Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến sinh trưởng phát triển thân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lạc l26 tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 44 - 47)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến sinh trưởng phát triển thân

lá cây lạc L26.

Chiều cao cây là một ựặc trưng hình thái do yếu tố di truyền quy ựịnh, liên quan mật thiết với ựiều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật canh tác. Chiều cao cây thay ựổi qua các thời kỳ sinh trưởng của cây lạc, nó thể hiện tình hình sinh trưởng mạnh hay yếu của câỵ Trong thâm canh lạc chiều cao cây sinh trưởng quá mạnh hoặc quá yếu ựều làm mất cân ựối sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, làm ảnh hưởng ựến sự phân hoá mầm hoa và hình thành quả. Chiều cao cây hợp lý sẽ làm tăng khả năng chống ựổ của cây, từ ựó tăng diện tắch quang hợp và là tiền ựề ựể tăng năng suất lạc sau nàỵ đồng thời, chiều cao thân chắnh cũng chịu tác ựộng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnh như mùa vụ, chế ựộ nước, chế ựộ nhiệt ựô, ẩm ựộ, ánh sáng và sự tác ựộng của con ngườị

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến sinh trưởng chiều cao cây, sự phát triển thân lá và số cành cấp 1 của lạc L26 ựược trình bày ở bảng 4.2 cho thấy:

Bảng 4.2: Sinh trưởng phát triển thân lá của cây lạc L26 ở các công thức thắ nghiệm CTTN CT xử lý Chiều cao Tb/ cây (cm) Số cành cấp 1/ cây (cành) Số lá TB/ cây (lá) CT 1 đ/C (không che phủ) 35,5 5,4 47,3 CT 2 Che phủ rơm 38,1 6,1 52,7

CT 3 Che phủ nilon ựen 35,2 5,2 46,3

CT 4 Che phủ nilon trắng 39,4 6,3 53,7

LSD 5% 0,98 0,36 3,39

CV % 1,40 3,30 3,60

Kết quả bảng 4.2 cho thấy chiều cao trung bình của lạc L26 từ 35,2 Ờ 39,4cm. Trong ựó: CT4 (che phủ bằng nilon trắng) chiều cao cây ựạt cao nhất 39,4 cm và thấp nhất là CT3 (che phủ bằng nilon ựen) ựạt 35,2 cm.

Bên cạnh chỉ tiêu chiều cao cây, số cành cấp 1 trên thân chắnh cũng là chỉ tiêu sinh lý quan trọng thể hiện khả năng phát triển của cây lạc. Nếu cây có số cành nhiều thì sự phát triển của cây là tốt, và là ựiều kiện ựể cây cho năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất sau nàỵ Số cành trên thân cây phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiên ngoại cảnh: Ánh sáng, nhiệt ựộ, ẩm ựộ; ựiều kiện canh tác: chế ựộ dinh dưỡng, mật ựộ gieo trồng. Trong ựiều kiện: thời tiết ấm áp, chế ựộ chăm sóc phù hợp, mật ựộ gieo trồng hợp lý thì tăng trưởng cành thuận lợi và ngược lạị

Kết quả nghiên cứu sự tăng trưởng cành của giống lạc L26 thể hiện ở bảng 4.2 cho thấy: CT3 (Che phủ bằng nilon ựen) có số cành cấp 1 thấp nhất ựạt 5,2 cành/cây và thấp hơn so với CT ựối chứng (5,4 cành/cây) ở mức sai khác không có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%. Các công thức che phủ bằng rơm và che phủ bằng nilon trắng có số cành cấp 1 ựạt cao hơn so vớắ công thức ựối chứng sự sai khác

có ý nghĩạ Trong ựó ựạt cao nhất là công thức che phủ bằng nilon trắng.

Cùng với sự phát triển của thân chắnh và các cấp cành thì bộ lá cũng phát triển, với hầu hết các loại cây trồng thì sự phát triển của bộ lá có ý nghĩa rất lớn ựến sự sinh trưởng và phát triển. Số lá xanh trên thân chắnh cũng là chỉ tiêu sinh lý quan trọng góp phần ựánh giá ựộ lớn, tuổi thọ và khả năng quang hợp tạo chất hữu cơ của cây lạc. Là bộ máy quang hợp chuyển hoá năng lượng hoá học dưới dạng các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh trưởng, phát triển của câỵ Bộ lá ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình quang hợp, tổng hợp chất khô, quá trình thoát hơi nước, hấp thu các chất dinh dưỡng như các loại phân bón qua láẦdo ựó ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng sản phẩm của cây trồng. Cây trồng có một bộ lá phát triển hợp lý là tiền ựề ựể tăng hiệu suất quang hợp, tăng sức chống chịu và cho năng suất caọ 90 - 95 % chất khô tắch luỹ trong ựời sống cây trồng ựược tạo ra là do quang hợp.

Trên thân chắnh số lá có thể ựạt 22-30 lá, tổng số lá trên cây (bao gồm cả lá trên thân và trên cành) có thể ựạt 50-80 lá vào thời kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, do những lá già rụng sớm nên số lá trên cây cao nhất là khoảng 50-70lá vào thời kỳ hình thành quả và hạt. Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 4.2 cho thấy: Số lá trung bình/cây ựạt 46,3 - 53,7 lá/câỵ Trong ựó CT3 (che phủ bằng nilon ựen có số lá trung bình/cây ựạt thấp nhất (46,3 lá/cây), thấp hơn so với CT ựối chứng (47,3 lá/cây) ở mức ựộ tin cây 95%. CT2 (che phủ bằng rơm) và CT4 (che phủ bằng nilon trắng) có số lá trung bình/cây ựạt cao hơn so với CT ựối chứng sự sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%. Như vậy, việc sử dụng các vật liệu che phủ khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ựến tổng số lá xanh trên thân chắnh của cây lạc so với ựối chứng là không che phủ. Trong ựó CT4 (che phủ bằng nilon trắng) có tổng số lá xanh cao nhất 53,7 lá/cây và thấp nhất là CT3 (che phủ bằng nilon ựen) 46,3 lá/cây do che phủ bằng nilon ựen ựã hấp thu nhiệt làm tăng nhiệt ựộ ựất nên có hại ựến hoạt ựộng của bộ rễ

và vi sinh vật nốt sần nên làm gảm sinh trưởng thân lá cây .

Như vậy, việc sử dụng vật liệu che phủ bằng rơm và nilon trắng ựã có tác dụng tắch cực trong việc tăng cường sự tạo mới và kéo dài tuổi thọ của lá, thông qua ựó giúp cây thực hiện quá trình ựồng hóa tạo chất hữu cơ ựược tốt hơn. Trong ựó công thức che phủ bằng vật liệu nilon trắng cho hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ, lân hữu cơ sinh học và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lạc l26 tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)