luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- vò minh hoµ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ ƯƠNG TỚI TỶ LỆ SỐNG VÀ TỐC ðỘ SINH TRƯỞNG CỦA CÁ HỒNG ðỎ (Lutjanus erythropterus Bloch, 1790) GIAI ðOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: nu«i trång thuû s¶n Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. lª viÔn chÝ HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một luận văn luận án ñể nhận học hàm, học vị nào. - Tôi cũng xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Vũ Minh Hòa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii LỜI CÁM ƠN! Lời ñầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã hết sức tạo ñiều kiện cho những học viên cao học 9 có ñược khóa học này. Trong thời gian học tập và thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ của các tổ chức, cá nhân. Qua ñây tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các tổ chức cá nhân ñó. Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Tiến sỹ Lê Viễn Chí ñã trực tiếp giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cảm ơn Ban lãnh ñạo Trại thực nghiệm Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và trang thiết bị trong quá trình tôi thực hiện ñề tài tốt nghiệp. Tôi cảm ơn các thầy cô, bạn bè ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài tốt nghiệp. Tôi xin tỏ lòng biết ơn to lớn ñến bố mẹ và các anh chị trong gia ñình ñã phải chịu thêm những vất vả vì lo cho tôi học tập. Xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà nội, tháng 11 năm 2009. Tác giả: Vũ Minh Hòa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết ñầy ñủ ADG Tăng trưởng bình quân ngày ARG L Tăng trưởng tương ñối theo chiều dài ARG w Tăng trưởng tương ñối theo khối lượng SGR Tăng trưởng ñặc trưng FCR Hệ số chuyển ñổi thức ăn KL (W) Khối lượng L Chiều dài TQ Trung Quốc MIN Giá trị nhỏ nhất MAX Giá trị lớn nhất FAO Tổ chức lương thực thế giới TTKNTW Trung tâm Khuyến ngư Trung ương NCNTTS Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản NTTS Nuôi trồng Thủy sản KHKT&KT Khoa học kỹ thuật và kinh tế SPSS Phần mềm sử lý số liệu sinh học TA Thức ăn MD Mật ñộ TLS Tỷ lệ sống T 0 Nhiệt ñộ DO ôxy hòa tan S‰ ðộ mặn T Khoảng thời gian giữa hai lần CTV cộng tác viên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cám ơn! ii Danh mục viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ðẦU 1 PHẦN I. TỔNG QUAN 4 1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Hồng ñỏ 4 1.1. ðặc ñiểm phân loại 4 1.2. ðặc ñiểm hình thái 4 1.3. Phân bố 5 1.4. Tập tính sống. 6 1.5. Dinh dưỡng và tính ăn 7 1.6. ðặc ñiểm sinh sản 7 1.7. ðặc ñiểm sinh trưởng 7 2. Tình hình sản xuất giống và nuôi cá biển hiện nay 8 2.1. Tình hình nuôi cá biển trên thế giới và ở Việt Nam 8 2.2. Tình hình sản xuất giống cá biển trên thế giới 10 2.3. Tình hình sản xuất giống cá biển ở Việt Nam 13 PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1. Thời gian nghiên cứu 16 2. ðịa ñiểm nghiên cứu 16 3. ðối tượng nghiên cứu 16 4. Phương pháp nghiên cứu 16 4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 4.2. Xác ñịnh tốc ñộ sinh trưởng 18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v 4.3. Xác ñịnh tỷ lệ sống 19 4.4. Theo dõi một số yếu tố môi trường 20 4.5. Thức ăn và hệ số chuyển ñổi (FCR ) 20 4.6. Xác ñịnh một số loại bệnh 20 4.7. Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 1. Sự biến ñộng của các yếu tố môi trường 22 1.1. Sự biến ñộng về nhiệt ñộ 22 1.2. Hàm lượng ôxy hòa tan 23 1.3. Sự biến ñộng của pH 23 1.4. Sự biến ñộng của ñộ mặn (S 0 / 00 ) 24 1.5. Sự biến ñộng của NH 3 25 2. Tốc ñộ sinh trưởng cá Hồng ñỏ ở các mật ñộ ương 27 2.1. Sinh trưởng của cá Hồng ñỏ theo khối lượng cá 27 2.1. Sinh trưởng cá Hồng ñỏ giống xác ñịnh theo chiều dài thân 29 3. Tỷ lệ sống của cá Hồng ñỏ 31 4. Một số bệnh của cá Hồng ñỏ 33 4.1. Bệnh ký sinh trùng 33 4.2. Bệnh do vi khuẩn 37 5. Sơ lược hiệu quả kinh tế 38 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 40 1. Kết luận 40 2. ðề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Tài liệu trong nước 42 Tài liệu nước ngoài 43 Tài liệu trên Internet 45 PHỤ LỤC 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1. Tình hình sản xuất giống cá biển nhân tạo ở một số nước 12 Bảng 1.2. Kết quả nghiên cứu và sản xuất giống cá biển năm 2003-2006 14 Bảng 3. 1. Một số chỉ tiêu chất lượng nước ương nuôi cá nước mặn 26 Bảng 3. 2. Khối lượng trung bình của cá Hồng ñỏ (± sd) 27 Bảng 3. 3. Tốc ñộ tăng trưởng trung bình ngày ADG (g/cá thể/ngày) 28 Bảng 3. 4. Tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng SGR (%/ngày) 28 Bảng 3. 5. Sinh trưởng trung bình cá Hồng ñỏ xác ñịnh theo chiều dài (± sd) 29 Bảng 3. 6. Tốc ñộ sinh trưởng trung bình ngày (cm/cá thể/ngày) 30 Bảng 3. 7. Tốc ñộ sinh trưởng ñặc trưng (%/ngày) 30 Bảng 3. 8. Tỷ lệ sống ( %) trung bình của cá Hồng ñỏ 31 Bảng 3. 9. Tỷ lệ sống trung bình giai ñoạn thí nghiệm 32 Bảng 3. 10. Ký sinh trùng trên họ cá Hồng phân bố tại Việt Nam 34 Bảng 3. 11. Số lượng mẫu thu ñược 35 Bảng 3. 12. Bảng sơ lược hiệu quả kinh tế 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1. Ảnh cá Hồng ñỏ (Lutjanus erythropterus Bloch, 1790) giống. 4 Hình 1. 2: ðiểm ñồ phân bố của cá Hồng ñỏ (Lutjanus erythropterus Bloch, 1790) theo nguồn GBIF OBIS. 6 Hình 3.1. Nhiệt ñộ môi trường thí nghiệm 22 Hình 3.2. Hàm lượng ôxy hòa tan 23 Hình 3.3. Nồng ñộ pH của nước trong quá trình thí nghiệm 24 Hình 3.4. Biến ñộng của ñộ mặn trong thí nghiệm 25 Hình 3. 5. Biến ñộng của NH 3 trong thí nghiệm 26 Hình 3.6. Sinh trưởng của cá Hồng ñỏ 29 Hình 3.7. Sinh trưởng cá Hồng ñỏ theo chiều dài 31 Hình 3. 8: Tỷ lệ sống của cá Hồng ñỏ 33 Hình 3. 9. Hình ảnh trùng lông 35 Hình 3. 10. Hình ảnh trùng bánh xe 36 Hình 3. 11. Hình ảnh ấu trùng sán lá song chủ 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1 MỞ ðẦU Trong những năm qua, nghề nuôi biển ở Việt nam ñã ñạt ñược những thành tựu ñáng kể trên các mặt như sản lượng, diện tích và hình thức nuôi. Theo thống kê của FAO, sản lượng cá biển nuôi năm 2002 của khu vực Châu Á Thái Bình Dương khoảng 1,2 triệu tấn, giá trị 3,2 tỷ USD. Sản lượng nuôi biển của Việt Nam năm 2003 ñạt 130000 tấn bao gồm cá biển, rong, tôm, các loại nhuyễn thể [27]. Theo thống kê của Bộ thuỷ sản năm 2006 [2], sản lượng nuôi biển cả nước trong năm 2005 ñạt 546716 tấn ñã tăng 1,5 lần so với năm 2000 (329359 tấn), với nhiều hình thức nuôi như: nuôi lồng, nuôi trong ao, ñầm, bãi, ñáy v.v. ñối tượng nuôi ña dạng như: cá (cá Song, cá Giò, cá Hồng Mỹ, cá Tráp vây vàng, cá Vược, cá Hồng ñỏ .), giáp xác (tôm, cua…), nhuyễn thể (ốc, bào ngư, tu hài…). Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành Quyết ñịnh số 224/1999/Qð - TTg phê duyệt Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 - 2010 với mục tiêu nhằm ñảm bảo an ninh thực phẩm và tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu, phấn ñấu ñến năm 2010 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản sẽ ñạt trên 2000000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu ñạt trên 2,5 tỷ USD, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 2 triệu người, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội ñất nước và an ninh ven biển. Như vậy, ñã ñặt ra yêu cầu cho nghề nuôi biển là phải ña dạng hoá sản phẩm và tăng sản lượng. ðến năm 2010 phải ñạt 200000 tấn cá biển mới ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong báo cáo tổng kết 5 năm (2005) thực hiện Chương trình mới ñạt khoảng 27,8% kế hoạch. Theo TS. Lê Xân có ba nguyên nhân chính dẫn ñến sự phát triển chậm chạp của nghề nuôi cá biển là: con giống, kỹ thuật nuôi và thị trường tiêu thụ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 2 Ở nước ta, một thực tế cho thấy việc sản xuất nhân tạo giống cá biển hiện vẫn chưa cung cấp ñủ cho người nuôi cả về chất lượng và số lượng, do ñó ảnh hưởng không nhỏ tới việc mở rộng và phát triển của nghề này. Về cơ bản chúng ta mới chủ ñộng sản xuất nhân tạo ñược một số ñối tượng cá biển có giá trị kinh tế: Cá Song chấm nâu (E. coioides), cá Giò (R. canadum), cá Hồng mỹ (S. ocellatus), cá Vược (Lates. calcarifer) . Hồng ñỏ (Lutjanus erythropterus Bloch, 1790) là một trong những loài cá rạn san hô có giá trị kinh tế cao ñã ñược nuôi ở nhiều nước như ðài Loan, Trung Quốc, Úc, Indonesia…(Liao et al, 2004) [22], tốc ñộ tăng trưởng nhanh, có khả năng thích ứng tốt với ñiều kiện môi trường. Việt Nam ñã nhập công nghệ sản xuất giống nhân tạo từ Trung Quốc. Tuy nhiên tỷ lệ sống trong quá trình ương giống còn thấp mới ñạt 19% ương từ giai ñoạn cá bột lên cá hương, từ cá hương lên cá giống ñạt 60% (Báo cáo của Trung tâm Khuyến ngư trung ương năm 2007) [10]. ðó là một trong những lý do không ñảm bảo ñược số lượng và chất lượng con giống ñể cung ứng cho thị trường trong và ngoài nước. ðể góp phần vào hoàn thiện quy trình ương nuôi giống, chúng tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ương tới tỷ lệ sống và tốc ñộ sinh trưởng của cá Hồng ñỏ (Lutjanus erythropterus Bloch, 1790) giai ñoạn cá hương lên cá giống tại Trại thực nghiệm nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh.”