Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ (rhizoma drynariae bonii)
BỘ YTÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÊ BIÊN c ổ TRUYỀN ĐẾN THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CỐT TOÁI BỔ ( Rhizoma Drynariae bonii) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ ỉ 9 ỹ $ ẩ Ỉ 004 ) Ĩ Ề B Nguời hướng dần : PGS. TS. Phạm Xuai DS. Đào Thị Hằng Nơi thực hiện : Bộ môn Dược học cổ truyền-Trường Đại học Dược Hà Nội. Bộ môn Dược lý -Trường Đại học Y Hà Nội. Thời gian thực hiện: Từ 16/2 - 31/5/2004 ' <23 lon r*'ĩỉỉỉí-ì'nh- \ i í ị ị ị 5. ^ . J Hà Nội, tháng 5 - 2004 \ lc.^33 / -rò '7 ® c Jlt Ơ Q l Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - PGS. TS. Phạm Xuân Sinh - trưởng bộ môn Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội, đã trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình, chỉ bảo cho tôi những cho tôi những kiến thức quí báu trong quá trình thực nghiệm và hoàn thành khoá luận. - ĐS. Đào Thị Hằng, người đã trực tiếp chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm và hoàn thành khoá luận này. - TS. Nguyễn Trần Giáng Hương, BS. Trần Thanh Tùng - Cán bộ giảng dạy bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành thực nghiệm tại bộ môn Dược lý để hoàn thành khoá luận. - Tập thể cán bộ Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội. - Tập thể cán bộ Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội. Đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện khoá luận này. - Gia đình, bạn bè đã luôn ở bên tôi giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập ở trường. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2004 sv. Phạm Thị Hằng ỉ MỤC LỤC Trang ĐẶT VÂN ĐỂ 1 Phần 1: TỔNG QUAN 2 1*1* Ý nghĩa của chế biến cổ truyền 2 1.2. Các phương pháp chế biến cổ truyền 5 1.2.1. Phương pháp hoả chế 5 1.2.2. Phương pháp thuỷ chế 6 1.2.3. Phương pháp thuỷ hoả hợp chế 6 1.3. Chế biến cốt toái bổ 7 1.3.1. Vài nét về vị thuốc cốt toái bổ 7 1.3.2. Chế biến cốt toái bổ 10 1.3.3. Công dụng và cách dùng 10 Phần 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 12 2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 12 2.1.1. Đối tượng và thiết bị 12 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm 13 2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 16 2.2.1 Chế biến vị thuốc cốt toái bổ 16 2.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hoá học của vị thuốc cốt toái bổ 16 2.2.3. Kết quả nghiên cứu thử tác dụng sinh học 27 2.3. Bàn luận 33 2.3.1. Về nguồn nguyên liệu cốt toái bổ 33 2.3.2. Về chế biến 33 2.3.3. Về hoá học 34 2.3.4. Về tác dụng sinh học 34 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 37 3.1. Kết luận 37 3.2. Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU Lưc Chú giải chữ viết tắt CTB : cốt toái bổ CTBS : cốt toái bổ sống CTBTR : cốt toái bổ trích rượu MS :mẫu sống sc : sao vàng cách cát TR : trích rượu TB : trung bình TT : thể trọng YHCT : y học cổ truyền ĐẶT VẤN ĐỂ Từ lâu, nhân dân ta đã có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc. Ngày nay, bên cạnh sự phát triển không ngừng của nền y học hiện đại, nền y học cổ truyền ngày càng được chú trọng và phát triển. Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam chỉ rõ:"Thuốc y học cổ truyền cần được phát huy và phát triển nhằm khai thác kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền, kế thừa các bài thuốc quý, tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thuốc y học cổ truyền. Công tác phát triển Dược cần được kế hoạch hoá, xây dựng các vùng nuôi trồng cây con làm thuốc chọn lọc, bảo tồn và phát triển nguồn gen cây gốc và xây dựng vườn Quốc gia về cây thuốc" [6]. Nhờ đó, nền y học cổ truyền đã góp phần không nhỏ vào công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, làm sáng tỏ nhiều kinh nghiệm chữa bệnh dân gian . Theo lý luận của y học cổ truyền, các vị thuốc trước khi dùng có thể được chế biến bằng nhiều phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp chế biến đáp ứng một mục đích nhất định có thể làm tăng tác dụng chữa bệnh, có khi làm giảm độc tính hay thay đổi tính vị quy kinh, tránh mùi vị khó chịu hoặc có tác dụng bảo quản vị thuốc. Do đó, chế biến thuốc theo y học cổ truyền là giai đoạn hết sức quan trọng. Trong khoá luận này, vị thuốc cốt toái bổ cũng được tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu đó. Cốt toái bổ là vị thuốc được nhân dân ta sử dụng từ lâu đời để chữa bệnh xương khớp sưng đau, sai khớp, gãy xương, bong gân tụ máu Để góp phần chứng minh cho tác dụng chữa bệnh nói trên, chúng tôi tiến hành "Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền tới thành phần hoá học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ loài Drynaria bonii". Thông qua chế biến, khảo sát sự thay đổi về thành phần hoá học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ loài Drynaria bonii với ba mục tiêu: - Tiến hành chế biến cổ truyền vị thuốc Cốt toái bổ loài Drynaria bonii bằng hai phương pháp sao vàng cách cát và trích rượu. - Nghiên cứu thành phần hoá học của vị thuốc Cốt toái bổ trước và sau khi chế. - Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của vị thuốc Cốt toái bổ trước và sau khi chế. PHẦN 1: TỔNG QUAN Chế biến thuốc cổ truyền là sử dụng các phương pháp tổng hợp để làm biến đổi vị thuốc từ trạng thái tự nhiên ban đầu thành vị thuốc sử dụng cho việc phòng và chữa bệnh. Hay nói cách khác chế biến để chuyển vị thuốc từ dạng thuốc sống trở thành thuốc chín. Chế biến làm cho thuốc có sự biến đổi, thay đổi nhất định về thành phần hoá học, công năng chủ trị.[20] 1.1. Ý nghĩa của chế biến cổ truyền. 1.1.1. Tinh chế thuốc, làm sạch tạp cơ học: [2],[3],[13],[20],[21] - Loại bỏ những bộ phận không dùng làm thuốc như: bỏ hạt trong kim anh tử, bỏ vỏ tang bạch bì, bỏ rễ phụ tử - Rửa tạp cơ học: đất, sỏi - Một số vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật được thu từ thiên nhiên, có tính chất thăng hoa, thường tinh chế bằng phương pháp chế sương (phương pháp nung kín) như chế lưu huỳnh, khinh phấn 1.1.2. Làm thay đổi tính, vị của vị thuốc, từ đó thay đổi tác dụng của thuốc: - Tính, vị là đặc trưng của vị thuốc, biểu hiện xu hướng và cường độ tác dụng. Chế biến theo các cách khác nhau có thể làm thay đổi tính, vị của chúng dẫn đến thay đổi tác dụng. [3] - Tăng tính ấm, giảm tính hàn bằng phương pháp hoả chế, thuỷ hoả hợp chế hoặc dùng các phụ liệu tính ôn như gừng, sa nhân, rượu .[2],[3] Ví dụ: Sinh địa (vị đắng, ngọt; tính mát) sau khi nấu với gừng, sa nhân, rượu thành thục địa (vị ngọt, tính ôn). Sinh địa có tác dụng lương huyết, thục địa có tác dụng bổ huyết.[2],[3],[20],[21] - Giảm tính đại nhiệt hoặc đại hàn có thể chế bằng cách ngâm trong dịch nước vo gạo, cam thảo hoặc sao đen .[3] I 1.1.3. Giảm độc tính của thuốc:[2], [3] Các vị thuốc có độc tính cao gây nguy hại đến tính mạng thường phải chế biến để giảm độc tính như rán dầu hoặc ép dầu tạo các sản phẩm giảm độc như phụ tử rán dầu, mã tiền rán dầu lạc, dầu vừng; ba đậu ép bỏ dầu. 1.1.4. Giảm tác dụng không mong muôn: [2], [3],[20],[21] Một số vị thuốc có thành phần hoá học gây tác dụng không mong muốn, việc chế biến có thể làm giảm tác dụng này. Ví dụ: Hà thủ ô đỏ chứa tanin và anthraglycosid gây táo bón và đại tiện nhiều, ngâm hà thủ ô trong nước vo gạo thì 2 chất này đều bị giảm. Mỗi vị thuốc có nhiều tác dụng khác nhau, trong bệnh cảnh của bệnh nhân này thì nó là tốt, nhưng trong bệnh cảnh của bệnh nhân khác thì trở thành tác dụng bất lợi, chế biến có thể làm giảm tác dụng này. Ví dụ: Thục địa bổ huyết, bổ âm sinh tân dịch khi dùng cho bệnh nhân tâm tỳ hư thì sẽ gây đầy chướng bụng, rối loạn tiêu hoá. Nếu sao khô thì hạn chế được tác dụng này. 1.1.5. Ôn định thành phần hoá học, góp phần bảo quản thuốc được tốt: - Phương pháp sao, sấy khô ở nhiệt độ thấp khoảng 50-70°C làm giảm độ ẩm thuốc, tránh sự phân huỷ thành phần hoạt chất, giảm hoạt động của một số men.[2],[3],[21] Ví dụ: Hoa hoè sao qua có tác dụng diệt men rutinase, có thể hạn chế sự phân huỷ rutin. 1.1.6. Tăng hiệu lực trị bệnh:[2],[3],[20],[21] - Cơ sở lý luận của phép chế biến cổ truyền là học thuyết ngũ hành. Một trong các nội dung của học thuyết ngũ hành là sự liên hệ giữa ngũ hành với ngũ sắc, ngũ vị. Để tăng dẫn thuốc vào các tạng phủ, đường kinh, vùng bị 3 bệnh, người xưa đã sử dụng các phương pháp chế biến khác nhau nhằm tạo cho vị thuốc có màu sắc, mùi vị tương ứng với màu sắc mùi vị của các hành trong ngũ hành với mục đích đưa thuốc đến nơi bị bệnh. + Tăng tác dụng của thuốc ở tỳ, vị thì chế biến vị thuốc có màu vàng, vị ngọt. Ví dụ: Hoài sơn sao vàng, hoàng kỳ trích mật + Tăng tác dụng của thuốc ở thận, bàng quang thì chế biến để vị thuốc có màu đen, vị mặn. Ví dụ: hà thủ ô chế với nước đậu đen, đỗ trọng chế muối + Tăng tác dụng của thuốc ở phế thì chế biến để vị thuốc có màu trắng, vị cay. Ví dụ: Bán hạ, đẳng sâm chế với dịch nước gừng. + Tăng tác dụng của thuốc ở tâm, tiểu tràng thì chế biến để vị thuốc có màu đỏ, vị đắng. Ví dụ: Xương bồ tẩm thần sa + Tăng tác dụng của thuốc ở can, đởm thì chế biến để vị thuốc có màu xanh, vị chua. Ví dụ: Hương phụ chế với dấm - Chế biến thuốc có thể làm tăng hiệu lực trị bệnh trên cơ sở: + Hiệp đồng tác dụng của vị thuốc với phụ liệu. Ví dụ: Bán hạ chế sinh khương thì tăng tác dụng chống nôn; chế cam thảo thì tăng tác dụng chỉ ho, long đờm. +Thay đổi tác dụng của vị thuốc. + Tăng khả năng giải phóng hoạt chất khỏi vị thuốc. 1.1.7. Thay đổi vê mặt hoá học của vị thuốc do đó tác dụng sinh học của vị thuốc sẽ thay đổi:[ 2], [20], [21] - Dưới tác dụng của nhiệt độ và các phụ liệu thường làm cho thành phần hoá học của vị thuốc ít nhiều bị thay đổi, do đó ảnh hưởng đến tác dụng của vị thuốc. Ví dụ: Các dược liệu chứa tinh dầu, sau khi chế biến, hàm lượng tinh dầu giảm rõ rệt. 4 - Sau khi chế, thành phần hoá học của một số dược liệu đã biến đổi thành chất mới. Ví dụ: Phụ tử sống chứa aconitin, độc A, sau khi chế biến bị thuỷ phân thành benzoylaconin, aconin có độ độc giảm rõ rệt. 1.1.8. Tạo ra tác dụng trị bệnh mới:[2],[20],[21] - Qua chế biến, một số vị thuốc có thể thay đổi tác dụng thậm chí có thể tạo ra tác dụng đối lập với tác dụng vốn có của nó. Ví dụ: + Sinh địa vị đắng, ngọt; tính mát có tác dụng thanh nhiệt lương huyết sau khi chế thành thục địa có vị ngọt, tính ôn có tác dụng bổ âm bổ huyết. + Bồ hoàng sống có tác dụng hoạt huyết còn bồ hoàng thán có tác dụng chỉ huyết. 1.1.9. Giảm tính bền vững cơ học, tăng khả năng giải phóng dược chất do đó làm tăng hiệu lực thuô'c:[2],[20],[2ì] - Các khoáng chất có thể chất rắn khi chế biến thường phải dùng phương pháp vô cơ hoá, nung ở nhiệt độ cao như cửu khổng,mẫu lệ Xuyên sơn giáp, miết giáp, quy bản dạng sống rất cứng, rắn chắc, rang cách cát rồi tôi dấm sẽ cho thể chất nhẹ, xốp. - Dược liệu có thể chất rắn khi ngâm, ủ sẽ trương nở giảm độ bền cơ học. 1.1.10. Phân chia thuốc thành kích thước thích hợp thuận tiện cho việc sử dụng:[2],[3U20U2ỉ] Qua chế biến, dược liệu thường được phân chia thành dạng phiến mỏng và bào chế thành dạng thuốc chín có kích thước phù hợp để sử dụng dưới dạng thuốc thang, chè thuốc, thuốc bột, cao đơn hoàn tán. 1.2. Các phương pháp chê biến cổ truyền:[2], [3],[20],[21] 1.2.1. Phương pháp hoả chế: [...]... tôi tiếp tục nghiên cứu về thành phần hoá học và ảnh hưởng của các phương pháp chế biến đến thành phần hoá học và tác dụng sinh học của loài Drynaria bonii, từ đó góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa khoa học của phương pháp 9 chế biến cổ truyền, góp phần xây dựng phương pháp chế biến vị thuốc để việc sử dụng thuốc cổ truyền hiệu quả và an toàn 1.3.2 Chế biến cốt toái bổ: Ở nước ta, cốt toái bổ là vị thuốc còn... lên ngả màu vàng đậm, đổ ra sàng xát bỏ cát và lông còn sót lại + Trích rượu: Đem cốt toái bổ phiến tẩm với rượu (1 kg cốt toái bổ phiến với 200ml rượu 30° ), ủ 1 giờ cho ngấm hết rượu, rồi đem sao tới khi mặt phiến có màu vàng đậm là được 2.2.2 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hoá học của vị thuốc cốt toái bổ 16 Các mẫu nghiên cứu: cốt toái bổ sống, sao vàng cách cát,... toái bổ: Cốt toái bổ là cây thuốc dễ kiếm, rẻ tiền, được sử dụng nhiều trong đông y và kinh nghiệm dân gian Cho đến nay, cốt toái bổ vẫn chưa được nghiên cứu sâu về tác dụng dược lý Theo nghiên cứu của Trần Thanh Tùng (2003) [24] cho thấy, dạng cao lỏng 2:1 của cốt toái bổ loài Drynaria fortunei có tác dụng giảm đau, chống viêm cấp và mạn tính Theo Gu Sui Bu [25], bột cao 5 :1 của cốt toái bổ loài Drynaria... 2.1.2.1 Chế biến vị thuốc cốt toái bổ theo hai phương pháp sao vàng cách cát và trích rượu[20] 2.1.2.2 Nghiên cứu sự thay đổi thành phần hoá học của vị thuốc cốt toái bổ trước và sau khi chế + Định tính các thành phần hoá học bằng các phản ứng theo phương pháp chung [4],[5],[12], [23] + Sắc ký lớp mỏng với bản mỏng silicagel GF254(Merck) đã tráng sẵn [12] + Định lượng Flavonoid toàn phần và Saponin toàn phần. .. mỏng với bản mỏng silicagel GF254(Merck) đã tráng sẵn [12] + Định lượng Flavonoid toàn phần và Saponin toàn phần của cốt toái bổ trước và sau chế bằng phương pháp cân[4],[23] 2.1.2.3 Nghiên cứu tác dụng sinh học của vị thuốc cốt toái bổ trước và sau khi chế: Nghiên cứu tác dụng giảm đau ■ Tác dụng giảm đau trung ương Phương pháp mâm nóng (Hot plate) Chuột nhắt trắng được chia làm 5 lô: - Lô l(lô chứng):... sử dụng như một thức ăn bổ sung Theo Trần Văn Kỳ [17], cốt toái bổ có tác dụng tăng cường sự hấp thu canxi của xương, nâng cao lượng phospho của canxi trong máu, giúp cho chóng liền xương; thuốc có tác dụng giảm đau, an thần; đồng thời có tác dụng phòng ngừa Lipid huyết cao và phòng ngừa được chứng xơ mỡ mạch Trên cơ sở những tác dụng sinh học đã được nghiên cứu về cốt toái bổ, chúng tôi tiếp tục nghiên. .. mẫu cốt toái bổ nghiên cứu và thuốc đối chứng aspirin vẫn duy trì tác dụng giảm đau, ức chế 44,14- 65,84% số cơn quặn đau so với lô chứng (p < 0,01) - Từ phút thứ 16 -20, tác dụng gây đau của acid acetic đã giảm dần, các mẫu cốt toái bổ nghiên cứu và thuốc đối chứng aspirin vẫn còn ức chế 29,91 41,31% số cơn quặn đau so với lô chứng (p . tác dụng sinh học đã được nghiên cứu về cốt toái bổ, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu về thành phần hoá học và ảnh hưởng của các phương pháp chế biến đến thành phần hoá học và tác dụng sinh học của. rượu. - Nghiên cứu thành phần hoá học của vị thuốc Cốt toái bổ trước và sau khi chế. - Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của vị thuốc Cốt toái bổ trước và sau khi chế. PHẦN 1: TỔNG QUAN Chế biến. nghiệm và nhận xét 16 2.2.1 Chế biến vị thuốc cốt toái bổ 16 2.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hoá học của vị thuốc cốt toái bổ 16 2.2.3. Kết quả nghiên cứu thử tác dụng