PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XIX. Theo Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC, 2007), vào giữa thế kỷ XIX, do BĐKH nên dòng chảy năm trung bình của sông suối sẽ tăng lên ở các khu vực vĩ độ cao và một vài khu vực nhiệt đới ẩm, nhưng giảm ở một số khu vực nằm ở vĩ độ vừa và khu vực nhiệt đới khô. Theo tính toán của các nhà khoa học, nếu nhiệt độ khí quyển tăng thêm 2 C thì mực nước biển sẽ dâng cao hơn 1m. Việt Nam (VN) là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH và mực nước biển dâng cao. Khi đó, VN sẽ bị mất hơn 12% diện tích đất, 23% số dân mất nơi cư trú, khoảng 22 triệu người dân sẽ bị mất nhà. Một phần lớn diện tích của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và vùng duyên hải miền Trung có thể bị ngập lụt. Trong 60 năm nữa, BĐKH toàn cầu sẽ làm môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐBSCL thay đổi lớn. Khi nước biển dâng cao 1m, sẽ làm ngập lụt phần lớn ĐBSCL vốn đã bị ngập lụt hàng năm, dẫn đến mất nhiều đất nông nghiệp. Sẽ có từ 15.000 – 20.000 km 2 đất thấp ven biển bị ngập hoàn toàn. Lưu lượng nước sông MêKông giảm từ 2 – 24% trong mùa khô, tăng từ 7 – 15% vào mùa lũ. Hạn hán sẽ xuất hiện nhiều hơn ở ĐBSCL. Nước lũ sẽ cao hơn tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang… thời gian ngập lũ tại đây sẽ kéo dài hơn hiện nay. Việc tiêu thoát nước mùa mưa lũ cũng khó khăn. Suy giảm tài nguyên nước sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, nghề cá, giao thông, cấp nước sinh hoạt, sức khỏe, tăng nguy cơ cháy rừng… Diện tích rừng ngập mặn và một số vùng đất ngập nước sẽ bị giảm. ĐBSCL là vùng hạ lưu cuối cùng của lưu vực sông Mekong trước khi chảy ra biển. Dựa vào định nghĩa về đất ngập nước (ĐNN) theo Công ước Ramsar (1971), ĐBSCL được xem là vùng ĐNN lớn nhất Việt Nam xấp xỉ 4 triệu ha diện tích. Vùng này là nơi có tính đa dạng sinh học phong phú. Đồng bằng có khoảng o280,000 ha rừng có thể phân làm 2 nhóm theo phân lọại sinh thái rừng ĐNN của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO, 1994): ĐNN rừng tràm và ĐNN rừng sát ven biển. Toàn khu vực có 11 khu ĐNN tự nhiên cần được bảo tồn. Các khu ĐNN này đang bị nguy cơ đe doạ bởi các yếu tố đe doạ hệ sinh thái ĐNN bao gồm việc tháo nước hay san lấp các khu vực ĐNN của con người, thay đổi các điều kiện thuỷ văn trong khu vực ĐNN bị thoái hoá dần do các ô nhiễm không có nguồn và do sự xâm chiếm của các sinh vật ngoại lai. Hiện nay, quần thể thực vật ĐNN còn bị đe doạ bởi các ảnh hưởng của vấn đề thay đổi khí hậu toàn cầu và sự dâng lên của nước biển. Sự hình thành các công trình trên hệ thống sông Mekong ở thượng nguồn như đập nước – hồ chứa của các nhà máy thủy điện, các khu công nghiệp, các khu dân cư tập trung ở dọc theo bờ sông làm mất dần diện tích và chất lượng sinh học ở các khu ĐNN và rừng ngập nước khiến sự đa dạng sinh học của các thực vật vùng đất này bị đe dọa suy giảm (Tuấn, 2009). Trong bối cảnh trên, các khu đất rừng mà đặc biệt là các khu ĐNN rừng tràm của tỉnh An Giang (AG) có thể phải hứng chịu những tác động của BĐKH, điều này có thể ảnh hưởng lớn đến chính sách bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh AG về mặt kinh tế - xã hội và tính đa dạng sinh học trong vùng. Và thực tế, rừng tràm Trà Sư (RTTS) tỉnh AG là khu rừng mang tính tự nhiên đại diện cho hệ sinh thái rừng úng phèn vùng ngập lũ Tứ giác Long Xuyên còn sót lại của tỉnh AG nói riêng và của ĐBSCL nói chung đang bị tác động bởi BĐKH. Lý do học viên nghiên cứu đề tài này: Để thấy được bức tranh du lịch sinh thái (DLST) RTTS bị tác động bởi BĐKH. Đưa ra những giải pháp giúp RTTS thích ứng với BĐKH nhằm mục đích bảo vệ và phát triển DLST bền vững. Là người con của AG và cán bộ công tác gần 10 năm trong ngành lâm nghiệp, cũng như theo dõi sâu sát hoạt động DLST tại RTTS, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Biến đổi khí hậu tác động đến du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư An Giang” với mong muốn đóng góp thiết thực về lý luận và thực tiễn đối với việc bảo vệ và phát triển Khu DLST rừng tràm Trà Sư AG nhằm nâng cao doanh thu hoạt động du lịch, nâng cao thu nhập của cộng đồng địa phương và góp phần nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng địa phương trong việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và giúp DLST nơi đây phát triển bền vững. Cũng từ kết quả nghiên cứu này, học viên mong muốn sẽ giúp ngành du lịch của tỉnh nhà phát triển bền vững hơn, đồng thời đóng góp các giá trị tích cực cho khoa học du lịch, khoa học môi trường, ngành lâm nghiệp, ngành Việt Nam học nói riêng và khu vực học nói chung xoay quanh hoạt động DLST thích ứng với BĐKH trong tình hình mới.
MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt viii Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình vẽ, đồ thị .x Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1.Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Nghiên cứu biến đổi khí hậu 2.1.2 Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu 2.1.3 Một vài nghiên cứu du lịch sinh thái 2.1.4 Một số nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 4.3 Phạm vi không gian nghiên cứu Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm tiếp cận 5.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống 5.1.2 Quan điểm tiếp cận địa lý học 5.1.3 Quan điểm tiếp cận lịch sử 5.1.4 Quan điểm tiếp cận du lịch học 5.1.5 Quan điểm tiếp cận khu vực học 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tư liệu nghiên cứu tư liệu iii 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học 5.2.4 Phương pháp đồ 5.2.5 Phương pháp SWOT Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 6.1 Ý nghĩa lý luận 10 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Phần nội dung 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến luận văn 11 1.1.1 Khí hậu (Climate) 11 1.1.2 Biến đổi khí hậu (Climate change) 11 1.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 11 1.1.3.1 Nguyên nhân tự nhiên 11 1.1.3.2 Nguyên nhân người 12 1.1.4 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 14 1.1.4.1 Nhiệt độ 14 1.1.4.2 Lượng mưa 14 1.1.4.3 Không khí lạnh 15 1.1.4.4 Bão 15 1.1.4.5 Lũ lụt 15 1.1.4.6 Hạn hán 15 1.1.4.7 Mực nước 15 1.1.4.8 Hiện tượng ENSO 15 1.1.5 Du lịch sinh thái 16 1.1.6 Tài nguyên du lịch sinh thái 16 1.1.7 Phát triển du lịch bền vững (Sustainable tourism development) 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Khái quát tỉnh An Giang 20 1.2.1.1 Vị trí địa lý 20 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 21 1.2.1.3 Các nguồn tài nguyên 24 iv 1.2.1.4 Biểu biến đổi khí hậu An Giang 28 1.2.2 Khái quát Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư 30 1.2.2.1 Vị trí địa lý 30 1.2.2.2 Đặc điểm tự nhiên 31 1.2.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 36 1.2.2.4 Kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư liên quan đến khu rừng 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRÀM TRÀ SƢ DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỒI KHÍ HẬU 43 2.1 Các giá trị rừng tràm Trà Sư 43 2.1.1 Vị trí vai trò rừng tràm Trà Sư phát triển du lịch An Giang……………………………………………………………………………… 43 2.1.2 Hiện trạng quản lý bảo vệ rừng 44 2.1.2.1 Phân Khu bảo vệ nghiêm ngặt 45 2.1.2.2 Phân khu phục hồi hệ sinh thái tự nhiên 46 2.1.2.3 Phân khu dịch vụ hành 46 2.1.2.4 Vùng đệm 47 2.1.3 Hiện trạng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú 49 2.1.3.1 Cơ sở hạ tầng 49 2.1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú 50 2.1.4 Tình hình kinh doanh du lịch rừng tràm Trà Sư 53 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức trạm Kiểm lâm Trà Sư năm 2016 53 2.1.4.2 Kết thực chương trình phát triển du lịch sinh thái 54 2.1.5 Thu nhập nhân viên cộng đồng địa phương 56 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư 56 2.2.1 Hạn hán gây thiếu nước phục vụ đưa rước khách tham quan 56 2.2.2 Lũ lụt không theo quy luật ảnh hưởng đến thời gian hoạt động du lịch 61 2.2.3 Đa dạng sinh học bị hệ sinh thái bị phá hủy 62 2.2.4 Ảnh hưởng trực tiếp sở hạ tầng du lịch 66 2.2.5 Số lượng khách tham quan doanh thu du lịch bị ảnh hưởng 66 2.2.6 Ảnh hưởng đến kinh tế cộng đồng địa phương 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 v Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRÀM TRÀ SƢ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KIẾN NGHỊ 72 3.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư An Giang tác động biến đổi khí hậu 72 3.2 Giải pháp 76 3.2.1 Giải pháp ưu tiên 76 3.2.1.1 Các hoạt động “giảm nhẹ” 76 3.2.1.2 Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững 78 3.2.1.3 Các chương trình tham quan 79 3.2.2 Giải pháp quan tâm 81 3.2.2.1 Định hướng quản lý, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 81 3.2.2.2 Xây dựng công trình du lịch phòng tránh, giảm nhẹ ảnh hưởng biến đổi khí hậu 83 3.2.2.3 Bảo tồn đa dạng sinh học 88 3.2.2.4 Giải pháp tổ chức hoạt động giám sát 91 3.2.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ 91 3.2.2.6 Giải pháp tăng cường lực hiệu hoạt động lực lượng bảo vệ rừng 92 3.2.2.7 Giải pháp tài 92 3.2.2.8 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 92 3.2.2.9 Giải pháp nguồn vốn đầu tư 92 3.2.2.10 Các chương trình hợp tác Quốc tế 94 3.2.2.11 Các giải pháp khác 94 3.3 Kiến nghị 95 3.3.1 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 96 3.3.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang 96 3.3.3 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang 96 3.3.4 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang 97 3.3.5 Chi cục Kiểm lâm An Giang 97 3.3.6 UBND huyện Tịnh Biên quyền xã có liên quan 97 3.3.7 Trạm Kiểm lâm Trà Sư 98 3.3.8 Cộng đồng địa phương 99 vi TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 Phần Kết luận 101 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục hình ảnh 109 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà biểu nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ XIX Theo Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC, 2007), vào kỷ XIX, BĐKH nên dòng chảy năm trung bình sông suối tăng lên khu vực vĩ độ cao vài khu vực nhiệt đới ẩm, giảm số khu vực nằm vĩ độ vừa khu vực nhiệt đới khô Theo tính toán nhà khoa học, nhiệt độ khí tăng thêm 2oC mực nước biển dâng cao 1m Việt Nam (VN) quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH mực nước biển dâng cao Khi đó, VN bị 12% diện tích đất, 23% số dân nơi cư trú, khoảng 22 triệu người dân bị nhà Một phần lớn diện tích Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng duyên hải miền Trung bị ngập lụt Trong 60 năm nữa, BĐKH toàn cầu làm môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐBSCL thay đổi lớn Khi nước biển dâng cao 1m, làm ngập lụt phần lớn ĐBSCL vốn bị ngập lụt hàng năm, dẫn đến nhiều đất nông nghiệp Sẽ có từ 15.000 – 20.000 km2 đất thấp ven biển bị ngập hoàn toàn Lưu lượng nước sông MêKông giảm từ – 24% mùa khô, tăng từ – 15% vào mùa lũ Hạn hán xuất nhiều ĐBSCL Nước lũ cao tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang… thời gian ngập lũ kéo dài Việc tiêu thoát nước mùa mưa lũ khó khăn Suy giảm tài nguyên nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, nghề cá, giao thông, cấp nước sinh hoạt, sức khỏe, tăng nguy cháy rừng… Diện tích rừng ngập mặn số vùng đất ngập nước bị giảm ĐBSCL vùng hạ lưu cuối lưu vực sông Mekong trước chảy biển Dựa vào định nghĩa đất ngập nước (ĐNN) theo Công ước Ramsar (1971), ĐBSCL xem vùng ĐNN lớn Việt Nam xấp xỉ triệu diện tích Vùng nơi có tính đa dạng sinh học phong phú Đồng có khoảng 280,000 rừng phân làm nhóm theo phân lọại sinh thái rừng ĐNN Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO, 1994): ĐNN rừng tràm ĐNN rừng sát ven biển Toàn khu vực có 11 khu ĐNN tự nhiên cần bảo tồn Các khu ĐNN bị nguy đe doạ yếu tố đe doạ hệ sinh thái ĐNN bao gồm việc tháo nước hay san lấp khu vực ĐNN người, thay đổi điều kiện thuỷ văn khu vực ĐNN bị thoái hoá dần ô nhiễm nguồn xâm chiếm sinh vật ngoại lai Hiện nay, quần thể thực vật ĐNN bị đe doạ ảnh hưởng vấn đề thay đổi khí hậu toàn cầu dâng lên nước biển Sự hình thành công trình hệ thống sông Mekong thượng nguồn đập nước – hồ chứa nhà máy thủy điện, khu công nghiệp, khu dân cư tập trung dọc theo bờ sông làm dần diện tích chất lượng sinh học khu ĐNN rừng ngập nước khiến đa dạng sinh học thực vật vùng đất bị đe dọa suy giảm (Tuấn, 2009) Trong bối cảnh trên, khu đất rừng mà đặc biệt khu ĐNN rừng tràm tỉnh An Giang (AG) phải hứng chịu tác động BĐKH, điều ảnh hưởng lớn đến sách bảo vệ phát triển rừng tỉnh AG mặt kinh tế - xã hội tính đa dạng sinh học vùng Và thực tế, rừng tràm Trà Sư (RTTS) tỉnh AG khu rừng mang tính tự nhiên đại diện cho hệ sinh thái rừng úng phèn vùng ngập lũ Tứ giác Long Xuyên sót lại tỉnh AG nói riêng ĐBSCL nói chung bị tác động BĐKH Lý học viên nghiên cứu đề tài này: Để thấy tranh du lịch sinh thái (DLST) RTTS bị tác động BĐKH Đưa giải pháp giúp RTTS thích ứng với BĐKH nhằm mục đích bảo vệ phát triển DLST bền vững Là người AG cán công tác gần 10 năm ngành lâm nghiệp, theo dõi sâu sát hoạt động DLST RTTS, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Biến đổi khí hậu tác động đến du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư An Giang” với mong muốn đóng góp thiết thực lý luận thực tiễn việc bảo vệ phát triển Khu DLST rừng tràm Trà Sư AG nhằm nâng cao doanh thu hoạt động du lịch, nâng cao thu nhập cộng đồng địa phương góp phần nâng cao nhận thức, thái độ hành vi cộng đồng địa phương việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường giúp DLST nơi phát triển bền vững Cũng từ kết nghiên cứu này, học viên mong muốn giúp ngành du lịch tỉnh nhà phát triển bền vững hơn, đồng thời đóng góp giá trị tích cực cho khoa học du lịch, khoa học môi trường, ngành lâm nghiệp, ngành Việt Nam học nói riêng khu vực học nói chung xoay quanh hoạt động DLST thích ứng với BĐKH tình hình Lịch sử nghiên cứu Đề tài gắn với hai từ khóa quan trọng BĐKH DLST Vì học viên khái luận tình hình nghiên cứu xoay quanh việc tìm hiểu nội dung về: DLST, DLST rừng tràm Trà Sư, BĐKH tác động BĐKH RTTS 2.1.Tình hình nghiên cứu nƣớc Các chuyên gia nghiên cứu Việt Nam có hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài học viên, cụ thể có hướng nghiên cứu sau: 2.1.1 Nghiên cứu biến đổi khí hậu: Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính Phủ), Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Hồ Quốc Bằng (2016), Giáo trình Biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Tuấn Anh (2009), Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng miền Nam Việt Nam (An overview of climate change research and adaptation activities in Southern Vietnam) Tuấn Lê Anh (2009), Biến đổi Khí hậu Khả Thích ứng, Bài giảng Cao học ngành Quản lý Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ 2.1.2 Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu: Hồ Quốc Bằng (2016), Giáo trình Biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Anh Tuấn (2009), Tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái phát triển nông thôn Đồng sông Cửu Long Thanh Giang (VFEJ, 9/11/2009), Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới ngành du lịch Việt Nam, http://www.vacne.org.vn/bien-doi-khi-hau-anh-huongtruc-tiep-toi-nganh-du-lich-viet-nam/21402.html Cập nhật thứ Hai, 09/11/2009 | 10:19:00 PM Nguồn: VTR, Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hoạt động phát triển du lịch Việt Nam Cập nhật: Thứ năm, 22/11/2012 15:55:32 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/10756 Phạm Trung Lương, Du lịch trước nguy từ biến đổi khí hậu Cập nhật: Thứ sáu,10/05/2013 08:17:58 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/11722 Thủ tướng Chính phủ, 2008 Quyết định số158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (National Target Program to Response to Climate Change) Hà Nội, Việt Nam 2.1.3 Một vài nghiên cứu du lịch sinh thái Thuật ngữ DLST quan tâm luận bàn nhà nghiên cứu Việt Nam Tiêu biểu kể đến tác giả: Huỳnh Phú, Trần Anh Thư (2009), Du lịch sinh thái bảo tồn môi trường đồng sông cửu long (A manual on environmental conservation & ecotourism in the Mekong Delta), Nơi xuất bản: An Giang Phạm Trung Lương (1999), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội Phạm Trung Lương (Chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông, Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục Luật Du lịch Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp khóa thông qua ngày 14 tháng năm 2005 2.1.4 Một số nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư Hiện tại, có nhiều viết tạp chí khoa học định hướng, giải pháp phát triển du lịch sinh thái Khu rừng tràm Trà Sư, tác giả: Bành Thanh Hùng (2011), Định hướng phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, Nguồn trích: viết trang web Chi cục Kểm lâm An Giang Nguyễn Thị Hà Vi, Bùi Xuân An, Vũ Văn Quang Lê Quốc Tuấn (2012), Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư tỉnh An Giang, Nguồn trích: Tạp chí Khoa học công nghệ An Giang (ISSN 1859-0268), Sở KH&CN tỉnh An Giang, trang 5-11 Phan Thị Dang (2014), Du khách đánh giá phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Nguồn trích:Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn, Số 3, tr 21-26 Trần Thị Hồng Ngọc (2012), Cơ sở khoa học tiềm phát triển rừng tràm Trà Sư thành khu bảo tồn phát triển du lịch sinh thái, Nguồn trích: Bản tin Khoa học Công nghệ An Giang, Số 2, tr 16 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ADB (2013), Viet Nam Environment and Climate change Assessment Reiner Wassmann, Nguyen Xuan Hien, Chu Thai Hoanh, and To Phuc Tuong (2004), Sea Level Rise Affecting the Vietnamese Mekong Delta: Water Elevation in the Flood Season and Implications for Rice Production, Climatic Change, 66: 89–107 Là trung tâm thực tập Lâm nghiệp cho sinh viên trường đại học, trung học phổ thông khu vực Hàng năm, có lượng sinh viên đến học thực tập vấn đề liên quan đến rừng lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy sản; khu rừng tràm Trà Sư có rừng, kênh, lung đìa, đầm lầy nơi sinh sống nhiều loài thủy sản, bò sát… để học sinh, sinh viên thực tập, nghiên cứu diễn biến phục hồi rừng, thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp, có dịch vụ phục vụ lại, giảng dạy, ăn, ngủ, v v cho khóa học nguồn thu thường xuyên hàng năm cho đơn vị quản lý rừng Là trung tâm tổ chức hoạt động du lịch nguồn, cắm trại, rèn luyện kỹ thực tế cho đoàn viên niên tỉnh An Giang tỉnh lận cận Nếu tổ chức tuyên truyền, đón tiếp tốt, hàng năm có lượng du khách không nhỏ tham gia loại hình du lịch qua tạo nguồn thu đáng kể, vào dịp mà trường đại học trường phổ thông nghỉ hè Là nơi tổ chức hội thảo cấp quốc gia, vùng vấn đề liên quan đến rừng, đất ngập nước, đến bảo tồn thiên nhiên động vật hoang dã Nhất bối cảnh nóng hạn hán xâm nhập mặn xảy mạnh mẽ khu vực Đồng sông Cửu Long Do đó, đề tài tác giả nghiên cứu có tính ứng dụng cao khu vực ĐBSLC nước Việt Nam, theo kịch BĐKH Việt Nam, đến cuối kỷ này, nhiệt độ trung bình ĐBSCL tăng thêm 1,3 - 2,8 độ C, mưa tăng 4-8%, nước biển dâng theo kịch thấp 66cm, cao 99cm Nước biển dâng cao 1m làm 39% diện tích ĐBSCL bị ngập, 35% dân số bị ảnh hưởng Đây khu vực bị tổn thương nặng nề Việt Nam tác động BĐKH Tóm lại, sống thích nghi với khí hậu thay đổi thân thiện với môi trường bảo vệ rừng, tránh làm suy thoái rừng phát triển du lịch sinh thái bền vững việc làm cấp bách lâu dài cấp, ngành, địa phương, đặc biệt Ban quản lý rừng tràm Trà Sư, cộng động địa phương xung quanh rừng tràm toàn xã hội 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Bành Quốc An (2011), Ứng dụng GIS để quản lý phân bố thực vật rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên Bành Thanh Hùng (2011), Định hướng phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, Nguồn trích: viết trang web Chi cục Kểm lâm An Giang Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính Phủ), Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm An Giang (2004), Luận chứng khoa học việc thành lập Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư Hồ Quốc Bằng (2016), Giáo trình Biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Phú, Trần Anh Thư (2009), Du lịch sinh thái bảo tồn môi trường đồng sông cửu long (A manual on environmental conservation & ecotourism in the Mekong Delta), Nơi xuất bản: An Giang Lê Anh Tuấn (2009), Tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái phát triển nông thôn Đồng sông Cửu Long Lê Tuấn Anh (2009), Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng miền Nam Việt Nam (An overview of climate change research and adaptation activities in Southern Vietnam) 10 Nguyễn Thị Hà Vi, Bùi Xuân An, Vũ Văn Quang Lê Quốc Tuấn (2012), Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư tỉnh An Giang, Nguồn trích: Tạp chí Khoa học công nghệ An Giang (ISSN 1859-0268), Sở KH&CN tỉnh An Giang, trang 5-11 11 Phạm Trung Lương (1999), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 105 12 Phạm Trung Lương (Chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông, Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục 13 Phan Thị Dang (2014), Du khách đánh giá phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Nguồn trích:Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn, Số 3, tr 21-26 14 Trần Thị Hồng Ngọc (2012), Cơ sở khoa học tiềm phát triển rừng tràm Trà Sư thành khu bảo tồn phát triển du lịch sinh thái, Nguồn trích: Bản tin Khoa học Công nghệ An Giang, Số 2, tr 16 15 Tuấn Lê Anh (2009), Biến đổi Khí hậu Khả Thích ứng, Bài giảng Cao học ngành Quản lý Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ Tài liệu nƣớc ngoài: ADB (2013), Viet Nam Environment and Climate change Assessment Reiner Wassmann, Nguyen Xuan Hien, Chu Thai Hoanh, and To Phuc Tuong (2004), Sea Level Rise Affecting the Vietnamese Mekong Delta: Water Elevation in the Flood Season and Implications for Rice Production, Climatic Change, 66: 89– 107 Tuan Le Anh and Suppakorn Chinvanno (2009), Climate change in the Mekong River Delta and key concerns on future climate threats, Paper submitted to DRAGON Asia Summit, Seam Riep, Cambodia Trang Internet: Thanh Giang (VFEJ, 9/11/2009), Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới ngành du lịch Việt Nam, http://www.vacne.org.vn/bien-doi-khi-hau-anh-huongtruc-tiep-toi-nganh-du-lich-viet-nam/21402.html Cập nhật thứ Hai, 09/11/2009 | 10:19:00 PM Nguồn: VTR, Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hoạt động phát triển du lịch Việt Nam http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/10756 Cập nhật: Thứ năm, 22/11/2012 15:55:32 106 Phạm Trung Lương, Du lịch trước nguy từ biến đổi khí hậu, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/11722.Cập nhật: Thứ sáu,10/05/2013 08:17:58 Các văn pháp luật: Chi cục Kiểm lâm An Giang (2015), Báo cáo số 96/BC-KL-BVR ngày 27/7/2015 việc Kết thực giai đoạn 2011 – 2015 Kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2050 Chi cục Kiểm lâm An Giang (2015), Báo cáo số 98/BC-KL-BVR ngày 30/7/2015 việc tình hình thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học theo Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch số 19/KH-UBND ngày 12/7/2010 UBND tỉnh An Giang thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2011 năm (2011 - 2015); Kế hoạch số 57/KH-UBND ngày 20/11/2012 UBND tỉnh An Giang Thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 2015 Luật Du lịch Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp khóa thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư, tỉnh An Giang từ đến năm 2020 định hướng đến năm 2025; Quy hoạch phát triển du lịch Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên, An Giang giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch An Giang giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2278/QĐ-UBND ngày 30/10/2008 UBND tỉnh An Giang ban hành chương trình hành động thực chiến lược Quốc gia Phòng chống giảm nhẹ rủi ro tỉnh An Giang đến năm 2020; 10 Quyết định số 1618/QĐ-UBND ngày 28/7/2009 UBND tỉnh An Giang ban hành Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang giai đoạn 2009-2020; 107 11 Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020 12 Quyết định số 1848/QĐ-UBND ngày 27/8/2013 UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt kế hoạch hành động chi tiết ngành, lĩnh vực Ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh An Giang khuôn khổ Chương trình mục tiêu Quốc gia 13 Quyết định số 941/QĐ-UBND ngày 03/6/2015 UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt kế hoạch hành động Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nước vệ sinh Môi trường Nông thôn tỉnh An Giang đến năm 2020 14 Quyết định số 851/QĐ-UBND ngày 30/3/2016 UBND tỉnh An Giang việc Phê duyệt Chương trình “Nghiên cứu phát triển bền vững vùng sinh thái địa bàn tỉnh An Giang điều kiện biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020” 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh An Giang, 2009 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, 2016, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 17 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (National Target Program to Response to Climate Change), Hà Nội, Việt Nam 108 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình - Các cống điều tiết nƣớc hai khoảnh 1a 2a Hình – Tham quan rừng tràm tắc ráng 109 Ảnh: tác giả Ảnh: tác giả Hình – Bến xuồng khoảnh 3b Ảnh: tác giả Hình – Bơi xuồng vào thiên đƣờng loài chim 110 Ảnh: tác giả Hình – Khu vực nhà ăn khu trung tâm rừng tràm Trà Sƣ Ảnh: tác giả Hình – Tour trồng rừng Ảnh: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang 111 Hình – Tát mƣơng bắt cá Hình – Nƣớng cá rơm Ảnh: website Hình – Cá nƣớng chấm với muối ớt nƣớc mắm me Ảnh: website 112 Hình 10 – Hƣớng dẫn cách gieo ƣơm vô bầu giống Ảnh: website Hình 11 – Hƣớng dẫn kỹ phòng cháy chữa cháy rừng Ảnh: website 113 Hình 12- Xem kính viễn vọng tháp quan sát Ảnh: tác giả Hình 13 - Tháp quan sát khu trung tâm rừng tràm Ảnh: tác giả 114 Hình 14 - Khu trung tâm rừng tràm Trà Sƣ (chụp từ tháp quan sát xuống) Ảnh: tác giả 115 Hình 15 - Chạy xe đạp đôi tuyến đê bao quanh rừng tràm Ảnh: Trạm Kiểm lâm Trà Sư Hình 16 - Thƣởng thức ăn đồng quê nhà sàn khu trung tâm rừng Ảnh: Trạm Kiểm lâm Trà Sư 116 Hình 17 - Cá trê vàng sen nƣớng trui Hình 18 - Lẩu mắm cá tra 117 Ảnh: tác giả Ảnh: tác giả Hình 19 - Các phân khu chức rừng tràm Trà Sƣ 118 Ảnh: tác giả ... giúp rừng tràm Trà Sư phát triển du lịch sinh thái tác động biến đổi khí hậu 3.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu biến đổi khí hậu Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu Tìm hiểu sở lý luận du lịch sinh thái. .. chọn đề tài Biến đổi khí hậu tác động đến du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư An Giang với mong muốn đóng góp thiết thực lý luận thực tiễn việc bảo vệ phát triển Khu DLST rừng tràm Trà Sư AG nhằm... thái Khái quát tình hình du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư Phân tích tác động biến đổi khí hậu đến du lịch sinh thái RTTS Đề xuất giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu khu RTTS Đối tƣợng