Thực trạng sản xuất cam quýt và nghiên cứu ảnh hưởng của NAA, GA39 phân bón qua lá đến sinh trưởng phát triển năng suất cam giống đường canh trồng tại huyện cao phong hoà bình
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN THỊ NGÂN THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAM QUÝT VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA α αα α-NAA, GA 3 , PHÂN BÓN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CAM GIỐNG ĐƯỜNG CANH TRỒNG TẠI HUYỆN CAO PHONG - HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngân ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Quang Sáng là người hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn Sinh lý thực vật, khoa Nông học, khoa Sau đại học, các thầy cô đã tham gia giảng dạy chương trình cao học - Trường Đại học Nông nghiệp - Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn sở Tài nguyên môi trường – Hoà Bình, UBND, phòng Kinh tế Nông nghiệp, khuyến nông viên của các xã và các hộ gia đình mà tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu trên địa bàn huyện Cao Phong, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn trường trung học KT- KT Hoà Bình nơi tôi công tác, toàn thể gia đình, Bố, Mẹ, anh chị em, chồng, con gái và bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên. Hà Nội, tháng 8 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngân iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt 5 2.2. Nguồn gốc và phân loại cam quýt 11 2.3. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh và dinh dưỡng của cam quýt 14 2.4. Đặc điểm ra hoa, đậu quả của cam quýt 23 2.5. Cơ sở sinh lý của hiện tượng rụng quả 23 2.6. Một số nghiên cứu về phân bón qua lá và sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cho cây cam 26 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 33 3.1. Đối tượng và vật liệu 33 3.3. Nội dung nghiên cứu 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu 36 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38 4.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Cao Phong - Tỉnh Hòa Bình 38 iv 4.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Cao Phong 43 4.2.1. Tình hình phát triển chung 43 4.2.2. Tình hình sản xuất cam quýt của huyện Cao Phong 44 4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của α - NAA đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cam Đường Canh trồng tại huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình 58 4.3.1. ảnh hưởng của α - NAA đến chất lượng các đợt lộc của cam Đường Canh 58 4.3.2. ảnh hưởng của α - NAA đến sự ra hoa, khả năng đậu quả của cam Đường Canh 61 4.3.3. ảnh hưởng của α - NAA đến động thái rụng quả của cam Đường Canh 62 4.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của α - NAA đến động thái sinh trưởng quả của cam Đường Canh 64 4.3.5. ảnh hưởng của α - NAA đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam Đường Canh 65 4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của GA 3 đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cam Đường Canh 67 4.4.1. ảnh hưởng của GA 3 đến chất lượng các đợt lộc của cam Đường Canh 67 4.4.2. ảnh hưởng của GA 3 đến thời gian ra hoa và đậu quả của cam Đường Canh 69 4.4.3. ảnh hưởng của GA 3 đến động thái rụng quả của cam Đường canh 70 4.4.4. ảnh hưởng của GA 3 đến động thái sinh trưởng của quả cam Đường Canh 72 4.4.5. ảnh hưởng của GA 3 đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam Đường Canh 74 v 4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cam Đường Canh 76 4.5.1. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chất lượng các đợt lộc của cam Đường Canh 76 4.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến thời gian ra hoa và tỷ lệ đậu quả sau tắt hoa của cam Đường Canh 78 4.5.3. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến động thái rụng quả của cam Đường Canh 79 4.5.4. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến động thái tăng trưởng của quả cam Đường canh 80 4.5.5. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam Đường Canh 81 5. Kết luận và kiến nghị 84 5.1. Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 92 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Food and Agricultural Organization of the Unitet National CC : Chiều cao CD : Chiều dài CT : Công thức DT : Diện tích ĐC : Đối chứng ĐK : Đường kính ĐVT : Đơn vị tính kg : Kilogam KL : Khối lượng KTNN : Kinh tế nông nghiệp KT - KT : Kinh tế - Kỹ thuật NSTB : Năng suất trung bình PTNT : Phát triển nông thôn TB : Trung bình TG : Thời gian TT : Thứ tự vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Sản lượng cam quýt năm 2004 của một số nước trên thế giới 6 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng cây có múi của cả nước và miền bắc từ 2000-2005 10 2.3. Dinh dưỡng trong lá của cây cam 7 -10 tuổi 21 4.1. Số liệu khí tượng của huyện Cao Phong - Tỉnh Hòa Bình ( từ 1997 - 2007) 39 4.2. Tình hình sử dụng đất Nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình và huyện Cao Phong 42 4.3. Diện tích và thành phần các loại cam quýt trồng tại Cao Phong từ 2005 - 2007 45 4.4. Diện tích và độ tuổi của cam Đường Canh trồng tại Cao Phong 47 4.5. Tình hình chăm sóc và quản lý vườn cam quýt của các hộ trồng tại Cao Phong - tỉnh Hòa Bình 51 4.6. Thành phần và mức độ gây hại của các loại sâu bệnh hại cam quýt tại Cao Phong 53 4.7. Kế hoạch phát triển cây ăn quả có múi từ 2008 - 2010 của huyện Cao Phong. 56 4.8. ảnh hưởng của α - NAA đến chất lượng các đợt lộc của cam Đường Canh 59 4.9. ảnh hưởng của α - NAA đến thời gian ra hoa và tỷ lệ đậu quả của cam Đường Canh 62 4.10. ảnh hưởng của α - NAA đến động thái rụng quả của cam Đường canh 63 4.11. ảnh hưởng của α - NAA đến động thái sinh tưởng của quả cam Đường canh 65 viii 4.12. ảnh hưởng của α - NAA đến các yếu tố cấu thành năng suất cam Đường Canh 66 4.14. ảnh hưởng của GA 3 đến chất lượng các đợt lộc của cam Đường Canh 68 4.15. ảnh hưởng của GA 3 đến thời gian ra hoa và tỷ lệ đậu quả của cam Đường Canh 69 4.16. ảnh hưởng của GA 3 đến động thái rụng quả của cam Đường Canh 70 4.17. ảnh hưởng của GA 3 đến động thái sinh trưởng của quả cam Đường Canh 72 4.18. ảnh hưởng của GA 3 đến các yếu tố cấu thành năng suất cam Đường Canh 74 4.20. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chất lượng các đợt lộc của cam Đường Canh 76 4.21. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến thời gian ra hoa và tỷ lệ 78 đậu quả của cam Đường canh 78 4.22. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến động thái rụng quả của cam Đường Canh 79 4.23. ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái sinh trưởng quả của cam Đường Canh 80 4.24. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất cam Đường Canh 81 ix DANH MC HèNH STT Tờn hỡnh Trang 4.1. Đồ thị nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở Cao Phong 40 4.2. Biểu đồ diễn biến lợng ma trung bình các tháng trong năm ở Cao Phong 40 4.3. Động thái rụng quả của cam Đờng Canh khi xử lý - NAA 64 4.4. ảnh hởng của - NAA đến năng suất cam Đờng Canh 67 4.5. Động thái rụng quả của cam Đờng Canh khi xử lý GA 3 72 4.6. ảnh hởng của GA 3 đến năng suất cam Đờng Canh 75 4.7. Động thái rụng quả của cam Đờng Canh khi xử lý phân bón lá 80 4.8. ảnh hởng của phân bón qua lá đến năng suất cam Đờng Canh 82 . 4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cam Đường Canh 76 4.5.1. ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chất. hình sản xuất cam quýt của huyện Cao Phong 44 4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của α - NAA đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cam Đường Canh trồng tại huyện