2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4. Nhu cầu về dinh dưỡng của cây lạc
+ Vai trò và sự hấp thu N
Nitơ là thành phần của Axit amin, yếu tố cơ bản ựể tạo nên protein, Nitơ cũng là thành phần cấu trúc của diệp lục. Vì vậy N có mặt trong nhiều hợp chất quan trọng tham gia vào quá trình trao ựổi chất của câỵ Thiếu N cây sinh trưởng kém, lá vàng, thân có màu ựỏ, chất khô tắch luỹ bị giảm, số quả và khối lượng quả ựều giảm [15].
Lượng N lạc hấp thụ rất lớn, ựể ựạt 1 tấn lạc quả khô, cần sử dụng tới 50 - 70 kg N.
Thời kỳ hấp thu N nhiều nhất là thời kỳ lạc ra hoa - làm quả và hạt. Thời kỳ này chỉ chiếm 25% thời gian sinh trưởng của lạc nhưng hấp thu tới 40 - 45% nhu cầu N của cả thời kỳ sinh trưởng [5].
Có 2 nguồn N cung cấp cho lạc là N do bộ rễ hấp thu từ ựất và N cố ựịnh ở nốt sần do hoạt ựộng cố ựịnh N2 của vi khuẩn nốt sần cộng sinh cố ựịnh N. Nguồn N cố ựịnh có thể ựáp ứng ựược 50 - 70% nhu cầu ựạm của cây [15].
Do lạc có khả năng cố ựịnh nitơ khắ quyển nhờ hệ thống vi khuẩn nốt sần. Vì vậy lượng ựạm bón cho lạc thường giảm, ựặc biệt trên ựất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt và pH trung tắnh, là ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng cố ựịnh ựạm [19]. Tuy nhiên, các nốt sần chỉ xuất hiện khi lạc có cành nhánh và phát triển nhiều khi lạc ra hoạ Do ựó ở giai ựoạn ựầu sinh trưởng của cây, lạc chưa có khả năng cố ựịnh N cho cây, nên lúc này cần bón bổ sung cho cây một lượng N kết hợp với phân chuồng, tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng phát triển mạnh thúc ựẩy sự phát triển của vi khuẩn cộng sinh ở thời kỳ sau (Ưng định, 1977) [8].
Số lượng nốt sần của rễ lạc tăng lên theo thời gian sinh trưởng và ựạt cực ựại ở thời kỳ hình thành quả và hạt, lúc này hoạt ựộng cố ựịnh của vi khuẩn rất mạnh, nhưng ựể ựạt năng suất lạc cao việc bón bổ sung vào thời kỳ này là rất cần thiết. Vì hoạt ựộng cố ựịnh ựạm của vi khuẩn nốt sần thới kỳ này mạnh nhưng lượng ựạm cố ựịnh ựược không ựủ ựáp ứng nhu cầu của cây, nhất là trong thời kỳ phát dục mạnh [2].
Việc bón phân cho cây lạc ựặc biệt là phân ựạm, phải cân bằng ựược quan hệ giữa lượng ựạm cộng sinh với lượng ựạm hấp thu do rễ. Giải quyết vấn ựề này chỉ có thể là xác ựịnh thời kỳ bón, lượng ựạm bón, dạng ựạm sử dụng và việc bón cân ựối dinh dưỡng ựể tạo ựiều kiện tốt nhất cho cây lạc hấp thu dinh dưỡng ựạm.
+ Nhu cầu về lân
Lân là yếu tố dinh dưỡng quan trọng ựối với lạc. Nó có tác dụng lớn ựến sự phát triển nốt sần, sự ra hoa và hình thành quả. Vì vậy nó cũng là yếu tố hạn chế năng suất trên các loại ựất trồng lạc có thành phần cơ giới nhẹ. Lượng lân cây hấp thu không lớn, ựể ựạt một tấn quả khô lạc chỉ sử dụng 20 - 40 kg P2O5. Tuy nhiên, việc bón lân cho lạc là rất cần thiết ở nhiều loại ựất trồng, ựồng thời lượng phân lân bón cho lạc ựòi hỏi tương ựối cao vì khả năng hấp thu lân của lạc kém. Các loại ựất bạc màu, ựất khô cằn nhiệt ựới thường rất thiếu lân. Bón phân lân thường là mấu chốt tăng năng suất ở nhiều vùng trồng lạc [14].
Lạc hấp thu lân nhiều nhất ở thời kỳ ra hoa, hình thành quả, trong thời kỳ này lạc hấp thu tới 45% lượng hấp thu lân của cả chu kỳ sinh trưởng. Sự hấp thu lân giảm rõ rệt ở thời kỳ chắn [5].
Một số kết quả nghiên cứu của Viện Nông hoá thổ nhưỡng cho thấy trên nhiều vùng ựất trồng lạc khác nhau ở phắa Bắc cho thấy: với liều lượng bón 60 kg P2O5 trên nền 8 - 10 tấn phân chuồng + 30 kg K2O + 30 kg N ựạt giá trị kinh tế cao nhất, trung bình hiệu suất 1kg P2O5 là 4 - 6 kg lạc vỏ. Nếu bón 90 kg P2O5 thì năng suất cao, nhưng hiệu quả không caọ Hiệu suất 1kg P2O5 là 3,6 - 5,0 kg lạc vỏ [11], [18].
+ Nhu cầu về Kali
Kali tham gia chủ yếu vào hoạt ựộng của enzym, chuyển hóa chất ở câỵ Vai trò quan trọng nhất của kali là xúc tiến quang hợp và sự phát triển của quả, làm tăng cường mô cơ giới, tăng khả năng giữ nước của tế bào, tăng tắnh chịu hạn và tăng cường tắnh chống ựổ của câỵ Thiếu hụt kali sẽ làm cho mép lá bị hóa vàng, lá cháy xém và bị khô vào lúc trưởng thành.
Trong cây, kali tập chung chủ yếu ở các bộ phận non, ở lá non và lá ựang quang hợp mạnh. Kali tham gia vào hoạt ựộng của men, ựóng vai trò là chất ựiều chỉnh và xúc tác, thiếu kali các quá trình tổng hợp ựường ựơn và tinh bột vận chuyển gluxit, khử nitrat, tổng hợp protein và phân chia tế bào diễn ra không bình thường [1].
Cây hút kali nhiều hơn ựạm, nhất là môi trường giàu kali và có khả năng hấp thụ kali cao hơn mức cần thiết. Lượng kali lạc hấp thu cao hơn nhiều so với lân và ựạm, khoảng 15 kg kali/1 tấn quả khô [5]. Lạc hấp thu kali tương ựối sớm và có tới 60 - 70% nhu cầu kali của cây ựược hấp thụ trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực, ựến thời kỳ chắn nhu cầu kali không ựáng kể.
+ Nhu cầu về Canxi
Canxi là một trong những nguyên tố quan trọng nhất ựể sản xuất lạc quả tọ Trong cây, canxi là một nguyên tố ắt di ựộng vì nó thường ở thể oxalat. Canxi có rất nhiều chức năng sinh lý như: làm tăng ựộ nhớt của nguyên sinh chất, giảm tắnh thấm, vì vậy nó có ý nghĩa lớn trong tắnh chống chịu của thực vật (Chu Thị Thơm và sc, 2006) [13] .
Canxi là một nguyên tố không thể thiếu khi trồng lạc. Bón vôi không những chỉ có ý nghĩa làm tăng trị số pH của ựất mà còn tạo môi trường thắch hợp cho vi khuẩn cố ựịnh ựạm hoạt ựộng, vệ sinh ựồng ruộng và là chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo quả và hạt [1]. Thiếu canxi sẽ ảnh hưởng ựến quá trình hình thành hoa, ựậu quả, quả ốp, hạt không mẩy [2]. Nhiều nghiên cứu cho rằng, thời kỳ cây lạc cần canxi nhất là khi hình thành quả và hạt, vì canxi không di ựộng trong cây nên có hiệu quả nhất là bón trực tiếp vào gốc trước khi vun, vào thời ựiểm hoa héo ựợt 2 sẽ làm cho tia quả hút canxi trực tiếp, vỏ quả sẽ mỏng và hạt mẩy hơn.
Lượng canxi cung cấp ựầy ựủ cho cây lạc ở vùng rễ và quả là hết sức cần thiết ựể hạt ựầy và chất lượng tốt. Biểu hiện của thiếu canxi là quả lạc rỗng, chồi mầm trong hạt ựen và nhỏ. Bangorth (1969) thống kê ựược hơn 30 loại bệnh hại của lạc ựói canxi (Vũ Công Hậu và cộng sự 1995) [18].
+ Nhu cầu về magiê và lưu huỳnh
- Magiê (Mg): Magiê là thành phần của diệp lục và là thành phần trong nhiều hệ thống men liên quan trực tiếp ựến quá trình quang hợp của cây, ngoài ra magiê còn có mặt trong các enzim xúc tác cho quá trình trao ựổi chất của câỵ
Biểu hiện ựầu tiên của thiếu Mg là sự úa vàng của các lá tận cùng và cây bị lùn. Thiếu Mg ắt gây ảnh hưởng trong thời kỳ cây con, cây vẫn phát triển bình thường và có một vài triệu chứng như thiếu Ca (lá già hơi bị úa vàng, lá non bị úa toàn bộ). Tuy nhiên ngoài ựồng ruộng cây lạc ắt biểu hiện thiếu Mg. đất thường thiếu Mg nhất là ựất cát ven biển và ựất bạc màụ Do ựó bón phân lân nung chảy cũng chắnh là bổ sung thêm Mg cho cây [17].
- Lưu huỳnh (S): Lưu huỳnh là thành phần của các axit amin quan trọng trong cây, vì vậy nó có mặt trong thành phần protein của lạc. Thiếu lưu huỳnh lá có biểu hiện vàng nhạt, cây phát triển chậm. Quá trình cây hút S có liên quan với sự hút N và P ựể hình thành những axit amin. Lưu huỳnh có thể hấp thu bằng cả rễ và quả, lượng lưu huỳnh lạc hấp thu tương ựương lân.
Nhiều vùng trồng lạc trên thế giới có biểu hiện thiếu lưu huỳnh trong ựất. Tuy nhiên lưu huỳnh có mặt ở nhiều dạng phân bón cho lạc như Supe lân, các dạng phân sunphat (NH4)2SO4, K2SO4, CaSO4...
+ Nhu cầu về các yếu tố vi lượng
Trong thời gian gần ựây, việc sử dụng các yếu tố vi lượng và các chất kắch thắch sinh trưởng ựã trở thành phổ biến trong thâm canh cây trồng, trong ựó có lạc.
Molipựen có tác dụng tăng hoạt tắnh vi khuẩn nốt sần, tăng việc ựồng hoá ựạm. Phần lớn ựất trồng lạc chủ yếu của nước ta ựều thiếu Molipựen. Tuy nhiên việc tăng hàm lượng Mo cho cây bằng phương pháp bón qua lá ựã là một biện pháp kỹ thuật quan trọng ựể ựạt năng suất lạc cao (Vũ Hữu Yêm, 1996) [21]. Khi lạc ựược phun Mo ựã tăng năng suất 16%, phun dung dịch axit boric có thể làm tăng năng suất 4 - 10%, sử dụng Sunphat mangan cũng ựã góp phần làm tăng năng suất lạc [2].
Bo giúp cho quá trình hình thành rễ ựược thuận lợi, tia quả không bị nứt, hạn chế nấm xâm nhập. Thiếu Bo làm giảm tỷ lệ ựậu quả, hạt lép, sức sống hạt giống giảm [1].
Hiệu quả của phân vi lượng ựến năng suất lạc ựã thể hiện rất rõ khi phun kết hợp cả Mo, Bo, Mn với liều lượng mỗi lần phun 100g molipựat amon, 100g axit boric và 100g sunphat mangan/ha (nồng ựộ 1/100), tăng so với ựối chứng không phun tới 22% [12].