Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lạc l26 tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 40 - 42)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

* Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây

- Chiều cao thân chắnh (cm): ựo từ gốc cây ựến ngọn câỵ Theo dõi mỗi lần lặp lại 5 cây,

Chiều cao Tb/cây (cm) = Tổng chiều cao cây / Tổng số cây theo dõi - Số lá trên cây: đếm số lá trên thân chắnh, trên cành cấp I, cành cấp II vào 3 thời kỳ: phân cành, hoa rộ (50%), quả chắc (50%)

Số lá Tb/cây (lá) = Tổng số lá / Tổng số cây theo dõi

- Số cành cấp I = Tổng số cành cấp I / Tổng số cây theo dõi

- Số nốt sần trên cây: xác ựịnh vào các thời kỳ: Phân cành (50%), ra hoa (50%) và thời kỳ quả chắc (50%).

* Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng (ngày)

- Từ gieo ựến bắt ựầu mọc 10 %

- Từ bắt ựầu mọc ựến mọc hoàn toàn 80 % - Từ gieo ựến khi cây ựạt 3 Ờ 4 lá.

- Từ mọc ựến hình thành cành cấp I (50 %).

- Từ mọc ựến ra hoa: bắt ựầu ra hoa (10 %), ra hoa rộ (50%) -Từ khi ra hoa ựến ựâm tia (50% số cây ựâm tia)

-Từ khi ựâm tia ựến quả chắc (50% số cây có quả chắc)

* Chỉ tiêu sinh lý

- Hàm lượng diệp lục trên lá xác ựịnh thông qua chỉ số SPAD là chỉ số hấp thu màu sắc. đo bằng máy SPAD 525 của Nhật Bản. Mỗi công thức ựo trên 5 cây, mỗi lá ựo 3 vị trắ, lấy giá trị trung bình, ựo ở tầng lá thứ 3.

- Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá (LAI Ờ m2 lá/ m2 ựất). Xác ựịnh bằng phương pháp cân nhanh. Diện tắch lá/cây:

P1: Khối lượng 1dm2, P2: Khối lượng toàn bộ lá cần ựo LAI (m2lá /m2ựất) = Diện tắch lá/cây x số cây/m2

- Chỉ tiêu về tắch luỹ chất khô: mỗi công thức nhổ 5 cây, cân khối lượng tươi rồi ựem phơi và xấy khô ở nhiệt ựộ 1200C, cân khối lượng khô của từng bộ phận trên mặt ựất và dưới mặt ựất từ ựó xác ựịnh tỷ lệ T/R.

- Chỉ tiêu hiệu suất quang hợp thuần (NAR).

L2)xT 1/2(L1 P1 - P2 R + = NA (g/m2/ngày ựêm)

P1, P2: Khối lượng khô lần lấy mẫu ựầu tiên và sau T ngàỵ L1, L2: Diện tắch lá ở lần lấy mẫu ựầu tiên và sau T ngàỵ

T: Khoảng cách thời gian từ lần lấy mẫu ựầu tiên và lần lấy mẫu về saụ - Tiến hành theo dõi trong 3 thời kỳ: Phân cành, ra hoa rộ, thời kỳ quả chắc.

* Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh

- Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị hại/ Số cây theo dõi) x 100 - Tỷ lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh/ Số cây theo dõi) x 100 - Tỷ lệ lá hại (%) = (Số lá bị hại/ Tổng số lá trên cây) x 100 - Chỉ tiêu ựánh giá cấp bệnh

+ Cấp 1: Không bệnh

+ Cấp 2: Vết bệnh ở tâng lá dưới chiếm 1 - 5 % diện tắch lá

+ Cấp 3: Vết bệnh ở tầng lá giữa và dưới chiếm 5 Ờ 10 % diện tắch lá + Cấp 4: Vết bệnh ở cả 3 tầng lá chiếm 20 Ờ 30 % diện tắch lá

+ Cấp 5: Cả 3 tầng lá bị bệnh, tầng lá trên và tầng lá dưới bị rụng 30 - 50% - Bệnh thối quả (%): đếm tia quả và số quả bị thối

* Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Khối lượng Tb/ quả (g): cân khối lượng của 100 quả. Lặp lại 3 lần cho mỗi công thức, lấy số trung bình rồi chia 100

- Khối lượng quả trên thân chắnh, trên các cành cấp I (g)

- P100 hạt (g): ựếm ngẫu nhiên 100 hạt của mỗi công thức ựem cân, lặp lại 3 lần rồi lấy số trung bình

- Tỷ lệ nhân(%) = (P 100 hạt/ P 100 quả) x 100

- Năng suất cá thể (g/cây) = Số quả/ cây x khối lượng Tb/quả. - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Năng suất cá thể x số cây /hạ

- Năng suất thực thu: ựược tắnh từ năng suất thu hoạch của ô thi nghiệm, từ ựó tắnh ra (tạ/ ha).

- Hệ số kinh tế = Năng suất quả/ năng suất sinh vật học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lạc l26 tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)