Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ựến sự hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lạc l26 tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 65 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ựến sự hình

thành nốt sần của lạc L26.

Khả năng hình thành nốt sần và số lượng nốt sần của cây lạc ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như giống, phân bón, kỹ thuật canh tác,...

Khi sử dụng lân hữu cơ sinh học, phân bón qua lá cho cây lạc cho thấy trong quá trình hình thành nốt sần giữa các công thức có sự khác nhau về tổng số nốt sần hữu hiệu, kết quả ựược thể hiện qua bảng 4.13.

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ựến khả năng hình thành nốt sần của lạc L26 (nốt sần/cây)

CTTN CT xử lý Bắt ựầu ra hoa Vào quả Quả chắc

CT 1 đối chứng (nền) 30,1 82,8 38,7

CT 2 Lân hữu cơ (LHC) 28,5 82,5 35,5

CT 3 LHC + ET 31,9 90,3 39,3

CT 4 LHC+Atonik 30,3 85,3 38,2

LSD 5% 3,59 4,36 4,46

CV% 6,50 5,90 6,70

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Giống lạc L26 có số lượng nốt sần/cây dao ựộng từ 28,5 - 31,9. Khi so sánh khả năng hình thành nốt sần ở các công thức thắ nghiệm không có sự sai khác, số lượng nốt sần ở các công thức thắ nghiệm là tương ựương nhau và tương ựương so với công thức ựối chứng.

Bước sang thời kỳ vào quả: Số lượng nốt sần/cây ựạt cao nhất, cụ thể số lượng nốt sần/cây dao ựộng trong khoảng từ: 82,5 - 90,3. Trong ựó công thức sử dụng LHC kết hợp phun ET có số lượng nốt sần/cây ựạt cao hơn so

với công thức ựối chứng, sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%. Còn công thức sử dụng LHC và công thức sử dụng LHC kết hợp phun Atonik có số lượng nốt sần tương ựương so với công thức ựối chứng.

Thời kỳ quả chắc: Bước sang thời kỳ quả chắc số lượng nốt sần/cây lại giảm dần, dao ựộng trong khoảng từ: 35,5 - 39,3 nốt sần/câỵ Khả năng hình thành nốt sần ở các công thức thắ nghiệm là tương ựương nhau và tương ựương so với công thức ựối chứng, sự sai khác không có ý nghĩạ

Như vậy, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá có ảnh hưởng không lớn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lạc l26 tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)