Tốc ñộ sinh trưởng cá Hồng ñỏ ở các mật ñộ ương

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương tới tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cá hồng đỏ (lụtanus erythropterrus bloch, 1970) giai đoạn cá hương lên cá giống (Trang 35 - 46)

2.1. Sinh trưởng ca cá Hng ựỏ theo khi lượng cá

Thực hiện thắ nghiệm với 3 mật ựộ mật ựộ 100con/m3, 150con/m3 và 200 con/m3, (tương ứng với các giai là 600con/giai, 900con/giai, 1200con/giai), khối lượng cá thả trung bình là 1,56g/con. Tốc ựộ sinh trưởng trung bình từ cá hương lên cá giống (trong 63 ngày từ 28/04 ựến 30/06/2009) ựược trình bày trong bảng 3.2.

Bảng 3. 2. Khi lượng trung bình ca cá Hng ựỏ (ổ sd)

28/04 15/05 30 /05 15/06 30/06

Mật ựộ 100con/m3 1,56a ổ0,43 2,35bổ0,35 3,78cổ0,42 5,88dổ1,34 9,74eổ2,66 Mật ựộ 150con/m3 1,55a ổ0,41 2,29gổ0,32 3,64hổ0,40 5,77dổ0,73 9,16eổ2,36 Mật ựộ 200con/m3 1,54a ổ0,34 2,18iổ0,27 3,48kổ0,39 5,10nổ0,42 7,91lổ1,32

Số liệu cùng hàm có ký hiệu số mũ khác nhau sai khác nhau ở mức có ý nghĩa P≤0,05.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 28

Bng 3. 3. Tc ựộ tăng trưởng trung bình ngày ADG (g/cá th/ngày)

15/05 30/05 15/06 30/06 Mật ựộ 100con/m3 0,04 0,10 0,14 0,26 Mật ựộ 150con/m3 0,04 0,09 0,14 0,23 Mật ựộ 200con/m3 0,04 0,09 0,11 0,19

Bng 3. 4. Tc ựộ tăng trưởng ựặc trưng SGR (%/ngày)

Ngày kiểm tra 15/05 30/05 15/06 30/06 Mật ựộ 100con/m3 2,28 3,17 2,94 3,36 Mật ựộ 150con/m3 2,15 3,10 3,07 3,08 Mật ựộ 200con/m3 1,86 3,11 2,55 2,93

Kết quả trên cho thấy cá Hồng ựỏ có tốc ựộ sinh trưởng nhanh và nhanh dần trong các giai ựoạn sau. Ở giai ựoạn ựầu khi cá có khối lượng nhỏ trung bình 1,56g thì có tốc ựộ tăng trưởng khối lượng cá thể ựạt từ 0,04 g/cá thể/ngày. Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng ựạt 1,86 - 2,28 %/ngày. Khi cá ựạt khối lượng 7,91- 9,74g/cá thể, cá có tốc ựộ tăng trưởng khối lượng ựạt 0,19 - 0,26g/cá thể/ngày (bảng 3.3) và tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng cũng ựạt 2,93 - 3,36 %/ngày (bảng 3.4). điều này cho thấy khi cá ở giai ựoạn cá giống tốc ựộ sinh trưởng của cá tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể của cá.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 29

Hình 3.6. Sinh trưởng ca cá Hng ựỏ

Kết quả ựược thể hiện trong bảng 3.2 cho thấy cá ở 3 mật ựộ có sự sinh trưởng khác nhau về khối lượng. Ương mật ựộ 100 con/m3 cá có tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn so với ương ở mật ựộ 200 con/m3 (Bảng 3.2; 3.3; 3.4; hình 3.6). Khi ương ở mật ựộ 200 con/m3, cá có tốc ựộ sinh trưởng chậm, tỷ lệ sống thấp hơn so với mật ựộ 150 con/m3. Tốc ựộ sinh trưởng của cá ở mật ựộ 100 con/m3 và mật ựộ 150 con/m3 sai khác không có ý nghĩa thống kê (với P>0,05; bảng 3.2; phụ lục 1.9).

2.1. Sinh trưởng cá Hng ựỏ ging xác ựịnh theo chiu dài thân

Bng 3. 5. Sinh trưởng trung bình cá Hng ựỏ xác ựịnh theo chiu dài (ổ sd)

Ngày Mật ựộ 28/04 15/05 30/05 15/06 30/06 Mật ựộ 100con/m3 2,6 a ổ0,40 3,47bổ0,31 4,86cổ0,39 5,97dổ0,61 7,69eổ0,84 Mật ựộ 150con/m3 2,6a ổ0,38 3,43bổ0,34 4,70gổ0,40 5,92dổ0,42 7,62eổ0,99 Mật ựộ 200con/m3 2,6 a ổ0,32 3,33fổ0,32 4,57iổ0,42 5,59j ổ0,35 7,09nổ0,55 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 28/04 15/05 30/05 15/06 30/06 Thời gian (ngày) K h ố i l ư ợ ng ( g) Mật ựộ 100 con Mật ựộ 150 con Mật ựộ 200 con

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 30

Bng 3. 6. Tc ựộ sinh trưởng trung bình ngày (cm/cá th/ngày)

15/05 30/05 15/06 30/06

Mật ựộ 100con/m3 0,05 0,09 0,07 0,12

Mật ựộ 150con/m3 0,05 0,08 0,08 0,11

Mật ựộ 200con/m3 0,04 0,08 0,06 0,11

Bng 3. 7. Tc ựộ sinh trưởng ựặc trưng (%/ngày)

15/05 30/05 15/06 30/06

Mật ựộ 100con/m3 1,60 2,25 1,37 1,69

Mật ựộ 150con/m3 1,58 2,09 1,54 1,68

Mật ựộ 200con/m3 1,41 2,11 1,21 1,71

Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện trên bảng 3.5; bảng 3.6; bảng 3.7 cho thấy, cá Hồng ựỏ có tốc ựộ tăng trưởng nhanh về chiều dài. Ngày 15/05 kiểm tra tốc ựộ tăng trưởng trung bình chiều dài ngày ựạt tốc ựộ tăng trưởng 0,04- 0,05cm/con/ngày, Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng ựạt 1,41 - 1,60 %/ngày. đến ngày 15/06 tốc ựộ tăng trưởng của cá giảm hơn so với kiểm tra ngày 30/05, tốc ựộ tăng trưởng trung bình ựến 15/06 chỉ ựạt 0,06- 0,08 cm/con/ngày và sinh trưởng ựặc trưng ựạt 1,21 ựến 1,54 %/ngày. Trong ựó ngày 30/05, tốc ựộ tăng trưởng trung bình ựạt 0,08-0,09cm/cá thể/ngày và tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng ựạt 2,09 - 2,25%/cá thể/ngày. Nguyên nhân chắnh làm cho tốc ựộ sinh trưởng của cá giản, do trong thời gian từ 30/05 ựến ngày 15/06 cá thắ nghiệm bị mắc bệnh nên thường xuyên kéo cá lên ựể trị bệnh (tắm cho cá) ựã làm cá sử dụng thức ăn kém, do vậy ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.7. Sinh trưởng cá Hng ựỏ theo chiu dài

Dựa vào sinh trưởng chiều dài của cá thắ nghiệm trên hình 3.7 và bảng 3.5 cá ựược ương ở mật ựộ 100 con/m3 và 150 con/m3 có tốc ựộ sinh trưởng chiều dài không sai khác về mặt thống kê (với P>0,05; bảng 3.5; phụ lục 1.10) còn cá ương ở mật ựộ 200 con/m3 có tốc ựộ sinh trưởng chậm hơn, khi cá càng lớn thì sự sai khác càng lớn, nhất là từ ngày 15/06 trở ựi cho ựến khi kết thúc thắ nghiệm (ngày 30/06). 3. T l sng ca cá Hng ựỏ Bng 3. 8. T l sng ( %) trung bình ca cá Hng ựỏ so vi ln kim tra trước 15/5 30/5 15/6 30/6 Mật ựộ 100con/m3 94,22 94,78 94,96 82,45 Mật ựộ 150con/m3 95,74 95,86 90,76 81,10 Mật ựộ 200con/m3 95,69 86,63 85,74 79,43 Qua bảng 3.8 ta thấy tỷ lệ sống của cá Hồng ựỏ từ ngày ựầu thả (28/04/2009) ựến ngày 15/05/2009 của cả 3 mật ựộ là rất cao ựạt trên 90%. Tuy nhiên, ựến ngày 30/05 kiểm tra tỷ lệ sống so với ngày 15/05 mật ựộ 200

0,002,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 28/04 15/05 30/05 15/06 30/06 Thời gian (ngày) C hi ề u dà i ( cm ) Mật ựộ 100 con Mật ựộ 150 con Mật ựộ 200 con

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 32

con/m3 giảm xuống chỉ còn khoảng 86%, Lúc này cá ựạt khối lượng khoảng 2,3 - 3,8 g/con, chiều dài khoảng 3,5-5cm/con (phụ lục 1.2). Ngày kiểm tra 15/06 tỷ lệ sống so với ngày 30/05 ở cả 3 mật ựộ thì tỷ lệ sống trung bình của mật ựộ 100 con/m3 và mật ựộ 150 con/m3 vẫn ựạt ở mức cao trên 90% còn mật ựộ 200con/m3 cho tỷ lệ sống thấp nhất ựạt 85%. Kiểm tra ngày 30/06 tỷ lệ sống trung bình của 3 mật ựộ so với ngày 15/06 cho thấy, mật ựộ 100 con/m3 ựạt 82%, 150con/m3 ựạt 81%, 200 con/m3 ựạt 79,43%. Ở mật ựộ 100 con/m3 và 150 con/m3 tỷ lệ sống thấp do thời gian trên cá bị mắc bệnh cá không ăn và chết.

Bng 3. 9. T l sng trung bình giai on thắ nghim

28/04 15/05 30/05 15/06 30/06

Mật ựộ 100con/m3 100 94,22 89,28 84,78 69,78 Mật ựộ 150con/m3 100 95,74 91,78 83,30 67,41 Mật ựộ 200con/m3 100 95,69 82,89 71,08 56,42

Khi kết thúc thắ nghiệm tỷ lệ sống ựược thể hiện trong bảng 3.9 mật ựộ 100con/m3 cho tỷ lệ sống cao nhất 69,78%, tỷ lệ sống của mật ựộ 150con/m3

ựạt 67,41%, mật ựộ 200con/m3 cho tỷ lệ sống thấp nhất 56,42%. Qua phân tắch ANOVA và SPSS sự sai khác giữa mật ựộ 100 con/m3 và 150 con/m3 với mức ý nghĩa P<0,05 sai khác giữa hai mật ựộ trên không có ý nghĩa thống kê sinh học (phụ luc 1.11 ).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 33 0 20 40 60 80 100 120 28/04 15/05 30/05 15/06 30/06 Thời gian (ngày) T ỷ l ệ s ố ng ( % ) Mật ựộ 100 con Mật ựộ 150 con Mật ựộ 200 con Hình 3. 8: T l sng ca cá Hng ựỏ 4. Mt s bnh ca cá Hng ựỏ 4.1. Bnh ký sinh trùng

Bệnh trên giống cá Hồng (Lutjanus spp) trên thế giới ựã có một số công trình nghiên cứu. Cho ựến nay, Việt Nam có công bố nghiên cứu bệnh trên giống cá Hồng (Lutjanus spp), nhưng chưa có công bố nào nghiên cứu riêng trên cá Hồng ựỏ (Lutjanus erythropterus Bloch, 1790).

Bùi Quang Tề và J.Richard Arthur trong cuốn ỔỔ Checklist of the parasites of fishes of Viet NamỖỖ ựưa ra danh sách của những loài ký sinh trùng ựã phát hiện trên một số loài cá thuộc giống cá Hồng (Lutjanus) phân bố tự nhiên ở biển Việt Nam[19].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 34

Bng 3. 10. Ký sinh trùng trên h cá Hng phân b ti Vit Nam

Ký sinh trùng Tên cá

Tên giống , loài Lớp

Megalocotyle lutiani (GTO) Monogenoidea

Lutjanus lineolatus

(cá Hồng trứng) Contracaecum sp, larva (GTO),

Porrocaecum sp, larva (GTO)

Nematode

Lutianicola haifonensis (GTO) Monogenoidea

Anisakis sp, Larva (GTO),

Porrocaecum sp, Larva (GTO)

Nematode

Lutjanus russellii (Bleeker)

Russell,s snapper

(cá Hồng chấm ựen)

Serrasentis sagittifer (GTO), Acanthocephala (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lutianicola haifonensis (GTO), Monogenoidea

Lutjanus sebae (Cuvier)

emperor red snapper

(cá Hồng lăng)

Anisakis sp, Larva (GTO),

Contracaecum sp, larva (GTO),

Porrocaecum sp, larva (GTO),

Nematode

Lutjanus sp Prosogonotrema bilabiatum

(GTO),

Trematoda

Pristipomoides typus Bleeker

sharptooth jobfish (cá Hồng tắa) Paracryptogonimus echinostomus (GTO), Prosogonotrema bilabiatum (GTO), Pseudosiphoderoides longus (GTO), Trematoda

(Nguồn tng hp t tài liu: ỘChecklist of the Parasites of fishes of the Viet

NamỢ. J. Richard Arthur. Bui Quang Te, 2006.) [19].

Nghiên cứu trên 5 loài thuộc họ cá Hồng phân bố tự nhiên tại Việt Nam các tác giả ựã phát hiện ựược 9 giống loài ký sinh trùng thuộc 4 lớp là :

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 35

Trong suốt quá trình làm ựề tài khi cá có dấu hiệu khác thường như: cá bơi lờ ựờ, bỏ ăn, lở loét trên thân, chúng tôi mới tiến hành thu mẫu ựể kiểm tra bệnh trên cá. đã tiến hành thu và phân tắch bệnh (quan sát trên kắnh hiển vi) 91 con cá Hồng ựỏ giống ựược thể hiện trong bảng 3.11.

Bng 3. 11. S lượng mu thu ựược

Ngày thu mẫu Số lượng Cỡ giống Mật ựộ

15/05/2009 17 1,5-2 MD1, MD2, MD3

23/05/2009 36 3,2-3,6 MD1, MD2, MD3

06/06/2009 18 4,5-5,6 MD1, MD2, MD3

19/06/2009 20 5,0-6,1 MD1, MD2, MD3

Qua phân tắch mẫu thu ựược chúng tôi xác ựịnh ựược một số giống loài ký sinh trùng sau:

Thứ nhất là trùng lông: Theo mô tả của (Thompson và Berger 1965; Weibo Song et al, 2002) [30], cơ thể chúng mỏng, có dạng trục quay, lông sắp xếp dày trên bề mặt. Loài này ký sinh trên da và mang cá, Trong quá trình kiểm tra thấy có những dấu hiệu trùng với Thompson và Berger 1965; Weibo Song et al, 2002 mô tả. Chúng tôi nhận ựịnh ựây giống trùng lông.

A B

( Hình A - mu tươi; hình B - theo ựề tài nuôi thương phm cá Hng ựỏ)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 36

Thứ hai là trùng bánh xe, theo Bùi Quang Tề (2001) [9] mô tả cơ thể nhìn mặt bên giống cái chuông, mặt bụng giống cái ựĩa. đường kắnh cơ thể 37,5-55,0ộm ựường vòng ựĩa bám 37,5-43,0ộm , chiều dài nhánh ngoài của móc 5,0-5,4ộm chiều dài nhánh trong của móc 4,0-5,4ộm ựường kắnh vòng sáng trung tâm 7,9-10,0ộm số lượng vòng móc 21-26 số lượng sọc giữa 2 nhánh ngoài của móc 6-8 vòng xoắn miệng 3800. Qua kiểm tra bệnh học và dựa vào những ựặc ựiểm mô tả của Bùi Quang Tề (2001) [9], chúng tôi nhận ựịnh ựó là giống: (Trichodina sp) trùng bánh xe và loài này chủ yếu ký sinh trên mang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A B

(A - mu tươi, B - theo ựề tài nuôi thương phm cá Hng ựỏ)

Hình 3. 10. Hình nh trùng bánh xe

Thứ 3 tìm thấy ấu trùng của sán lá song chủ, giai ựoạn Metacercaria cơ thể hình trứng, giác miệng có 32 gai xếp thành 2 hàng so le, kắch thước móc răng hang trước lớn hơn răng hang sau, tuyến bài tiết hình chữ X. Dựa vào những mô tả về giai ựoạn Metacercaria của sán lá song chủ chúng tôi nhận ựịnh ựó là ấu trùng sán lá song chủ và chúng tìm thấy trên mang cá Hồng ựỏ giống.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 37

Hình 3. 11. Hình nh u trùng sán lá song ch

Trong 3 giống trên tỷ lệ nhiễm của trùng bánh xe là cao nhất, ựược tìm thấy chủ yếu trên mang, sau ựó ựến trùng lông và cuối cùng là ấu trùng sán lá song chủ.

Phòng và trị bệnh: sau khi kiểm tra bằng kắnh hiển vi thấy xuất hiện ký sinh trùng trên da, mang, tiến hành tắm cho cá bằng formol + nước ngọt với nồng ựộ formol là 80-100ppm. Thời gian tắm từ 5 ựến 10 phút, tắm liên tục 2- 3 lần mỗi lần cách nhau 1-2 ngày.

Sau khi trị bệnh bằng phương pháp trên kiểm tra thấy ký sinh trùng trên da, mang cá giảm ựến 90%.

4.2. Bnh do vi khun

Hiện nay ở Việt Nam chưa có công bố ựầy ựủ nào nói riêng về bệnh do vi khuẩn trên cá Hồng ựỏ (Lutjanus erythropternus Bloch, 1790). Theo mô tả khi cá song giống mắc bệnh do vi khuẩn có các dấu hiệu bệnh lý sau: Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, bơi lờ ựờ trên tầng mặt và quanh lồng. Trên thân bắt ựầu từ vùng ựuôi xuất hiện các vết loét, tấy ựỏ, to nhỏ khác nhau, xung quanh vết lở loét da phồng lên, có nhiều nhớt, các vây có thể bị rách nát và cụt dần. Cá mắc bệnh sau 1-2 tuần có thể chết rải rác. Trị bệnh dùng Rifamycin, Erythromycin tắm với liều lượng 20-50ppm thời gian 30-60 phút. Trộn vào thức ăn với liều lượng 100mg/kg cá/ ngày và cho cá ăn liên tục trong 1 tuần.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 38

Trong quá trình làm ựề tài chúng tôi thấy cá có dấu hiệu giống với mô tả trên cá song như: Bơi lờ ựờ, bỏ ăn, có những vết loét trên cơ thể, xung quanh vùng lở loét da bị phồng lên và có nhiều nhớt. để trị bệnh, chúng tôi dùng nước ngọt + formol (70-150ppm) tắm cho cá 5 ựến 10 phút, sau 2 ựến 3 ngày tắm lại một lần, tắm 4 lần liên tiếp. Ngoài ra chúng tôi còn kết hợp dùng thuốc kháng sinh Rifamycin, Oxytetracycline trộn vào thức ăn với liều lượng 100mg thuốc/ kg thức ăn cho cá ăn liên tục ựến ngày thứ 3 giảm lượng thuốc ựi một nửa (giảm 1/2) cho ăn trong một tuần. Sau khoảng 1 tuần chữa trị cho cá tỷ lệ cá khỏi bệnh tương ựối cao.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương tới tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cá hồng đỏ (lụtanus erythropterrus bloch, 1970) giai đoạn cá hương lên cá giống (Trang 35 - 46)