Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lạc l26 tại huyện lạng giang, bắc giang

113 494 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lạc l26 tại huyện lạng giang, bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  ph¹m thÞ tuyÕt NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU CHE PHỦ, LÂN HỮU CƠ SINH HỌC VÀ PHÂN BÓN LÁ ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L26 TẠI HUYỆN LẠNG GIANG, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ KIM THANH HÀ NỘI – 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, ñược thực hiện năm 2011 tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang dưới sự hướng dẫn của T.S Nguyễn Thị Kim Thanh. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Giang, ngày 25 tháng 11 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài, bản thân tôi luôn nhận ñược sự chỉ bảo tận tình của tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thanh, trưởng bộ môn sinh lý thực vật khoa nông học trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội. Các thầy cô giáo, cán bộ trong khoa Nông học trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp tôi về các phương diện như: Cơ sở vật chất, phương pháp nghiên cứu, quy trình kỹ thuật, máy móc thiết bị phục vụ trong việc phân tích thí nghiệm. Những người thân, người bạn và ñồng nghiệp ñã thường xuyên ủng hộ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu. ðặc biệt là lòng thương yêu vô hạn và sự ñộng viên kịp thời của gia ñình, bố mẹ, anh chị em, chồng và các con tôi ñã giúp tôi có niềm tin, nghị lực vượt qua thử thách ñể hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu các nội dung ñề tài này. Qua ñây cho phép tôi ñược bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp ñỡ trên. Bắc Giang, ngày 25 tháng 11 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan…………………………………… …………………… …… i Lời cảm ơn……………………………………… ……………………… … ii Mục lục……………………………………………… ……………… …… iii Danh mục bảng………………………………………… ……….………… iv Danh mục ñồ thị ………………………………………… ………………… v Danh mục viết tắt…………………………………… ………………….vi 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 1.2.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 1.3 Mục ñích và yêu cầu 4 1.3.1 Mục ñích 4 1.3.2 Yêu cầu 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Giới thiệu sơ lược về cây lạc 5 2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố 5 2.1.2 Giá trị của cây lạc 6 2.2 ðặc ñiểm sinh lý và yêu cầu sinh thái của cây lạc 7 2.3 Tình hình sản xuất lạc 10 2.4. Nhu cầu về dinh dưỡng của cây lạc 16 2.5 Cơ sở khoa học và thực tiễn sử dụng phân lân hữu cơ sinh học 21 2.6 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón lá cho cây trồng 23 2.7 Tình hình sử dụng các vật liệu che phủ cho cây trồng 24 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 29 3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu che phủ ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc 33 4.1.1 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian sinh trưởng của cây lạc 33 4.1.2 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến sinh trưởng phát triển thân lá cây lạc L26 34 4.1.3 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến khả năng hình thành nốt sần của giống lạc L26 37 4.1.4 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến ñộng thái ra hoa của giống lạc L26 39 4.1.5 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến hàm lượng diệp lục của giống lạc L26 40 4.1.6 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến chỉ số diện tích lá của giống lạc L26 41 4.1.7 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến khả năng tích luỹ chất khô của giống lạc L26 43 4.1.8 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến hiệu suất quang hợp thuần của giống lạc L26 45 4.1.9 Ảnh hưởng của vật liệu che chủ ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v 4.1.10 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến mức ñộ nhiễm một số loại sâu bệnh chính của lạc L26 51 4.1.11 Hạch toán kinh tế các công thức thí nghiệm 53 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của lạc L26 53 4.2.1 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự sinh trưởng phát triển thân lá của lạc L26 53 4.2.2 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự hình thành nốt sần của lạc L26 55 4.2.3. Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự ra hoa của lạc L26 56 4.2.4 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến hàm lượng diệp lục của lạc L26 57 4.2.5 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến chỉ số diện tích lá (LAI- m 2 lá/ m 2 ñất) của lạc L26 59 4.2.6 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến khả năng tích luỹ chất khô của lạc L26 qua các công thức 60 4.2.7 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của lạc L26 qua các công thức 62 4.2.8 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến mức ñộ nhiễm một số loại sâu bệnh chính của lạc L26 65 4.2.9 Hạch toán kinh tế các công thức thí nghiệm 67 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 ðề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng của các vùng trồng lạc năm 2009 - 2010 12 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc tỉnh Bắc Giang 2006 - 2010 14 Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của huyện Lạng Giang 15 Bảng 4.1: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian sinh trưởng của cây lạc L26 33 Bảng 4.2: Sinh trưởng phát triển thân lá của cây lạc L26 ở các công thức thí nghiệm 35 Bảng 4.3: Khả năng hình thành nốt sần ở các thời kỳ theo dõi 38 Bảng 4.4: ðộng thái ra hoa của cây lạc L26 qua các thời kỳ theo dõi ở các công thức thí nghiệm 39 Bảng 4.5: Chỉ số SPAD của các công thức thí nghiệm 40 Bảng 4.6: Chỉ số diện tích lá (LAI- m 2 lá/m 2 ñất) ở các thời kỳ theo dõi của các công thức thí nghiệm 42 Bảng 4.7: Khả năng tích luỹ chất khô qua các thời kỳ của các công thức thí nghiệm 44 Bảng 4.8: Hiệu suất quang hợp thuần của các công thức thí nghiêm qua các giai ñoạn 46 Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L26 ở các công thức thí nghiệm 48 Bảng 4.10: Mức ñộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chính 52 Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế khi sử dụng các vật liệu che phủ khác nhau ñối với giống lạc L26 vụ thu ñông năm 2011 53 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự sinh trưởng phát triển thân lá của lạc L26 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii Bảng 4.13: Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến khả năng hình thành nốt sần của lạc L26 (nốt sần/cây) 55 Bảng 4.14: Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến số hoa qua các thời kỳ theo dõi của lạc L26 57 Bảng 4.15: Chỉ số SPAD của các công thức thí nghiệm 58 Bảng 4.16: Chỉ số diện tích lá (LAI) của các công thức thí nghiệm 59 Bảng 4.17: Khả năng tích luỹ chất khô qua các thời kỳ của các công thức thí nghiệm 60 Bảng 4.18: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của Lạc L26 ở các công thức 63 Bảng 4.19: Mức ñộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chính 66 Bảng 4.20: Hiệu quả kinh tế khi sử dụng lân hữu cơ sinh học và phân bón lá ñối với lạc L26 trồng Vụ thu ñông năm 2011 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii DANH MỤC BIỂU ðỒ ðồ thị 01: Khả năng tích luỹ chất khô qua các thời kỳ của các công thức thí nghiệm 44 ðồ thị 02: Hiệu suất quang hợp thuần của các công thức thí nghiêm qua các giai ñoạn 46 ðồ thị 03: Năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm 49 ðồ thị 04: Khả năng tích luỹ chất khô qua các thời kỳ của các công thức thí nghiệm 61 ðồ thị 05: Năng suất thực thu của các công tức thí nghiệm…………………66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức ð/c : ðối chứng Tb : Trung bình Lân HCSH : Lân hữu cơ sinh học LAI : Chỉ số diện tích lá P100 quả : Khối lượng 100 quả P100 hạt : Khối lượng 100 hạt NSCT : Năng suất cá thể NSTT : Năng suất thực thu [...]... bón + Nhóm vi sinh vật cố định đạm cung cấp thêm nguồn N cho cây + Nhóm vi sinh vật hiếu khí phân giải các chất hữu cơ thô thnh dạng mùn, tăng độ tơi xốp cho đất + Nhóm vi sinh vật phân giải các chất độc kìm h m ho t động của các vi sinh vật gây hại khác Tuy nhiên không phải trong một loại phân lân hữu cơ sinh học no cũng có đầy đủ tất cả các nhóm vi sinh vật trên Phân lân hữu cơ sinh học Sông Gianh:... tan nên cây hấp thu đợc rất ít Hơn nữa, trong điều kiện hiện tại nông dân rất thiếu phân hữu cơ nên việc ra đời phân lân hữu cơ sinh học l rất hữu ích v kịp thời [43] Th nh phần phân lân HCSH gồm: phân lân nung chảy hoặc apatit hay photphorit trộn đều với phân hữu cơ (gồm phân chuồng hoai mục, than bùn lên men, chủng vi sinh vật có khả năng phát triển trong môi trờng chứa canxi photphat: Ca3(PO4)2; nhôm... tiêu của P trong đất với cây trồng c ng giảm Isumunadjj v cs (1987) [36] cho biết: việc bón phân lân cho l c đ l m tăng đáng kể năng suất ở nhiều vùng của Indonexia Kết quả nghiên cứu của Dickson v cs (1987) [34] về lợng phân lân bón ở 27 cánh đồng Queenland của úc đ cho thấy năng suất l c tăng đáng kể khi đợc bón lân Mengel (1987) [39] cho biết, P có vai trò quan trọng trong việc hình th nh v phát. .. Gianh: l sản phẩm của công ty Sông Gianh - Quảng Trạch - Quảng Bình Phân ở dạng bột, trộn đều giữa lân với than bùn v phân chuồng hoai mục bổ xung vi sinh vật phân giải lân, m u đen, mùi hắc Tác dụng của phân lân hữu cơ sinh học sông Gianh l cải tạo đất thông Tr ng i h c Nụng nghi p H n i Lu n vn th c s nụng nghi p 22 qua hoạt động của tập đo n vi sinh vật có ích, bồi dỡng tăng cờng khả năng thấm nớc,... hợp chất lân không tan khác Các chủng vi sinh vật đợc cấy v o gồm các nhóm: + Nhóm vi sinh vật chuyển hoá lân khó tiêu trong đất th nh dạng dễ tiêu cho cây trồng hấp thụ Chính nhờ vai trò phân giải lân của chúng đ l m tăng lợng lân dễ tiêu trong đất, cây hấp thụ lân một cách dễ d ng khi bón cân đối với đạm v kali, giúp cho cây trồng có năng suất chất lợng nông sản cao, tiết kiệm đợc đầu t phân bón + Nhóm... khác [40] Theo Nguyễn Văn Bộ (2001) [2], ở Việt Nam trên đất phèn nếu không bón phân lân cây chỉ hút đợc 40 - 50kg N/ha, song bón phân lân đ l m cho cây trồng hút đợc 120 - 130 kg N/ha Tr ng i h c Nụng nghi p H n i Lu n vn th c s nụng nghi p 21 Nh vậy nhiều nghiên cứu đ khẳng định vai trò quan trọng của phân lân đến năng suất chất lợng cõy l c ở Việt Nam, hầu hết các loại đất có h m lợng P rất thấp... gi i, l cây trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng, không kén đất Ngo i ra cây lạc còn có vai trò cải tạo, bồi dỡng đất nhờ vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh trên rễ, kết quả nghiên cứu cho thấy trong thân cây lạc có tới 4,45%N, 0,77%P2O5, 2,25%K2O, đặc biệt cây lạc có khả năng che phủ đất, hạn chế xói mòn v cải tạo đất cho vùng đất dốc Đồng thời cũng l cây có khả năng tạo ra tính đa dạng hoá cho sản... c, bón bổ sung v o đất với lợng 400- 500 mg P2O5/kg đất có tác dụng kích thích hoạt động của vi khuẩn nốt sần [38] Theo Borkert v Sfredo (1994) [32], ở đất chua nếu pH đợc nâng lên thì quá trình khoáng hoá P - Phytat đợc tăng lên, nhờ đó nâng cao lợng P dễ tiêu cho cây trồng Các tác giả n y cũng cho rằng bón phân lân l biện pháp cơ bản nâng cao năng suất l c, đặc biệt l với đất chua, đất có khả năng. .. a v t li u che ph , lõn h u c sinh h c v ch ph m phõn bún lỏ ủ n sinh tr ng phỏt tri n v nng su t gi ng l c L26 T ủú ủ xu t cụng th c tỏc ủ ng t t nh t, mang l i hi u qu kinh t cao ỏp d ng vo s n xu t 1.3.2 Yờu c u - ỏnh giỏ nh h ng c a cỏc v t li u che ph khỏc nhau ủ n sinh tr ng phỏt tri n v nng su t l c gi ng L26 - ỏnh giỏ nh h ng c a lõn h u c sinh h c v phõn bún qua lỏ Atonik, ET ủ n sinh tr ng,... hoa, bờn c nh cỏc ho t ủ ng sinh tr ng sinh d ng, cõy l c tng c ng ho t ủ ng sinh tr ng sinh th c ủ tớch ly s n ph m ủ ng húa v v t ch a kinh t l qu v h t [8], [32] * c ủi m sinh lý c a cõy l c Giai ủo n ủ u tiờn c a cõy l c l s n y m m Quỏ trỡnh ny bao g m m t lo t cỏc ho t ủ ng sinh lý sinh húa di n ra V i ủ c thự thnh ph n ch y u c a h t l c l protein v lipid Cỏc ho t ủ ng sinh lý chớnh c a s n y m . hành nghiên cứu ñế tài Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống Lạc L26 tại huyện Lạng Giang, Bắc Giang . cơ sinh học, phân bón lá ñến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của lạc L26 53 4.2.1 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự sinh trưởng phát triển thân lá của lạc L26 53. dẫn liệu khoa học có giá trị về ảnh hưởng của các vật liệu che phủ, ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học và phân bón lá Atonik, ET ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc L26 trong

Ngày đăng: 20/11/2014, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • 1.Mở đầu: Tr. 1 - 4

  • 2.Tổng quan tài liệu: Tr. 5 - 25

  • 3.Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu: Tr. 26 - 32

  • 4.Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Tr. 33 - 67

  • 5.Kết luận và đề nghị: Tr. 68 - 68

  • Tài liệu tham khảo: Tr. 69 - 72

  • Phụ lục: Tr. 73 - 103

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan