Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc ngô thù du
Trang 1
BỘ Y TẾ
TRUONG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
LÊ VĂN HƯNG
NGHIEN CUU ANH HUONG CUA PHUONG PHAP CHE BIEN CO TRUYEN DEN THANH PHAN HOA
HOC VA TAC DUNG KHANG KHUAN CUA VI THUOC NGO THU DU
KHOA LUAN TOT NGHIEP DUOC SI
Người hướng dẫn: GS.TS Pham Xuân Sinh Nơi thực hiện:
Bộ môn Dược học cô truyền
Sao eens
Ye
ph
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Phạm Xuân Sinh người đã trực tiếp hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài
Tôi cũng xin được chân thành cảm ơn các thây cô, các anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Dược Học Cổ Truyền đã mang lại cho tôi những kiến thức, kĩ
năng và niềm yêu thích với mơn học để tơi có quyết tâm hồn thành tốt khóa
luận này
Đồng thời tôi xin được gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Cao Văn Thu và
Bộ môn Vi Sinh —- Sinh Học đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá
trình thực hiện đề tài
Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo Trường Đại Học Dược Hà Nội đã giảng dạy,và tạo điều kiện cho tôi trong suốt 5 năm học tập và nghiên cứu tại trường
Do thời gian tiến hành khóa luận hạn hẹp cũng như kinh nghiệm tiến
hành thực nghiệm chưa nhiều nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót Rất mong nhận được sự góp ý để khóa luận thêm hoàn thiện
Ha Noi, 5 - 2010 Sinh vién
Trang 3MỤC LỤC Trang DAT VAN DE Chương 1: TỎNG QUAN 1.1 Vị thuốc Ngô thù đu
1.1.1 Đặc điểm thực vật, phân bố thu hái của Ngô thù du 1.1.2 Đặc điểm của được liệu
1.1.3 Đặc điểm bột Ngô thù đu 1.1.4 Thành phần hóa học
1,1,5 Tác dụng sinh học
1.1.6 Công dụng và liễu đùng
1.1.7 Một số phương thuốc có chứa Ngơ thù du
1.2 Chế biến cỗ truyền và chế biến Ngô thù du theo phương pháp cỗ
truyền
1.2.1 Mục đích của chế biến thuốc cỗ truyền 1.2.2 Các phương pháp chế biến cổ truyền
1.2.3 Phương pháp chế NTD theo phương pháp cổ truyền Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Thiết bị thí nghiệm 2.1.3 Dung môi hỏa chất
2.2 Phương pháp thực nghiệm
2.2.1 Xác định tính đúng của vị thuốc
2.2.2 Chế biến Ngô thù du theo một số phương pháp cổ truyền 2.2.3 Nghiên cứu về hóa học
Trang 4
2.2.3.1 Định tính
2.2.3.2 Định lượng tinh dầu
2.2.3.3 Sắc kí khí khối phố tinh dầu
2.2.4 Xác định độ tro toàn phần
2.2.5 Thử tác dụng kháng khuẩn
Chương 3: THỰC NGHIỆM, KET QUA VA BAN LUAN
3.1 Thue nghiém, két qua
3.1.1 Nghiên cứu tính đúng của được liệu 3.1.2 Chế biến cỗ truyền Ngô thù du
3.1.3 Về hóa học
3.1.3.1 Phản ứng hóa học định tính
3.1.3.2 Sắc kí lớp mỏng 3.1.3.3 Định lượng tỉnh dầu
3.1.3.4 Sắc kí khí - khối phổ tỉnh dầu
3.1.4 Xác định độ tro toàn phần của 2 mẫu NTD và NTDCT
3.1.5 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của 2 mẫu NTD và NTDCT 3.2 Bàn luận
KET LUAN VA DE XUẤT TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Cây và quả Ngơ thù du
Hình 3.1 Vị Ngơ thù du
Hình 3.2 Một số đặc điểm bột Ngơ thù du
Hình 3.3 Các mẫu Ngô thù du trước và sau khi chế biến Hình 3.4 SKLM các mẫu tỉnh dầu NTD với hệ dung mơi I Hình 3.5 SKLM các mẫu tỉnh dầu NTD với hệ dung môi 2 Hình 3.6 Hình ảnh sắc kí khí khối phổ của tỉnh dầu NTD Hình 3.7 Hình ảnh sắc kí khí khối phổ của tỉnh dầu NTDCT
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Hiệu suất chế biến Ngô thù du 21
Bảng 3.2 Kết quả định tính các nhóm chất có trong các mau NTD 27
Bảng 3.3 Kết quả SKLM các mẫu tỉnh dầu NTD với hệ dung môi 1 29
Bảng 3.4 Kết quả SKLM các mẫu tinh dầu NTD với hệ dung môi 2 30
Bảng 3.5 Kết quả định lượng tỉnh dầu của 4 mẫu NTD 31
Bảng 3.6.Kết quả định lượng hàm âm bằng phương pháp cất với 32
Toluen
Bảng 3.7 Kết qua sắc kí khí - khối phổ của tỉnh dầu NTD 33
Bảng 3.8 Kết quả sắc kí khí - khối phổ của tinh dầu NTDCT 35
Bảng 3.9 Bảng so sánh các thành phần có trong tinh dau NTD va 37
NTDCT
Bảng 3.10 Kết quả xác định độ tro toàn phần của 2 mẫu NTD và 39
NTDCT
Bảng 3.11 Bảng kết quả xác định đường kính vịng vơ khuẩn và độ 39
Trang 7SKLM NTD NTDCT NTDG NTDM DDVN Gr (-) Gr (+) dd VSV GC MS vd
CHU THICH CHU VIET TAT Sắc kí lớp mỏng Ngơ thù dù
Ngơ thù dù chích cam thảo
Ngơ thù dù chích giấm Ngơ thù dù chích muối
Dược điển Việt Nam Gram âm
Gram dương Dung dịch Vị sinh vật
Gas Chromatography ( Sắc kí khí)
Mass Spectrometry ( Khối phổ)
Thuốc thử
Trang 8ĐẶT VÁN ĐÈ
Nền Y Học Cô Truyền Việt Nam đã có lịch sử hình thành và phát triển
lâu đời và phong phú Từ xa xưa ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu phong phú từ cây cỏ với nhiều dạng chế biến khác nhau nhằm phục vụ cho nhu cầu phòng và chữa bệnh
Ngô thù du là vị thuốc đã được sử dụng khá pho bién trong Y Hoc Cô Truyền với tác dụng trị nôn, trị ho, đau nhức răng Ngô thù du không chỉ được sử dụng dưới dạng sông mà còn được chế biến đưới nhiều hình thức như
chích giám, chích muối, chích cam thảo Với mỗi hình thức chế biến sẽ làm
thay đôi tính vị, quy kinh của vị thuốc dẫn tới sự thay đôi về tác dụng điều trị Tuy nhiên từ trước tới nay việc chế biến và sử dụng vị thuốc chủ yếu vẫn dựa
vào kinh nghiệm dân gian là chủ yếu Để bắt nhịp với xu hướng phát triển của
nên Y Học cũng như nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng các vị thuốc cần
được tiến hành nghiên cứu, nhất là về mặt chế biến để nhằm nâng cao hiệu
quả của sử dụng vị thuốc Cũng với mục đích trên chúng tơi tiến hành thực
hiện khoá luận ”Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cô truyền tới thành phần
hoá học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc Ng6 tht du - Fructus Evodiae
rutaecarpae” với các mục tiêu cụ thê sau:
- _ Xác định tính đúng của vị thuốc Ngô thù du
- _ Tiến hành chế biến Ngô thù du theo phương pháp cô truyền
- Sơ bộ nghiên cứu về sự thay đổi thành phần hóa học, tác dụng
kháng khuân của vị thuôc trước và sau chê biên
Trang 9Chuong 1: TONG QUAN
1.1 Vị thuốc Ngô thù du
1.1.1 Đặc điểm thực vật, phân bố thu hái của Ngô thù du
Tén khoa hoc: Evodia rutaecarpae (Juss.) Benth Ho Cam: Rutaceae
Hình 1.1 Cay va qua Ngé thi du
Ngô thù du là cây nhỏ, rụng lá, cao 1 - 3 m Than canh màu nâu tím, khi non có lơng mềm sau nhãn có nhiều lỗ bì Tồn cây có tinh dầu thơm hắc
Lá kép lông chim lẻ mọc đối, dài 30 - 40 cm, gồm 5 - 7 lá chét hình trứng
Trang 10Phân bố, sinh thái:
Chi Evodia Forst Et Forst F gồm các loài là cây bụi hay cây gỗ nhỏ
có tinh dầu, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, từ Đông Madagascar
đến vùng Nam A, Dong — Nam Á xuống Australia và một số hòn đảo ở Thái
Bình Dương Ở Việt Nam, chi này có khoảng 10 lồi, phân bố rải rác khắp các vùng núi và trung du [19], [22]
Ngô thù du là lồi có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm cận Himalaya thuộc Ấn Độ va Trung Quốc Hiện nay cây phân bố tự nhiên ở vùng Nam và Tây Trung Quốc, Bắc Ân độ Cây còn được trồng rải rác trong nhân dân ở các tỉnh
Quảng Tây và Vân Nam — Trung Quốc Ở Việt Nam, theo Võ Văn Chi Ngô thù du có ở Phó Bang — Ha Giang Tuy nhiên, Viện Dược liệu đã nhiều lần
điều tra ở khu vực này vào những năm 1999, 2000 mà chưa phát hiện được Nhân dân ở một số vùng thuộc huyện Quản Bạ và Yên Ninh (Hà Giang) cũng cho biết Ngô thù du mọc trong tự nhiên ở vùng rừng núi đá vôi giáp biên giới Cây cũng được trồng rải rác vườn một số gia đình người Nùng và Tày ở huyện Cao Lộc và Văn Quan tỉnh Lạng Sơn [12], [16], [19] [22]
1.1.2 Đặc điểm của dược liệu
Là quả nhỏ màu xám đen hình cầu đường kính 2 - 5 mm phía đỉnh quả phăng hơi lõm xuống Quả có các rãnh chia quả thành 5 mảnh bằng nhau, mỗi mảnh có chứa 1 - 2 hạt Khi cắt ra quả có màu nâu, và có mùi thơm nhẹ [S]
1.1.3 Đặc điểm bột Ngô thù du
Bột màu nâu, lông che chở đa bào gồm 2 - 6 tế bào, đường kính trung bình 140 - 350 ym, vách ngoài có mấu bướu rõ ràng Một số khoang tế bào chất có màu vàng nâu Lơng tiết có hình bầu dục, gồm 7 - 14 tế bào thường chứa chất tiết màu vàng và chân có 2 - 5 tế bào Cụm tỉnh thể Calcioxalate hình cầu gai hoặc lăng trụ, đường kính 10 - 25 um Tế bào đá hình trịn hoặc
Trang 11
Calcioxalate hình cầu gai hoặc lăng trụ Ngồi ra cịn có khối màu, mạch vạch Đôi khi còn thấy mảnh vỡ màu vàng của khoang dầu [8]
1.1.4 Thành phần hóa học
Các hoạt chất chính có trong quả của cây Ngô thù đu là tinh dầu và alcaloid + Tinh dầu: khoảng 1 %, trong đó chủ yếu là œ - Ocimene, Evoden,
Myrcen [12], [16], [19],[22], [23], [24]
+ Các Alcaloid có trong Ngô thù du: Evodiamin, Rutaecarpin, Evocarpin
wuchuyin, hydroxy evodiamin, Synephorin, Dehydroevodiamin; cac amid goshuytamid I, I], Evoamid, N - methyl anthranilamid, Forsyl thiazid; các hợp chat kh6ng chita N nhu Limonin (evodin, dictamnolacton), Rucuaevin, Evogin, Evodinon, 12a hydroxyl evodon [12], [16], [19],[22], [23], [24]
Trang 12
Limonin Rutaecarpin
1.1.5 Tác dụng sinh học
+ Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Ngô thù du có tác dụng ức chế mạnh
invitro đối với Vibrio cholerae, và một số ký sinh trùng [16], [19], [22], [23]
+ Tác dụng đối với hệ thần kinh trung ương: Ngô thù du có tác dụng giảm
đau [19], [22], [23]
+ Tác dụng trên cơ mềm: Có tác dụng tăng trương lực cơ trên tử cung [16],
[19], [22], [23]
+ Tác dụng hạ huyết áp và làm chậm nhịp tim: Tác dụng này chủ yếu do dehydroevodiamine gay ra [19], [22], [23]
Độc tính và độ an toàn: Nếu dùng với lượng lớn Ngô thù du - tác dụng kích thích thần kinh trung ương và có thê dẫn đến rối loạn thị giác, gây nên ảo
giác Độc tính rất thấp liều chích tĩnh mạch gây chết (LD50) ở chuột nhắt là
135 g/kg [19], [22], [23]
1.1.6 Công dụng và liều dùng
Trang 13
- Công năng: Tán hàn hành khí, táo thấp chỉ thống, sơ can hạ khí, ơn trung
chi ta, dùng ngồi, thuốc có tác dụng dẫn hỏa đi xuống [8], [10], [16], [21], [22], [23], [24]
- Chủ trị:
+ Trị nơn do vị hàn khí nghịch [10], [12], [16], [19], [22] [23] [24] + Trị các chứng đau do hàn như đau đầu, đau bụng, đau cước
khi [9], [10], [12], [16], [19], [22], [23], [24]
+ Tri loét mém [19], [22], [23]
+ Tăng cường tiêu hóa [I0], [16], [19], [22], [23], [24] + Chảy nước ngứa ngáy ở bộ hạ [23]
+ Trị nhức răng [10], [12], [16], [19], [22] [23] [24]
+ Trị chàm (thấp chẩn) [23]
- Liều dùng: 2 - 4 g, đưới dạng thuốc sắc, thuốc bột (dùng ngoài) [19], [22], [23] [24]
- Kiêng kị: Không dùng cho phụ nữ có thai và những người huyết hư, cơ thể nhiệt [9], [19], [22] [23] [24]
1.1.7 Một số phương thuốc có chứa NTD
Ngơ thù du hồn:
Ngơ thù du lŠg Can khương Sg
Xich thach chi 60 g Thân khúc 60 g
Đương quy 120g Hậu phác 120g
Cách dùng: Làm thành bột luyện mật thành viên hồn có kích thước to bằng
hạt ngô đồng Mỗi lần dùng 6 g lúc bụng đói với nước cơm, ngày 3 lần
Cơng dụng: Ơn trung sáp tràng
Trang 147 e Ngo tht du thang: Ngo thu du 3g Đạitáo 4 quả Nhân sâm 6g
Sinh khương l&g
Cách dùng: Sắc uống
Cơng năng: Ơn trung bố hư, giáng nghịch chỉ âu thỏ
Chủ trị: Đau lạnh dạ dày, nôn mửa, vùng ngực và cơ hồnh bn bực, nhức đầu, thổ tá, chân tay nghịch lạnh
* Dao khi thang:
Xuyén luyén tur 12g
Tiêu hồi hương 6g
Mộc hương 9g
Ngô thù du 3g
Cách dùng: Sắc uống
Công năng: Hành khí sơ can, tán khí chỉ thống Chủ trị: Hàn xán đau nhức, rêu lưỡi mỏng trắng
°Ị - Hịa can ôn thận phương:
Đương quy 12g Quất hạnh 3g
Sài hồ 4g Chỉ tử 4g
Ô dược 2g Bạch truật 4g
Mẫu đơn 4g Ngô thù du 3g
Xuyén khung 34g Tiểu hồi lg
Doc hoat 4g Bạch thược 10g
Trang 15
10
đến khi đạt yêu cầu kỹ thuật riêng Với mục đích: Tăng tác dụng trị bệnh nhờ tác dụng hiệp đồng giữa vị thuốc và phụ liệu, giảm độc tính, giảm tác dụng phụ hay thay đôi tác dụng theo chiều hướng có lợi cho mục đích điều trị, làm mềm vị thuốc thuận lợi cho việc phân chia thuốc
Ngồi ra cịn có các phương pháp thủy chế khác như ngâm, tay, rita, thủy phi
e, Phương pháp thủy hỏa hợp chế
Là phương pháp chế biến phối hợp nước - lửa, sử dụng sự tác động của nước ở nhiệt độ cao hơn bình thường
e_ Chích: Là phương pháp tâm vào vị thuốc một hay nhiều dịch phụ liệu, ủ đến khi thấm đều thì sao hoặc nướng Tùy vào mục đích điều trị mà sử dụng các loại dịch phụ liệu khác nhau Dược liệu thường chích với gừng, giấm, cam thảo, mật, rượu, muối
e Chung: Dun cach thủy vị thuốc với nước hay dịch phụ liệu Mục đích
là để chuyền hóa thuốc trong điều kiện nhiệt độ cao khoảng 100 °C hoặc làm
giảm tác dụng bất lợi của vị thuốc
Một số phương pháp thủy hỏa hợp chế khác: Đồ, nấu, sôi, sắc 1.2.3 Phương pháp chế Ngô thù du theo phương pháp cỗ truyền
Sơ chế: Quả NTD sau khi thu hái được làm sạch sau đó ngâm trong nước sơi hoặc nước ấm 60 — 70 °C đến khi nguội, gạn nước, làm vài lần như vậy rồi
sây khô [8] [16], [19], [22]
a, Phương pháp chích cam thảo
Mục đích: - Tăng tác dụng nhuận bơ, kiện tỳ ích khí - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào 12 kinh
- Hiệp đồng tác dụng trị các chứng ho, nhiều đờm, viêm loét dạ
dày
Trang 1611
Cam thảo được sắc lấy nước Trộn đều nước cam thảo với Ngô thù du
Ủ cho hút hết nước cam thảo Lấy ra phơi khô hoặc vi sao tới khô cho mùi
thơm đặc trưng [9], [16], [19], [22]
b, Chích giấm
Mục đích: - Tăng dẫn thuốc vào kinh can, đởm
- Tăng tác dụng hành khí hoạt huyết giảm đau
Ngâm NTD trong giấm trong 6 - 12 h, đỗ ra, để khô se, rồi phơi khô
hoặc sao cho tới khi thấy mùi thơm [9], [16], [19], [22]
c, Chích muối
Mục đích: - Dẫn thuốc vào kinh thận
- Dẫn thuốc xuống hạ tiêu
- Nhập vào huyết mà nhuận táo, làm mềm chất rắn, bảo quản chống mốc mọt
Phun vấy nước muối vào Ngô thù du, trộn đều, sao khơ Có thể sao
Ngơ thù du cho thơm rồi mới thêm nước muối trộn đều sao khô [9], [16],
Trang 17
12
CHƯƠNG 2
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Qua chin phoi khé cla Ngo tha du (Fructus Evodiae rutaecarpae (Juss.) Benth.)
Các mẫu Ngô thù du đã qua chế biến:
+ NTDCT + NTDG + NTDM
Các mẫu tỉnh dầu của NTD và NTD đã qua chế biến Dịch chiết trong cồn của các mẫu NTD trước và sau chế
2.1.2 Thiết bị thí nghiệm
+ Bộ dụng cụ cất tỉnh dầu nhẹ hơn nước bằng phương pháp cất kéo hơi nước + Bộ dụng cụ đo hàm âm bằng phương pháp cất với dung môi
+ Kính hiển vi LABOMED
+ Dụng cụ phun hiện màu sắc kí
+ Nồi hấp tiệt trùng
+ Dụng cụ sao được liệu (chảo gang, nồi nhôm) + Các dụng cụ đo lường đạt tiêu chuẩn kiểm định + Dụng cụ chạy sắc kí lớp mỏng
+ Tủ sây Memmert (Đúc)
+ Máy ảnh kĩ thuật sé
+ Cân phân tích, cân kĩ thuật
2.1.3 Dung mơi hóa chất
Trang 18
13
+ Nước cất, cồn tuyệt đối và Ethanol 96 %, Ether dầu hỏa, Ethylacetate, n - hexan, Toluen
+ Acid Sulfuric diac, NaOH 0,1 N, KOH 0,1 N, NH; dac, Vanilin
+ Ban mong Silicagel GF254 trang san cla Merck
Các dung mơi, hóa chat, vi sinh vật dùng trong thử tác dụng kháng khuẩn
+ Cac khang sinh: Gentamycin, Penicillin G
+ Các vi sinh vật: 10 vi khuẩn đã kiểm định (5 vi khuẩn Gram (-), 5 vi khuân Gram (+))
2.2 Phương pháp thực nghiệm
2.2.1 Xác định tính đúng của vị thuốc
Mơ tả đặc điểm của dược liệu
Nghiên cứu đặc điểm vi học của vị thuốc: Soi bột của vị thuốc theo các phương pháp trong DĐVN IV
Tiến hành các phản ứng hóa học đặc trưng cho vị thuốc được trình bày trong DDVN IV
2.2.2 Chế biến Ngô thù du theo một số phương pháp cỗ truyền - NTD: Từ NTD sống được loại bỏ các tạp hữu cơ và vô cơ
- NTDCT: Tỷ lệ NTD và cam thao 1a 100 : 6 Dem Cam thao sac lay dịch, tâm và ủ cho ngắm rồi đem sao nhỏ lửa tới khi khô và có mùi thơm bay lên
- NTDG: Tỷ lệ NTD và giấm là 100 : 20 Giâm được tâm và ủ cho thấm vào
NTD, sau đó tiền hành sao NTD cho tới khi khô và có mùi thơm nhẹ bay lên
- NTDM: Tỷ lệ NTD và muối là 100 : 2 Muối đem hòa tan vào nước vừa đủ,
lay nước muối vậy vào NTD sau đó trộn đều, sao khô
2.2.3 Nghiên cứu về hóa học
2.2.3.1 Định tính
Định tính các thành phần trong Ngô thù du trước và sau chế biến:
Trang 19
14
Định tính tỉnh dầu Ngô thù du trước và sau chế biến bằng SKLM:
- Chuẩn bị dịch chấm sắc kí: Tinh dầu sau khi cất được làm khan nước bằng natri sulfate khan, gan lay phan tinh dau khan lam các mẫu chấm
- Chất hấp phụ: Bản mỏng tráng sẵn Silicagel GF254 của hãng Merck được
hoạt hóa ở 110 °C /1h
- Hệ dung môi khai triển: Hệ 1: Ether dầu hỏa — Ethyl acetate (85:15) (TT) Hệ 2: n - hexan — Ethylacetate (95:5) (TT)
- Thuốc thử hiện màu: dd Valinin 2 % trong ethanol 90 % (TT) và thêm vài giọt H;ạSO; đặc (TT)
- Cham riêng biệt các mẫu tỉnh dầu NTD trước và sau chế Khai triển với
các hệ dung mơi, sau đó tiến hành hiện màu
2.2.3.2 Định lượng tinh dầu
Định lượng tỉnh dầu bằng phương pháp cất kéo hơi nước, áp dụng với tỉnh
dầu nhẹ hơn nước (Phy luc 12.13 DDVN IV) Mỗi mẫu tiến hành 3 lần, lấy
kết quả trung bình Hàm lượng tinh dầu được tính theo cơng thức:
X(%)= —— x10!
m(100— p)
X: Hàm lượng tỉnh dầu có trong dược liệu (%)
V: Thể tích tinh dau (ml)
m: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g) p: Hàm âm của được liệu (%)
Kết quả được tính theo phương pháp thống kê đẻ tính hàm lượng trung bình (Xtb), độ lệch chuẩn (3), khoảng tin cậy (u), với độ tin cậy 95%
Tiến hành định lượng hàm ẩm bằng phương pháp cất với dung môi (Phự lục 9.6 DDVN IV): Cho khoảng 200 ml Toluen va 2 - 3 ml nước cất vào bình
cầu có thể tích 500 ml, cat đến khi thể tích nước thu được không đổi, cất tiếp
Trang 2015
chứa khoảng 2 - 3 ml nước, cho thêm vào bình vài viên đá bọt, đun nhẹ 15
phút, đến khi Toluen sôi đều thì điều chỉnh nhiệt độ, sao cho tốc độ khoảng 2
giọt dịch/1 giây Khi được nhiều nước, điều chỉnh nhiệt độ sao cho tốc độ đạt 4 got/1 gidy Cat tiếp đến thể tích nước không đổi Cho 5 - 10 ml Toluen rửa ống sinh hàn, để kéo hết nước xuống Cất thêm 5 phút nữa Tách bộ dụng cụ ra khỏi nguồn nhiệt, để nguội đến nhiệt độ phòng (rửa nước bằng Toluen nêu cần) Đến khi nước và Toluen tách ra hoàn toàn, đọc kết quả (V2) Mỗi mẫu tiền hành 3 lần, lấy kết quả trung bình Hàm ẩm của được liệu được tinh theo công thức:
(V2-V1)
p(%)= x100
Trong đó:
p: Độ âm của được liệu (%) V2: Thể tích nước đo lần 2 (ml)
VI: Thể tích nước đo lần 1 (ml)
m: Khối lượng dược liệu đem xác định hàm am (g)
2.2.3.3 Sac ki khi - khối phố tinh dầu
Tiến hành đại diện với hai mẫu NTD và NTDCT, tại phòng phân tích, Viện
Pháp Y Quân Đội, máy sắc ký khí khối phổ Agilent 6§890N kết nối với
detector Agilent 59731
2.2.4 Xác định độ tro toàn phần
Tiến hành đại diện với hai mẫu NTD và NTDCT theo (phụ lục 9.8, phương pháp 1, DĐVN IV) Độ tro tồn phần được tính theo công thức:
T(%) = m2 x100
Trang 21
16
T: Độ tro toàn phần của dược liệu (%) m1: Khối lương tro thu được (g)
m2: Khối lượng dược liệu đã làm khơ trong khơng khí (g)
2.2.5 Thử tác dụng kháng khuẩn
Tiến hành đại diện với hai mẫu dịch chiết trong cồn của NTD và NTDCT
Thử hoạt tính kháng khuẩn trên 10 chủng vi khuẩn: 5 ching Gram (-) va 5
chung Gram (+) Vi khuan Gram (-):
Escherichia coli ATCC 25922
Shigella flexneri DT 112
Salmonella typhi DT 220
Pseudomonas aeruginosa VM
Proteus mirabilis BV 108
Vi khuẩn Gram (+):
Bacillus pumilus ATCC 10241
Staphylococus aureus ATCC 1128
Bacillus subtilis ATCC 10241
Bacillus cereus ATCC 9946
Sarcina lutea ATCC 9341
(EC) (Shi) (Sal) (Pseu) (Pro) (Bp) (Sta) (Bs) (Bc) (SL)
Các kháng sinh chuẩn: Gentamycin 20 ug/ml, Penicillin G 28 IU/ml + MO6i truong thir nghiém:
- Môi trường canh thang nuôi cấy vi khuẩn kiểm định: NaCl 0,5 %;
Pepton 0,5 %; Cao thịt 0,3 %; Nước cất vđ 100 ml
Trang 22
17
+ Phương pháp thử: (Đánh giá hoạt tính kháng sinh bằng phương pháp
khuếch tán)
- Nguyên tắc: Mẫu thử có chứa hoạt chất được đặt lên lớp thạch dinh dưỡng
đã cấy vi khuẩn kiểm định, hoạt chất thử từ mẫu thử khuếch tán vào môi trường thạch sẽ ức chế sự phát triển của VSV đã kiểm định tạo vịng vơ khuẩn
Đánh giá kết quả dựa vào đường kính vịng vơ khuẩn và được tính theo cơng
thức:
Dtb = 21D ¬ pi _
n
Trong đó: Dtb: Đường kính trung bình vịng vơ khuẩn
Di: Đường kính vịng vơ khuẩn n: Số thí nghiệm tiến hành song song
Trang 23
Hình 3.2 Một số đặc điểm bột Ngô thù du
A Lông che chở, B.Tế bào lông tiết,
C Đám tế bào đá; D Mạch vạch; E Tỉnh thể Calcioxalate
- Định tính:
Phản ứng hóa học: Lay 0,5 ø bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10 ml
dd acid HCI 1 % (TT), lắc mạnh vài phút, lọc Lấy dịch lọc làm các phản ứng + Lấy 2 ml dịch lọc, thêm I giọt thuốc thử Mayer (TT) lắc đều thấy có kết
tủa màu trắng ngà
+ Lấy Iml dich loc, thém tir tir 2 ml dd p - dimethyl aminobenzaldehyd (TT), đun nóng cách thủy Thay giữa hai lớp dd có hình thành vòng nâu đỏ Nhận xét: Qua các đặc điểm mô tả thực vật, đặc điểm bột và các phản ứng hóa học đặc trưng của vị thuốc Ngô thù du thấy rằng vị thuốc Ngô thù du mà
chúng tôi nghiên cứu giống với vị Ngô thù du mà DĐVN IV mơ tả, có tên
khoa hoc 1a Fructus Evodiae rutaecarpae (Juss.) Benth
3.1.2 Chế biến cỗ truyền Ngô thù du
- NTD: Lấy quả Ngô thù du đem loại bỏ các tạp hữu cơ và vô cơ
- Chế NTDCT:
Trang 2420
Cam thảo 60 g
Cam thảo đem nấu lấy nước Tiến hành như vậy 2 lần, mỗi lần với 300
mÌ nước, đun sơi I h Gộp dịch sắc cam thảo thu được cơ cịn 160 ml Trộn
đều dịch cam thảo với NTD đã giã hơi đập Ủ 1h cho thấm hết địch cam thảo
Lây ra để khô se Phơi khô hoặc sao nhỏ lửa (vi sao) tới khi khơ và có mùi thơm đặc trưng
- Chế NTDG:
Ngô thù du 1000 g
Giấm 160 ml
Trộn đều NTD đã giã hơi dập với giấm, ủ trong 6 - 12h, đồ ra, để se, rồi phơi khô hoặc sao cho tới khi thấy mùi thơm
- Chế NTDM:
Ngô thù du 1000 g
dd natri clorid 5 % 160 ml
Đem nước muối trộn đều vào NTD đã giã hơi dập Ủ 1h cho thấm hết
dd nước muối Đem được liệu ra phơi khô hoặc vi sao tới khi khô cho mùi đặc trưng của NTD
Kết quả chế biến Ngô thù du được trình bày trong bảng 3.1 và hình 3.3
Trang 25
Hình 3.3.Các mẫu Ngơ thù du trước và sau khi chế biến A NTD; B NTDCT; C.NTDG; D NTDM
21
Bảng 3.1 Hiệu suất chế biến Ngô thù du
Khối lượng | Hiệu
Mẫu NTD (g) Mau sac, mii vi sau khi chế | xuat
biến (g) (%)
NTDCT 1000 Xám đen mùi thơm 9578 95,78
NTDG 1000 Xam đen,mùi thơm hơi 944.7 94,47
chua mùi giâm
NTDM 1000 Xam den,mui thom 9392 93,92
Nhận xét: Qua 3 cách chế biến, các sản phẩm có màu sắc, mùi vị gần giống nhau Trong đó hiệu xuất chế biến không khác nhau nhiều khoảng
93 — 95 %, va trong 3 mẫu chế thì NTDCT có hiệu xuất cao nhất (95,78 %) 3.1.3 Về hóa học
3.1.3.1 Phản ứng hóa học định tính
Trang 2622
Tiến hành song song giữa các mẫu Ngô thù du trước và sau chế biến, với các phản ứng định tính:
*Dinh tinh Alcaloid
Cho khoang 10 g dugc liéu vao trong binh non dung tich 100 ml, tham ầm bằng dd NH,OH đậm đặc Sau đó ngâm lạnh với 50 ml chloroform trong 24 h Gạn lấy dịch chiết chloroform cho vào bình gạn, thêm khoảng 5 ml dd
H;SO¿ 1 N, lắc kĩ, gạn lẫy dịch acid này làm các phản ứng với các thuốc thử
chung của alcaloid
° - Lấy khoảng 1 ml dịch chiết vào ông nghiệm, thêm 2 - 3 giọt thuốc thử
Dragendoff, thấy xuất hiện tủa đỏ gạch Kết quả: Phản ứng dương tính
* Cho 1 ml dich chiét vào ống nghiệm, thêm 2 - 3 giọt thuốc thử Mayer, thấy xuất hiện tủa trắng ngà
Kết quả: Phản ứng dương tính
« - Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2 - 3 giọt thuốc thử
Bouchardat, thấy tủa màu nâu
Kết quả: Phản ứng dương tính
*Dinh tinh anthranoid
Lấy khoảng 2 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10 ml dd H;SO¿ 1N Đun sôi trực tiếp 10 phút Để nguội, lọc Cho dịch lọc vào bình gạn, thêm khoang 10 ml chloroform vào lắc nhẹ Gạn bỏ lớp nước, lay lớp chloroform lam phản ứng Borntraeger Cho 1 ml địch chiết chloroform vào
ống nghiệm nhỏ, thêm 1 ml dd NHOH, lắc đều Không thấy lớp nước màu
Trang 27
23
*Định tính chất béo, Carotene
Cho dược liệu vào bình nón, đỗ ngập Ether dầu hỏa ngâm qua đêm Lọc lấy dịch lọc để làm các phản ứng
- - Định tính chất béo: Nhỏ I1 giọt dịch chiết lên mảnh giấy lọc, sau khi bay hơi tự nhiên, không để lại vết mờ
Kết quả: Phản ứng âm tính
* Dinh tinh Carotene: C6 5 ml dich chiết tới cắn Thêm 1 - 2 giọt HạSO¿
đặc thấy xuất hiện màu nâu đen
Kết quả: Phản ứng âm tính
*Dinh tinh flavonoid
Lay khoảng Š g bột dược liệu cho vao binh non, thém ethanol 90 %, dun sơi cách thủy sau đó lọc nóng Dùng dịch lọc để làm các phản ứng định tính:
* Phan img Cyanidin: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm thêm ít bột Mg kim loại vào sau đó thêm vài giọt HCI đặc (TT) rồi đun cách thủy vài phút Xuất hiện màu đỏ cam
Kết quả: Phản ứng dương tính
5 - Phản ứng với FeCl;: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm vài giọt FeCl 5 % (TT) Xuất hiện màu xanh
Kết quả: Phản ứng dương tính
¢ Phan ung voi NH;: Nhỏ một giọt dịch chiết lên giấy loc, dé khô rồi hơ lên miệng lọ NH; đặc (TT) Giấy lọc có màu vàng đậm
Kết quả: Phản ứng dương tính
e_ Phản ứng với dd NaOH: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm
vài giọt dd NaOH 10 % (TT), thấy xuất hiện màu nâu sẫm
Kết quả: Phản ứng dương tính
Trang 28
25
chloroform, mỗi lần lắc với 20 ml gộp dịch chiết trong pha hữu cơ lại bốc hơi
cho tới khi thu được cắn Cắn được hòa tan bằng ethanol 90 %, dùng dịch chiết trong cồn làm các phản ứng định tính sau:
- - Phản ứng Legal: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm sau đó thêm vào vài giọt Natri nitroprusiat 1 % (TT) va vài giọt NaOH 5 %, lắc Khơng thấy có màu hồng xuất hiện
Kết quả: Phản ứng âm tính
- - Phản ứng Baljet: Cho I ml địch chiết vào ống nghiệm sau đó thêm vào 0,5 ml thuốc thử Baljet (acid picric : NaOH 10 % (9:1)) Thấy xuất hiện màu vàng chanh
Kết quả: Phản ứng dương tính
- - Phản ứng với thuốc thử Lieberman: Cho 1 ml địch chiết vào ống
nghiệm sau đó cơ cách thủy thu lấy cắn Hòa tan cắn bằng 1 ml anhydride
acetic Đặt nghiêng thành ống nghiệm một góc 45”, cho thêm acid sulfuric đặc
(TT) theo thành ống nghiệm để trong ống tách thành hai lớp Giữa hai lớp
xuất hiện vịng màu đỏ tím
Kết quả: Phản ứng dương tính
* Phan tng Keller-Kiliani: Cho 1 ml dich chiết vào ống nghiệm sau đó cơ
cách thủy đến khơ Hịa tan cắn bằng ethanol 90 %, thêm vài giọt FeCl 5 % trong acid acetic Lắc đều, đề nghiêng thành ống nghiệm một góc 45” Thêm
từ từ acid sulfurie đặc (TT) theo thành ống nghiệm để dịch trong ống nghiệm chia thành 2 lớp Giữa hai lớp có xuất hiện vịng đỏ tím
Kết quả: Phản ứng dương tính *Dinh tinh Phytosterol
Cho vào ống nghiệm | ml dich chiét trong Ether dau héa, béc hoi dén
Trang 29
26
nghiệm một góc 45° rồi thêm 1ml H;SO; đặc (TT) theo thành ống nghiệm Giữa hai lớp chất lỏng xuất hiện màu nâu đỏ
Kết quả: Phản ứng dương tính
*Dinh tính đường khử
Cho vào ông nghiệm 2 ml dịch chiết trong nước sau đó thêm vào 0,5 mÏ thuốc thử Fehling A và 0,5 ml thuốc thử Fehling B Đun cách thủy vài phút thấy xuất hiện màu đỏ gạch
Kết quả: Phản ứng dương tính *Dinh tinh coumarin
Lay 5 g bột dược liệu vào ống nghiệm, thêm 30 ml ethanol 90 % chiết nóng, lọc trong để lấy dịch lọc làm các phản ứng định tính:
e Phản ứng mở đóng vịng lacton: Làm song song với 2 ống nghiệm + Ong 1: 1 ml dich chiết và 0,5 ml dd NaOH 10 % (TT)
+ Ong 2: 1 ml dich chiét
Đun nóng cả 2 ống đến sôi để nguội rồi quan sát thấy ống 1 có tủa đục màu nâu, ông 2 trong Thêm vào cả 2 ống I ml nước cất lắc đều quan sát thấy ống 1 trong ống 2 có tủa đục Thêm 1 vài giọt acid vào ống 1 ml thấy ống 1 lại đục như Ống 2
Kết quả: Phản ứng đương tính
e_ Soi huỳnh quang: Nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy lọc, nhỏ tiếp lên đó dd NaOH 5 % (TT) sấy nhẹ Che 1/2 vết bằng đồng xu, soi dưới đèn tử ngoại (A= 365 nm) trong vài phút, sau đó bỏ đồng xu ra Thấy phần không bị che phát quang xanh lơ mạnh hơn phân bị che
Kết quả: Phản ứng đương tính
e Phan tng diazo hóa: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm vài giọt
dd NaOH 10 % vào Dun sôi cách thủy vài phút Lấy ra để nguội, rồi cho
Trang 30
27
Kết quả: Phản ứng đương tính
Kết quả định tính các chất trong 4 mẫu NTD được tóm tắt trong bảng 3.2
Bảng 3.2 Kết quả định tính các nhóm chất có trong các mẫu NTD
Tên nhóm
STT chất Thuốc thử, Phản ứng Kết quả | Kết luận
Thuộc thử Dragendoff +++
1 | Alcaloid Thudc thir Mayer et Co
Thuôc thử Bouchadat oe
2 | Anthranoid | Phan tng Borntraeger - Không
3 | Chât béo Quan sát vết mờ giây lọc - Không
4 | Caroten Phản ứng với HạSO; đặc - Không
Phản ứng Cyanidin +
: Phản ứng với FeCl; 5 % +++ \
5 | Flavonoid Phan ting véi hoi NH; hel Co
Phan tmg voi NaOH PPh
Phản ứng voi Pb(CH;COO), +++
6 | Tanin Phan tmg FeCl, +++ Có
Phản ứng với dd gelatin +++
7 |Saponin Hiện tượng tạo bọt ˆ Không
8 |Acidamin | Thuốc thử Ninhydrin 3 % +++ Có
Phản ứng Legal -
Glycosid Phản ứng Baljet + Có
9 |tim Phan ung Lieberman >
Phan tng Keller - Kiliani +++
10_| Phytosterol_| Phan ung Liebermann _ PF Co
11 | Đường khử Phản ứng với thc thử ng Có
Fehling
I2 |Tinhdầu | Cất kéo bằng hơi nước +++ Có
Phản ứng mở đóng vịng| + + +
13 ; lacton ‘
aii Soi huynh quang ++ Co
Phản ứng diazo hóa ++
14 | Acid hữu cơ | Phản ứng với bột Na;ạCO; - Không
Trang 31
28 Chú thích : +++ Phản ứng dương tính rất rõ ++ Phản ứng dương tính rõ + Phản ứng dương tính - Phản ứng âm tính
Nhận xét: Bảng 3.2 cho thấy trong 4 mẫu NTD đều có 9 nhóm chất: Tinh
dầu, Alcaloid, Coumarin, Đường khử, Phytosterol, Glycosid tim, Tanin, Flavonoid, Acid amin Như vậy các nhóm chất có trong vị thuốc NTD vẫn tồn
tại sau khi chế biến
3.1.3.2 Sắc kí lớp mỏng
Mẫu thử, chất hấp phụ, dung môi khai triển, thuốc thử hiện màu tiến
hành như đã trình bày ở mục 2.2.3.1
Tiến hành: Chấm riêng biệt 2 tul mỗi mẫu tỉnh dầu NTD trước và sau chế lên
bản mỏng đã hoạt hóa Sau khi khai triển với hệ dung môi trên, lấy bản mỏng
ra để khô ở nhiệt độ phòng Soi dưới đèn tử ngoại (2=365 nm) Sau đó phun
dd hiện màu, để khô bản mỏng rồi đặt vào tủ sấy có nhiệt độ 70 °C vài phút
+ Hệ dung môi 1: Ether dầu hỏa — Ethyl acetate (85:15)
Kết quả SKLM với hệ dung môi 1 được trình bày trong bảng 3.3 và hình 3.4
Trang 32
Chú thích:
29
3.4.D
Hình 3.4 SKLM các mẫu tỉnh dầu NTD với hệ dung mơi Ì
Hình 3.4.A: Hình 3.4.B: Hình 3.4.C: 3.4.E 1: NTD; 2: NIDCT 1: NTD; 2: NTDG 1: NTD; 2: NTDM Hinh 3.4.D: Hinh 3.4.E: 1: NTDCT; 2: NTDM; 3: NTDG 1: NTD; 2: NTDG; 3: NTDCT; 4: NTDM
Bảng 3.3 Kết quả SKLM các mâu tỉnh dầu NTD với hệ dung môi 1
NTD NTDCT NTDG NTDM
ts Mau Mau Mau Mau
vet | Rf.100 sac ; Rf.100 sac z Rf.100 sac z Rf.100 sac ,
Xanh Xanh Xanh Xanh
| 3l đen 1 den 31 đen 1 den
Xanh Xanh ant ma
2 43 lá đâ á đậm 43 lá đậm 43 lá đậm 43 lá a
dam
3 48 Vang 48 Vang 48 Vang 48 Vang
4 56 Tim 56 Tim 56 Tim 56 Tim
s | œ |Xmh| réu œ || réu œ | A) réu ow | A réu
Tim Tim Tim Tim
6 87 den g7 đen dd den sỹ đen
+ Hệ dung môi 2: N-Hexan : Ethyl acetate ( 95:5 )
Trang 33
30
“` sn=
Kết quả SKLM với hệ dung môi 2 được trình bày trong bảng 3.4 và hình 3.5
3.5.A
Hình 3.5 SKLM các mâu tỉnh dầu NTD với hệ dung mơi 2
Chú thích: Hình 3.5.A: Hình 3.S.B: Hình 3.S.C: 3.5.B 1: NTD; 2: NTDG 1: NTD; 2: NTDCT 3u 1: NTD; 2: NTDCT; 3: NTDG; 4:NTDM Bang 3.4 Két qua SKLM cdc mau tinh dau NTD véi hé dung méi 2
STT NTD NTDCT NTDG NTDM
vet | R£100 | Mẫu |Rf.100| Mẫu |Rf.100| Mẫu | Rf.100| Mâu
sắc sắc sắc sắc
| 49 | Vang] 49 | Vàng | 49 | Vàng | 49 | Vang
chanh chanh chanh chanh
2 53 Xanh | 53 | Xanh | 53 | Xanh | 53 | Xanh
đậm đậm đậm đậm
3 68 | Vàng | 68 | Vàng | 6$ | Vàng | 68 | Vàng
4 74 Tím T4 Tím 74 Tím 74 Tím
5 85 Nau 85 Nau 85 Nau 85 Nau
6 89 | Xanh | 89 | Xanh | 89 | Xanh | 89 | Xanh
nhat nhat nhat nhat
7 97 Tim 97 Tim 97 Tim 97 Tim
den den den den
Trang 34
31
Nhận xét: Qua SKLM trên hai hệ dung môi khác nhau khơng có sự khác biệt giữa các mẫu tỉnh dầu NTD trước và sau chế Hệ dung môi 1 tách được
khoảng 6 vết, hệ dung môi 2 tách được khoảng 7 vết Với mỗi hệ dung môi
các mẫu tinh dầu NTD trước và sau chế đều cho các vét với giá trị Rf và màu sắc tương tự nhau
3.1.3.3 Định lượng tỉnh dầu
Cân chính xác khoảng 20 g bột thô của 4 mẫu NTD vào các bình cầu có thể tích 500 ml, thêm vào khoảng 200 ml nước cắt, lắp ống hứng tỉnh dầu và
ống sinh hàn ngược, đun sôi đến khi thê tích tỉnh dầu khơng đơi, để nguội
Đọc thể tích tinh dầu thu được Mỗi mẫu tiến hành định lượng 3 lần rồi lấy kết quả trung bình Song song xác định hàm 4m 4 mẫu NTD trước và sau chế bằng phương pháp cất dung mơi được trình bày trong mục 2.2.3.2 Kết quả định lượng tỉnh dầu được trình bày trong bảng 3.5 và kết quả hàm âm các
mẫu được trình bày ở bảng 3.6
Bảng 3.5 Kết quả định lượng tỉnh dầu của 4 mẫu NTD
Mẫu NTD NTDCT NTDG NTDM Xtb (%) 1,15 0,86 0,94 0,91 S 0,0374 0,0315 0,0352 0,0348 u(%) |1,15+0,0557 |0,86+0,0469 |0,94+0,0524 | 0,91+ 0,0518
Nhận xét: Từ bảng kết quả 3.5 ta thấy sau khi chế biến hàm lượng tỉnh dầu ở
các mẫu thay đổi không nhiều Mẫu NTD sống có hàm lượng tỉnh dầu cao
Trang 35
32
Bảng 3.6 Kết quả định lượng hàm ẩm bằng phương pháp cất với Toluen
Mẫu NTD NTDCT NTDG NTDM p(%) 4,21 4.07 3,95 4,17
Nhận xét: Qua so sánh kết quả trong bảng 3.6 và các tiêu chuẩn về hàm âm của vị thuốc trong DĐVN IV các mẫu NTD trước và sau chế đều đạt tiêu
chuẩn
3.1.3.4 Sắc kí khí - khối phố tỉnh dầu
Trong phần khảo sát tỉnh dầu qua sắc kí khí - khối phơ (GC/MS) chúng tôi
chỉ tiền hành với hai mẫu đại diện: Mẫu sống (NTD) và 1 mẫu chế (NTDCT)
Chuẩn bị dd thử: Hòa tan 2 ul tỉnh dầu trong 1 ml n - hexan, lắc kĩ để có dung
dịch có nồng độ 0,2 %
Điều kiện chạy sắc kí khí khối phổ:
+ Máy sắc ký khí khối phổ Agilent 6890N kết nói với detector Agilent 5973i
+ Thư viện phố Wiley 7n.] và NIST 05 có 350 ngàn phổ, cau tric chat
+ Cột mao quản phân tích: HP SMS, dài 30 cm, đường kính 0,25 mm, độ
dầy lớp film là 0,25 um
+ Nhiệt độ kết nối detector là 280 °C
+ Nhiét d6 MS source: 230 °C
+ Nhiệt độ MS quad: 150 ”C
Trang 36
33
+ Tốc độ dịng khí mang Heli là 1 ml/phút,
+ Bơm mẫu chia đỏng: 25:1
+ Thé tich miu bom: | yl
+ Chế độ phân tich Scan, quét các mảnh phổ cỏ m/z từ 40 đến 550 Kết quá sắc kí khí - khối phổ của tỉnh dầu NTD được trình bày trong bảng 3.7 vả hình 3.6,
TS) Neo Tew OU Shag Seon
Hinh 3.6 Hinh ảnh sắc kí khi khối phổ của tỉnh đầu NTD Bảng 3.7 Kết quả sắc kỉ khi khói phổ của tình dẫu NTD
Tén hyp chất = Hàm lượng
17
Trang 37
Caryophyllene oxide
1-cyclohexenecarbaldehyde
Nhận xét: Qua sắc kí khí - khối phd (GC/MS) trên mẫu tính đầu NTD xác định được 20 thành phần Những thành phần có hàm lượng lớn là:
Caryophyllene oxide (16,58 %), a — Terpinolene (10,2 %), Cryptone (9,21
%), Ocimene (6,22 %4) Và khoảng hàm lượng 0,7 - 4,0 %4 xác định được 13
hợp chất
Kết quả sắc kí khí - khối phổ của tỉnh dầu NTDCT được trinh bảy trong bảng
Trang 38
TH) Gam ee ee een
Hình 3.7 Hình ảnh sốc kí khí - khơi phổ tình đầu của NTDCT Bảng 3.8 Kết quả sắc ki khí - khối phổ của tink dau NTDCT
Trang 393,6dimethyl 3,5 octadien Dodecane-2,9-diol lượng quá nhỏ
Nhận xét: Qua sắc kí khí - khối phổ (GCMS) trên mẫu tỉnh dầu NTDCT cũng xác định được 20 thảnh phần Những thành phẩn có hàm lượng lớn lả:
a—Ocimene (8,1 %), Caryophyllene oxide (10,92 %), Spathulenol(5,83 %), Linalool oxide (7,39 %), Cryptone (8,14 %) va khoảng hàm lượng 0,7-3,5 % xác định được 12 hợp chất
Trang 40
a7
Bang 3.9 Bang so sánh các thành phân có trong tỉnh dau NTD va NTDCT
NTD
Tên hợp chất
Limonene Linalool oxide
-2-y1 Methanol
— dimethyl Thiophen 2,5 — dimethyl Thiophen
^ “ác de
Pyridinol