từ HPB mua về, cạo bỏ lớp vỏ thô, làm mềm, thái phiến phơi khô - Tầm gừng rồi phơi âm can: Tỷ lệ khối lượng HPBP: gừng là 100:10 Đem gừng
cạo vỏ, giã nát, thêm nước vắt lấy dịch, tâm cho ngắm HPBP roi dem phơi âm
can
- Tâm gừng rồi vi sao: Tỷ lệ khối lượng HPBP: gừng là 100:5 Gừng tươi dem
cạo vỏ, giã nát, thêm nước vắt lấy dịch, tâm cho ngắm HPBP rồi đem sao nhỏ
lửa đến khi khô, có màu nâu hơi đỏ
- Chưng với gừng: Tỷ lệ khối lượng HPB: gừng là 100:20 Gừng tươi đem cạo
Trang 20TH ằ«c-
cho mềm, thái phiến, sấy hoặc phơi đến khô, mặt ngồi có màu nâu đỏ, mặt
trong tím thẫm
2.2.3 Nghiên cứu về hóa học
2.2.3.1 Định tính
e_ Định tính các thành phân trong HPB trước và sau chế biến:
Tiến hành theo các phương pháp hóa học thường quy [4], [6], [11], [12]
e_ Định tính tỉnh dầu HPB trước và sau chế bằng SKLM:
+ Chuẩn bị dịch chấm sắc kí: Pha lỗng 10 lần theo tỉ lệ thể tích các mẫu tỉnh
dầu với Ether ethylic
+ Chất hấp phụ : Bản mỏng bằng nhôm tráng sẵn Silicagel GF254 của Merck
được hoạt hóa ở nhiệt độ I1 10°C/1h
+ Hệ dung môi khai triển: Hệ 1 : Ether dầu hỏa : Ethyl Acetat (8:2)
.Hệ 2: Toluen : Ethyl Acetat (93: 7)
+ Thuốc thử hiện mau: dd valinin 1% /còn + 2 ml acid H;SO;¿ đặc, say bản mỏng ở 110°C/ 5 phút để hiện màu
e_ Định tính flavonoid của HPB trước và sau chế bằng SKLM:
- Chuẩn bị dịch chấm sắc kí: Ngâm 5g dược liệu bằng 20ml cồn 80°, lọc lấy dịch, bốc hơi cách thủy lấy cắn, hòa tan cắn trong 20ml nước, sau đó lắc trong
bình gạn với Ethylacetat (3 lần x 10ml) gộp dịch chiết , bốc hơi lấy dịch đặc
(khoảng 2ml) đem chấm sắc kí
- Chất hấp phụ: Bản mỏng bằng nhôm tráng sẵn Silicagel GF254 của Merck
được hoạt hóa ở I10°C/ th
- Hệ dung môi khai trién: Toluen: Ethylacetat: Acid formic (5:4:1)
- Thuốc thử hiện màu: Hơi NH; đặc
2.2.3.2 Định lượng tinh dầu:
Trang 21Bằng phương pháp cất kéo hơi nước, áp dụng đối với tinh đầu nhẹ hơn nước (Phụ lục 9.2 DDVN III)
Song song tiến hành định lượng hàm 4m bằng phương pháp cất với dung
môi (Phụ lục 9.6 DĐVN II): Cho khoảng 200ml Toluen và 2-3ml nước cất vào
bình cầu 500ml, cất đến khi thể tích nước thu được không đổi, cất tiếp khoảng
2h, để nguội khoảng 30 phút, đọc kết quả (V1) Lấy m(ø) dược liệu chứa khoảng 2-3ml nước, cho tiếp vào bình cùng vài viên đá bọt, đun nóng nhẹ 15 phút, đến
khi toluen sơi thì điều chỉnh nhiệt độ, sao cho tốc độ khoảng 2 giọt dịch/ 1 giây
Khi được nhiều nước, điều chỉnh nhiệt sao cho tốc độ 4 giọt dịch/ 1 giay Cat tiếp đến thể tích nước khơng đổi Cho 5-10ml toluen rita ống sinh hàn, để kéo hết nước xuống Cất thêm 5 phút nữa Tách bộ dụng cụ ra khỏi nguồn nhiệt, để nguội đến nhiệt độ phòng (rửa nước bằng toluen nếu cần) Đến khi nước va Toluen tách ra hoàn toàn, đọc kết quả (V2)
Mỗi mẫu tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình - Hàm lượng tỉnh dau tính theo công thức:
X(%)= x 100
Trong đó : X: Hàm lượng tỉnh đầu trong được liệu (%)
V: Thê tích tinh dầu (ml)
m: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g)
p: Lượng hơi nước (ø) có trong m(ø) dược liệu
Kết quả được tính theo phương pháp thống kê dé tinh ham lượng trung bình (X), độ lệch chuẩn (s), khoảng tin cậy (u), với độ tin cậy 95% [14]
- Hàm âm của dược liệu tính theo cơng thức:
V2-V1
a(%) = x 100
Trang 22
Trong đó: a: Độ âm của được liệu (%)
V2: Thẻ tích nước đo lần thứ hai (ml)
VI: Thể tích nước đo lần thứ nhất (ml)
m: Khối lượng dược liệu đem xác định hàm ẩm (g)
2.2.3.3 Sắc kí khí khối phố tỉnh dầu
Tiến hành với hai mẫu HPBP và HPBC, tại Phòng Phân tích, Viện Dược liệu, bằng máy sắc kí khí- khối phổ GCMS- QP 201(SHIMADZU)
2.2.4 Xác định độ tro toàn phần
Tiến hành với hai mẫu HPBP và HPBC theo phụ lục 7.6 (PL-129), phương pháp
1, DĐVN II Độ tro tồn phần được tính theo công thức:
m1
T(%) = — x 100
m2
Trong đó: T: Dé tro toàn phan của được liệu (%) m1: Khối lượng tro thu được (8)
m2: Khối lượng dược liệu đã làm khơ trong khơng khí (g) 2.2.5 Thứ tác dụng kháng khuẩn
Thực hiện trên 2 mẫu HPBP và HPBC Thử hoạt tính kháng khuẩn trên 10 vi
khuân: 5 chủng Gram (-) và 5 chủng Gram (+)
- Vikhuan Gram (-):
Escherichia coli ATCC 25922 (EC)
Proteus mirabilis BV 108 (Pro) Shigella flexneri DT 112 (Shi)
Salmonella typhy DT 220 (Sal) Pseudomonas aeruginosa VM 201 (Pseu)
- Vi khuan Gram (+):
Trang 23Staphylococcus aureus ATCC 1128 (Sta) Bacillus pumilus ATCC 10241 (Bp) Bacillus subtilis ATCC 6633 (Bs) Bacillus cereus ATCC 9946 (Be) Sarcina lutea ATCC 934] (Sar) + Môi trường thử nghiệm
- Môi trường canh thang nuôi cấy vi khuẩn kiểm định: NaCl 0,5% ;
Pepton 0,5% ; Cao thịt 0,3% ; Nước cat vd 100ml
- Môi trường thạch thudng: NaCl 0,5% ; Pepton 0,5% ; Thạch 1,6% ; Nước cất vả 100ml
+ Phương pháp thử: (Đánh giá hoạt tính kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán)
* Nguyên tắc: Mẫu thử (có chứa hoạt chất thử), được đặt lên lớp thạch
dinh dưỡng đã cấy VSV kiểm định, hoạt chất từ mẫu thử khuếch tán vào môi trường thạch sẽ ức chế sự phát triển của VSV kiểm định tạo thành vịng vơ
khuẩn
* Tiến hành:
- Các khoanh giấy lọc vô trùng và đã được sấy khô được tâm 3 lần với dd mẫu
thử, sau mỗi lần tâm các khoanh giấy lọc có chứa mẫu thử đều được sấy < 60°C đến khơ hết hồn tồn dung mơi
- Chuẩn bị môi trường và cấy vi sinh vật đã kiểm định: VSV kiểm định được cấy vào môi trường canh thang rồi nuôi cấy cho phát triển trong tủ ấm 37°C trong
18-24h đến nồng độ 10” tế bào/ml (kiểm tra bằng pha loãng và dẫy dịch chuẩn)
Môi trường thạch thường vô trùng (tiệt trùng ở 118°C/30 phút) được làm lạnh về 45-50°C và được cấy giống VSV kiểm định vào với tỉ lệ 2,5ml/ 100ml Lắc tròn
Trang 24
để VSV kiểm định phân tán đều trong môi trường thạch thường rồi đồ vào đĩa Petri vô trùng với thể tích 20ml/ đĩa và để cho thạch đông lại
- Đặt khoanh giấy lọc: Khoanh giấy lọc đã được tâm chất thử và xử lí như trên được đặt lên bề mặt môi trường thạch thường chứa VSV kiểm định theo sơ đồ:
So dé 2.1
Trong đó: K: Khoanh giấy tâm kháng sinh
I: Khoanh giấy tâm dịch HPBP; 2: Khoanh giấy tâm dịch HPBC
+ Sau khi cấy, ủ các đĩa Petri có mẫu thử được đặt như trên trong tủ ấm có nhiệt độ 37°C trong 18-24h, khi đủ thời gian lấy ra đọc kết quả, đo đường kính
vịng vơ khuẩn nêu có (Thước kẹp panmer đo độ chính xác 0,02mm)
- Đánh giá kết quả: Dựa trên đường kính vịng vô khuẩn và được đánh giá theo công thức:
5 _Xiz1 Di “ (=+(Di=P}?
n n—1
D: Đường kính trung bình vịng vơ khuẩn
Di: Đường kính vịng vơ khuân
S: Độ lệch thực nghiệm chuẩn có hiệu chỉnh
n: Số thí nghiệm làm song song
THUVIEN' Hà 246/0
~ Mg, %
Trang 252.3 Kết quả thực nghiệm và nhận xét
2.3.1 Nghiên cứu tính đúng của vị thuốc HPB -Mô tả đặc điểm dược liệu HPB
Dược liệu là vỏ thân HPB cuộn lại nhiều vịng kép, trơng như ống đồng đài khoảng 30-40cm, dày khoảng 0,2- 0,5cm, mat vỏ ngồi xù xì màu nâu xám,
mặt trong nhẫn hơn, màu nâu hơi tía, thể chất cứng khó bẻ, mặt bẻ sần sùi, lắm
tâm hạt, tầng ngoài màu nâu xám, tầng trong mâu nâu hơi tia đỏ, mùi thơm đặc
biệt, vị cay hoi dang (Hinh 2.1)
Hinh 2.1 Anh v6 thân Hậu Phác bắc
- M6 té dac diém vi phau HPB
Từ ngoài vào trong có lớp bần gồm những tế bào hình chữ nhật, xếp thành
hàng dài(1) Phía ngồi có các tế bào đá, phía trong cịn có các tế bào chứa dâu
(2) Sau đó là bó libe- gỗ (3) (Hình 2.2)
Trang 26—— —= "` a —=——i- HH = = Hình 2.2 Ảnh vi phẫu vỏ thân HPB
1 Lớp bằn 2 Hàng tế bào dé, 3 các tế bào chứa tình dầu 4 Bó libe- kết tầng - _ Mô tá đặc điểm bột HPB
Bột HPB có màu nâu vàng, mùi thơm hac, vi dang, hoi cay Soi trén kinh
hiển vi thấy: Có rất nhiều sợi có vách day (1), té bào đá tập trung thành từng đám
(2), tế bào chứa tinh đầu màu nâu vàng (3), tinh bột (4), mảnh mô mẻm chứa tế
bào chứa tỉnh dầu màu nâu vàng (5) tỉnh thể Canxi oxalat hình khối hoặc đa
Trang 27
5
Hình 2.3 Ảnh đặc điểm bột HPB L Sợi; 2 Tế bào đá: 3 Tế bào chứa dấu; 4 Tinh bột; 5 Mô mềm; 6 Tỉnh thé calci oxalat
Nhân xét: Qua phần mô tả về đặc điểm vị thuốc HPB, đặc điểm vi phẫu và bột dược liệu thấy rằng vị thuốc HPB mà khóa luận này nghiên cứu.được mua từ Trung Quốc giống với vị HPB mà DĐVN III mơ tả, có tén khoa hoc 1a Cortex
Magnoliae officinalis
2.3.2 Chế biến cỗ truyền HPB
- Chế HPBP: Lấy 1200g HPB sống đem cạo bỏ lớp vỏ thô, ngâm mêm trong nước ấm 15 phút, thái phiến, phơi khô Dược liệu có màu nâu xám thơm hắc - Tâm gừng phơi âm can: HPBP 400g
Gừng tươi 40g
Gừng tươi cạo sạch vỏ, giã nát, thêm nước lã, vắt lầy dich, ủ với HPBP trong 30
phút, đem phơi âm can đến khi khơ Dược liệu có màu nâu xám, thơm mùi gừng
Trang 28
- Tâm gừng rồi visao: HPBP 400g
Gưng tươi 20g
Gừng tươi cạo sạch vỏ, giã nát, thêm nước lã, vắt lây địch, ủ với HPBP trong 30
phút, đem sao nhỏ lửa đến khi được liệu có màu nâu hơi đỏ, mùi gừng
- Chưng với gừng: HPB 300g Gừng tươi 60g
Gừng tươi cạo sạch vỏ, giã nát, thêm nước lã, vắt lấy dịch, ủ với HPB trong 30 phút, đem chưng mềm thái phiến, sấy 50°C đến khi khơ Dược liệu có mặt ngoài màu nâu đỏ, mặt trong tím thẫm thơm mùi gừng
Kết quả trình bày ở hình 2.4 và bảng 2 I
3 4
Hình 2.4 Ảnh các mẫu dược liệu Hậu phác bắc 1 HPBP; 2 HPBAC; 3 HPBV; 4 HPBC
Trang 29Bảng 2.1 Kết quả chế biến HPB ; Khối lượn
- | Ẳ@ | (e) | Màusắc mùivj | Seukhichế | Hiệu suất
Mẫu 6 Š : biến (ø) (%)
HPBP 1200 0 | Nâu xám, thơm hắc 1176 98 HPBAC 400 40 Nau xam, có mùi 371 90.78
gừng
Nâu xám, hơi nâu
KẾ: 400 20 đỏ, có mùi gừng “He 91,93
Mặt ngoài
HEĐE | 400 | oo | BES MnO | lags tím tham, có mùi 93,30
gừng
ˆ ‘ A +A z - A A ‘ ^ c `* * ‘
Nhân xét: Qua 4 cách chê biên, có 4 sản phâm chê có màu sắc, mùi vị khác nhau Trong đó đáng lưu ý về hiệu suất chế biến Trong 3 mẫu chế gừng thì
HPBC có hiệu suất cao nhất (93,30%) 2.3.3 Về hóa học
2.3.3.1 Định tính
e© Định tính các hợp chất hữu cơ có trong HPB trước và sau chế bằng
các phản ứng hóa học
Tiến hành song song trên 4 mẫu HPB trước và sau chế biến, cụ thé: Dinh tinh Alcaloid
Cho khoảng 10g được liệu vào bình nón dung tích 100ml, thắm âm bằng dd
Trang 30
NH,OH đậm đặc Sau đó ngâm lạnh với 50ml chloroform trong 24h Lay dich
chiét chloroform cho vao bình gan, thém khoang 5 ml dd H,SO, IN, lắc kĩ, gạn
lấy dịch chiết acid để làm các phản ứng với các thuốc thử chung của alkaloid
- Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2-3 giọt thuốc thử Dragendorff, thấy xuất hiện tủa đỏ cam Phản ứng dương tính
- Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2-3 giọt thuốc thử Mayer, thấy
xuất hiện tủa màu vàng Phản ứng dương tính
- Cho Iml địch chiết vào ống nghiệm thêm 2-3 giọt thuốc thử Bouchardat,
thấy kết tủa màu nâu Phản ứng dương tính
Định tính anthranoid
Lấy khoảng 2g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10ml dd H;SO;
IN Đun sôi trực tiếp I0 phút Đề nguội, lọc Cho dịch lọc vào bình gạn dung
tích 100ml Thêm khoảng 10ml chloroform vào, lắc nhẹ Gạn bỏ lớp nước, lấy lớp chloroform làm phản ứng Bontraeger Cho 1ml dịch chiết chloroform vào
ống nghiệm nhỏ, thêm Iml dd NHẠOH 10%, Lắc đều, khơng thấy lớp nước có
màu hồng Tiếp tục cho từng giọt NaOH 10% vào, lắc nhẹ, không thấy lớp nước
có màu hơng Phản ứng âm tính
Định tính acid hữu cơ
Cho khoảng Ig bột dược liệu vào ống nghiệm, thêm nước cất, đun sôi trực
tiếp trong vài phút, để nguội, lọc Thêm vào dịch lọc một ít bột Natri Carbonat, khơng thấy có bọt khí CO; Phản ứng âm tính
Dinh tinh courmarin
Lay 5ø bột được liệu, chiết nóng bằng 30ml cồn 90°, loc lay dich loc trong dé
làm các phản ứng định tính:
- _ Phản ứng mở và đóng vịng lacton: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi
Trang 31
ống Iml dịch chiết Thêm vào ống thứ nhất 0,5ml dd NaOH 10%, ống thứ 2 đề
nguyên Ðun cách thủy cả 2 ống nghiệm đến sôi, để nguội rồi quan sát: + Ông 1: Có tủa đục màu vàng nâu
+ Ống 2: Trong
Thêm cả 2 ống nghiệm mỗi ống Iml nước cất Lắc đều, quan sát:
+ Ong 1: Trong + Ông 2: Có tủa đục
Thêm vào ống 1 vài giọt acid lại trở nên đục như ống 2 Phản ứng dương tính
- _ Soi huỳnh quang:Nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy lọc, nhỏ tiếp lên đó dd NaOH 5%, sấy nhẹ Che 1/2 vết bằng đồng xu, soi dưới đèn tử ngoại (À = 366nm) trong vài phút, sau đó bỏ đồng xu ra thấy phần không bị che phát quang
xanh lơ mạnh phần bị che Tiếp tục chiếu thì phan bị che lại sáng dần lên
Phản ứng dương tính - Phản ứng diazo hóa:
Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm vài giọt dd NaOH 10% Ðun sôi
cách thủy vài phút Lấy ra để nguội rồi cho thêm vào đó 2-3 giọt thuốc thử diazo,
thấy xuất hiện màu hồng Phản ứng dương tính
Dinh tinh flavonoid
Lấy khoảng 5g bột được liệu cho vào bình nón, thêm cồn 909, đun sôi cách
thủy trong vài phút Lọc nóng, dùng dịch lọc để làm các phản ứng định tính:
- Phản ứng Cyanidin: Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm ít bột Mg kim loại và vài giọt HCI đặc rồi đun cách thủy, khoảng vài phút sau xuất hiện màu đỏ
cam Phản ứng dương tính
- Phản ứng với dd FeCl; 5%: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết, thêm vài
Trang 32giọt dd FeCl; 5%, xuat hiện tủa màu xanh rêu Phản ứng dương tính
- Phản ứng với NHạ: Nhỏ một giọt dịch chiết lên giấy lọc, để khô rồi hơ lên
miệng lọ ammoniac đặc, thấy màu vàng đậm hơn lên Phản ứng dương tính
- Phản ứng với dd NaOH: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết, thêm vài giọt dd
NaOH 10%, thấy xuất hiện tủa màu nâu sẫm Phản ứng dương tính
Định tinh tannin
Cho khoảng 1g bét duge liéu vao éng nghiém, thém 10ml nước cất, đun
sôi trực tiếp vài phút Lọc qua giấy lọc gấp nếp Lấy dịch lọc làm các phản ứng - Phản ứng với dd Chì acetat: Cho 1ml dịch lọc vào ống nghiệm thêm vài giọt dd
Pb(CH;COO); 10%, thấy xuất hiện tủa bông trắng Phản ứng dương tính
- Phản ứng với dd FeC];: Cho vào ống nghiệm lmil dịch lọc, thêm vài giọt dd
FeCl; 5%, xuất hiện tủa màu xanh rêu Phản ứng dương tính
- Phản ứng với dd gelatin 1%: Cho 1ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm vài giọt dd gelatin 1%, thấy xuất hiện tủa bông trắng Phản ứng dương tính
Dinh tinh saponin
Cho 5g bột dược liệu vào bình nón 100ml, chiết bằng 30ml cồn 70°, lọc qua giấy lọc gấp nếp Dùng dịch lọc để làm phản ứng:
- Quan sát hiện tượng tạo bọt: Cho vài giọt dịch chiết cồn vào ống nghiệm có 5ml nước, lắc mạnh trong 1 phút, có cột bọt nhưng sau đó mất ngay
Phản ứng âm tính Dinh tinh glycosid tim
Cho vào bình nón dung tích 100ml khoảng 10g bột dược liệu, thêm 100ml cồn 25°, ngâm 24h Gạn lấy dịch chiết Loại tap bang dd chi acetate 30% du Loc bỏ tủa, dịch lọc cho vào bình gạn và lắc kĩ 3 lần với chloroform mỗi lần 20ml
Trang 33Gạn lấy dịch chloroform cho vào cốc thủy tỉnh Bốc hơi cách thủy đến khô Căn được hòa tan bằng cồn 909, dùng dịch chiết cồn làm các phản ứng định tính sau: - Phản ứng Legal: Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm vài giọt dd Natri Nitroprusiat 1% và vài giọt dd NaOH 10%, lắc, không thấy xuất hiện màu
hồng Phản ứng âm tính
- Phản ứng Baljet: Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 0,5ml thuốc thử
Baljet (1 phan dd acid picric 1% và 9 phần dd NaOH 10%) thấy xuất hiện màu
vàng chanh Phản ứng dương tính
- Phản ứng Lieberman: Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, cô cách thủy, cô
cách thủy đến khô Hòa tan cắn bằng Iml anhydride acetic Dat nghiéng thanh
ống nghiệm 45°, cho thêm đồng lượng acid sulfuric đặc theo thành ống nghiệm
dé dich trong ống nghiệm được chưa chia thành 2 lớp Giữa 2 lớp không thấy xuất hiện vịng tím đỏ Phản ứng âm tính
- Phản ứng Keller kiliani: Cho 1ml địch chiết vào ống nghiệm, cô cách thủy đến
khơ Hịa tan cắn bằng 1ml cồn 90° Thêm vài giọt dd FeCl ; 5% trong acid acetic Lac déu, để nghiêng ống nghiệm 45° thêm từ từ đồng lượng H;SO¿ đặc
theo thành ống để dịch trong ống nghiệm được chia thành 2 lớp Giữa 2 lớp
không thấy có vịng tím đỏ Phản ứng âm tính Định tính acid amin
Cho 2g bột dược liệu vào ống nghiệm to, thêm 10ml nước cất đun sơi 5
phút Lọc nóng, lấy 2ml dịch lọc cho vao 1 ống nghiệm, thêm 3 giọt TT
Ninhydrin 3%, đun cách thủy sôi 10 phút, không thấy dịch chiết trong ống
nghiệm có màu tím Phản ứng âm tính Định tính chất béo, caroten
Cho 2g bột được liệu cho vào bình nón có nút mài, đỗ ngập Ether dầu hỏa
Trang 34
ngâm qua đêm Lọc lay dịch lọc dé làm phản ứng
- Định tính chất béo: Nhỏ 1 giọt dịch chiết lên mảnh giấy lọc, sau khi bay hơi tự nhiên, không đề lại vết mờ Kết quả âm tính
- Định tính caroten: Cô 5ml dịch chiết tới cắn Thêm 1-2 giọt HạSO; đặc thấy
xuất hiện màu nâu đen Phản ứng âm tính Định tính Phytosterol
Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết Ether dầu hỏa ở trên, bốc hơi dung môi đến khô Thêm vào ống nghiệm 1ml acid anhydride acetic, lắc kĩ, để nghiêng ống nghiệm 45° rồi thêm 1ml H;SO¿ đặc theo thành ống nghiệm Quan sát thấy giữa 2 lớp chất lỏng có vịng nâu đỏ Phản ứng dương tính
Định tính đường khi
Cho vào ống nghiệm 2 ml địch chiết nước, thêm vào đó 0,5 ml TT Feling A
và 0,5ml TT Feling B Đun cách thủy vài phút thấy xuất hiện tủa đỏ gạch
Phản ứng dương tính Tỉnh dâu
Cất tinh dầu vỏ thân HPB bằng phương pháp cất kéo hơi nước, áp dụng với
tinh dầu nhẹ hơn nước theo DĐVN III Các mẫu đều cho tỉnh dầu trong suốt,
sánh, mùi thơm hắc, HPBP và HPBAC có màu vàng đậm, HPBV và HPBC có
màu vàng nhạt hơn
Kết quả định tính các chất trong 4 mẫu được tóm tắt theo bảng 2.2
Trang 35
Bảng 2.2 Kết quả định tính các nhóm chất trong 4 mẫu HPB
STT Tên Phản ứng Kết Kết luận nhóm chất quả
1 Alcaloid Thc thir DRagendoff +++
Thuốc thử Mayer +++ | Khong Thuốc thử Bouchardat +++
2 Anthranoid | Phản ứn Borntrager - Không
3 Courmarin Phản ứng mở, đóng vòng lacton | +++ Soi huỳnh quang ++ |Cà Phản ứng Diazo hóa ++
+ Flavonoid Phản ứng Cyanidin +++ Phản ứng với FeCl: 5% +t
Phan tng véi hoi NH; +++ |C6 Phản ứng với NaOH +++ 5 Tanin Phản ứng với Chì acetate +
Phan tmg voi FeCl; 5% ++ |CO Phản ứng với dd gelatin +
6 Glycosid tim | Phan tng Legal -
Phan tng Baljet + Không Phản ứng Liebermann -
Phản ứng Keller- Kiliam -
7 | Tinh dâu Cât kéo băng hơi nước +++ |Có
§ Saponin Hiện tượng tạo bọt - Khong 9 Chat béo Quan sát vét mé trén giay lọc - Không
10 | Caroten Phản ứng với H;SO¿ đặc - Không II | Acidhữucơ | Phản ứng với bột Na;CO; ˆ Không
12 |Phytosterol | Phản ứng Liebermann ++- |
13 |Đườngkhử | Phánứng với thuốc thửFehlng | +++ | Có 14 |Acidamin | Thuốc thử Ninhydrin 3% - | Không
Ghi chú: +++ Phản ứng dương tínhrâtrõ — + Phản ứng dương tính
++ Phản ứng dương tính rõ - Phản ứng âm tính
Nhân xét: Bảng 2.2 cho thấy trong 4 mẫu HPB đều có 7 nhóm chất: Tinh dau, Alcaloid, Courmarin, Flavonoid, Tannin, Phytosterol, đường khử
Trang 36
¢ Sắc kí lớp móng tỉnh dầu 4 mẫu HPB:
Mẫu thử, chất hấp phụ, dung môi khai triển, thuốc thử hiện màu tiến hành
như đã trình bày ở mục 2.2.3 l
Kết quả được trình bày ở hình 2.5a 2.5b, 2.5c, 2.5d; bảng 2.3 (hệ dung môi
1) và hình 2.óa, hình 2.ób, hình 2.óc, hình 2.6d; bảng 2.4 (hệ dung môi 2)
+ Hệ dung môi I: Ether dầu hỏa- Ethyl acetat [8:2]:
12 1 2 12 Hinh 2.5a Hinh 2.56 Hinh 4:3€
Sac ki dé tinh dau 4 mau HPB trén hệ dung mdi 1
Trang 37“=—
_
Bảng 2.3 Kết quả SKLM của tỉnh dâu HPB với hệ dưng môi l
HPBP HPBAC HPBV HPBC STT |Rf100|Mâu |Rf100 |Mâu |Rf.100 Mau | Rf100 | Mâu Vết sắc sắc slic sắc
1 |37§ |Cam |37§ |Cam |37§ Cam |37§ |Cam 2 |462 |Tim |462 |Tm |462 Tim |455 | Tim
xanh xanh xanh xanh 3 |524 |Nâu [51,0 Nâu |524 |Nau |510 | Nau
do đỏ đỏ đỏ 4 l552 |Đỏ |544 |Đỏ 544 Đỏ 544 |Đỏ
tía tía tía tía 5 |62,9 |Tim |62,2 |Tim |ó22 (Tím |62,2 | Tím
xanh xanh xanh xanh 6 |8lI |Hong|81,1 |Hơng | 81,1 | Hong | 81,1 | Hong
tim tim tim tim
+ Hé dung m6i 2: Toluen — Ethyl acetate [93:7]:
1 2 12 12 1 2 3A
Hinh 2.6a ; Hinh Ze 6b - Hình 2 Ốc Hình 2.6d
Sắc kí đồ tỉnh dâu 4 máu HPB trên hệ dung môi 2
Ghichú: Hình 26a: 1: HPBP: 2: HPBAC Hình 2.6b: 1: HPBP: 2: HPBV Hình 2.6c: 1: HPBP; 2: HPBC
Hình 2.6d: 1: HPBP; 2: HPBAC:; 3: HPBV: 4: HPBC
Trang 38
Bảng 2.4 Kết quả SKLM của tỉnh dầu HPB trên hệ dung môi 2 HPBP HPBAC HPBV HPBC
STT | Rf.100 | Mau Rf100 |Mẫu |Rfl00|Mâu | Rf100 | Mâu Vết sắc sắc sắc sắc
1 |282 |Hông |27.7 Hong |277 |Hông |277 | Hong
nhạt nhạt nhạt nhạt
2 32,5 Tim 32,5 Tim 32:5 Tim 325 | Tim
xanh xanh xanh xanh
3 41,1 Nau do | 41,1 Nau 41,1 Nau 41,1 Nau
do do do
4 454 Dotia | 44,8 D6 tia | 44,8 Đỏ tia | 44,8 | Đỏ tía 5 522 | Tim 515 Tim 51,5 Tim 52,2 | Tim
xanh xanh xanh xanh
6 |583 |Hong | 58,3 Hong | 58,3 | Hong | 583 | Hong
nhat nhat nhat nhat
7 64.4 Lơ nhạt | 64.4 Lơ 644 l|Lơ 644 |Lơ
nhạt nhạt nhạt § 70.5 Cam 70.5 Cam | 69,9 Cam | 70,5 Cam
nhat nhat nhat nhat
9 76,6 | Tím 76.0 Tím 76,0 | Tím 76,0 | Tím
xanh xanh xanh xanh
Nhân xét: Qua SKLM trên hai hệ dung môi khác nhau, các hợp chất tỉnh dầu ở
các mẫu trước và sau chế biến hầu như không thay đổi Với hệ dung môi 1, cho
khoảng 6 vét, với hệ dung môi 2 cho khoảng 9 vết Cả 2 hệ đều cho các vết với Rf và màu sắc tương tự nhau
« Sắc kí lớp mỏng flavonoid
Mẫu thử, chất hấp phụ, dung môi khai triển, thuốc thử hiện màu tiến hành như đã trình bày ở mục 2.2.3
Kết quả được trình bày ở hình 2.7 và bảng 2.5
Trang 397s © £ 1234 Hình 2.7 Sắc ki do flavonoid 4 mau HPB Chú thích: 1: HPBP 2:HPBAC 3:HPBV 4: HPBC Bang 2.5 Kết qua SKLM flavonoid ctia 4 mau HPB STT HPBP HPBAC HPBV HPBC vét 'Rfl100| ĐĐ |Rfl100| ĐĐ | Rf£100| DD | R100) DBD 1 16,5 |+ 16,5 |+ 16.5 |+ 16,5 |+ 2 213 |+ 220 |+ 22.0 |+ 220 |+ 3 25.2 |+ 25.2 |+ 252 |+ 252 |+ 4 29.9 |++ 307 |++ 307 |++ 307 |++ 5 394 |++ 394 |++ 39.4 |++ 38.6 | ++ 6 433 |+ 44] |+ 441 |+ 433 |+ 7 488 |/+++ |48§ [++ 1504 [H+ |504 |+>++ 8 55,1 [+++ [55,1 [+++ [55,1 [+++ [53,5 | +++ 9 61.4 +4 61.4 ++ 61.4 ++ 60.6 at 10 73,2 ++ 724 ++ 73,2 ++ 71.6 ++ 44t ee, LEE
Nhân xét: Từ kết quả SKLM nói trên, ta thây các hợp chất flavonoid ở các mẫu
trước và sau chế biến hầu như không thay đổi Cả 4 mẫu đều cho khoảng 10 vết với Rf và màu sắc tương tự nhau
Trang 402.3.3.2 Định lượng tinh dầu
Cân chính xác khoảng 80g bột thô của 4 mẫu HPB vào bình cầu 500ml, thêm vào 200ml nước cắt, lắp ống hứng tinh dầu và sinh hàn ngược, đun sôi đến
khi thể tích tỉnh dầu không đổi, để nguội Đọc thẻ tích tinh dầu thu được
Song song xác định hàm âm 4 mẫu HPB bằng phương pháp cất dung môi Kết quả thu được theo bảng 2.6 và bảng 2.7
Bảng 2.6 Kết quả định lượng tỉnh dẫu của 4 mẫu HPB
Mẫu HPBP HPBAC HPBV HPBC XM) |1 1,40 1,26 1,17 S 0,0434 0,031 0,038 0,031 ụ (%) 1,33£0,0644 | 1,40+0,0459 | 1,26+0,0566 | 1,17+0,0459
Bảng 2.7 Định lượng hàm âm bằng phương pháp cất với toluen
Mẫu HPBP HPBAC HPBV HPBC
Hàm âm
fate 12,36 14,24 11,12 11,63
Nhân xét:
Từ kết quả ở bảng 2.6 ta thấy, sau khi chế biến, hàm lượng tỉnh dầu ở các
mẫu đã thay đơi Mẫu HPBAC có nhiều tinh dầu nhất Mẫu HPBV thấp hơn mẫu HPBP Mẫu HPBC có hàm lượng thấp nhất
2.3.3.3 Sắc kí khí khối phố tinh dầu: Tiến hành trên 2 mẫu HPBP và HPBC
+ Chuẩn bị dd thử: Hòa tan 2ul tỉnh dầu trong Iml n-hexan (Merck), lắc kĩ được
dd có nơng độ 0.2%
+ Điều kiện chạy sắc kí khí khối phổ:
-Cột sắc kí DB- 5MS, khí mang: He