1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (FULL TEXT)

172 637 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Khí hậu của trái đất luôn luôn thay đổi và sự thay đổi này trước đây phần lớn mang tính tự nhiên. Tuy nhiên, kể từ đầu thế kỷ 19, thuật ngữ biến đổi khí hậu bắt đầu được sử dụng khi nói đến những sự thay đổi khí hậu được so sánh tại thời điểm đó và những dự báo trong tương lai mà nguyên nhân thay đổi chủ yếu là do những hoạt động của con người gây ra nhiều hơn những thay đổi tự nhiên trong bầu khí quyển. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 o C và mực nước biển đã dâng khoảng 0,20m. Hiện tượng El-Nino, LaNina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam [3]. BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng mãnh liệt. Theo tính toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên khoảng 3 o C và mực nước biển có thể dâng khoảng 1,0m vào năm 2100. Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là tài nguyên nước, nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồng bằng và dải ven biển. Nhận thức rõ ảnh hưởng và tác động của biến đổi khí hậu, việc nghiên cứu biến đổi khí hậu đang là một vấn đề cấp thiết và được sự quan tâm của các cấp, các ngành từ TW tới địa phương. Việt Nam đã xây dựng và thực hiện một Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu và được bắt đầu từ tháng 12/2008[2] cũng như đã xây dựng được Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu đã được Chính phủ phê duyệt vào tháng 12/2011, Việt Nam cũng đã công bố kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng thống nhất trong cả nước: “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, 2011” [4]. Tuy nhiên các nghiên cứu của Việt Nam về biến đổi khí hậu đến nay mới tập trung vào việc xây dựng các kịch bản có thể xảy ra trong tương lai. Các nghiên cứu này cũng đã xác định được những nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu và đã đưa ra được các nguyên tắc, giải pháp chung để thích ứng và các mối nguy hại có thể xảy ra theo các kịch bản này. Trước những dự báo, cũng như thực trạng thiên tai diễn ra ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Hướng tới chương trình hành động của ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm giảm thiểu và thích ứng BĐKH ” vào ngày 11/1/2008, tức là chỉ sau Diễn đàn của Liên hiệp quốc một tháng và vào 9/2008 Bộ NN&PTNT đã ban hành Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 20082010. Gần đây nhất vào tháng 3/2011 Bộ NN&PTNT đã có Quyết định về việc Ban hành kế hoạch hành động của ngành giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2050 [1]. Tuy nhiên hiện tại còn có rất ít các nghiên cứu chi tiết về tác động của biến đổi khí hậu cũng như tình trạng dễ bị tổn thương đến lĩnh vực nông nghiệp. Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng bất lợi đến hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế, xã hội của Việt Nam đặc biệt là ngành nông nghiệp, vì vậy, mỗi lĩnh vực cần phải có những nghiên cứu riêng của mình để chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. Để có chiến lược, kế hoạch chung ứng phó với biến đổi khí hậu, cần xác định tình trạng dễ bị tổn thương đối với từng lĩnh vực. Theo đánh giá chung, hiện nay các phương pháp đánh giá về tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đều được sử dụng theo phương pháp riêng của từng cá nhân, tổ chức chuyên nghiên cứu về biến đổi khí hậu đặc biệt là các tổ chức trên thế giới. Có rất nhiều các khung, phương pháp sử dụng cho việc đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương đến từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể với các quy mô và cấp độ khác nhau từ địa phương, quốc gia, vùng đến toàn cầu. Ở Việt Nam các phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương chủ yếu dựa vào đánh giá rủi ro hoặc kế thừa sử dụng các phương pháp trên thế giới. Có thể nhận định rằng việc đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho một lĩnh vực và một vùng cụ thể chưa được nghiên cứu và đề cập một cách hệ thống, phương pháp luận trong đánh giá vẫn còn đang trên bước đường hoàn thiện. Vì vậy việc nghiên cứu đưa ra được một khung đánh giá sử dụng chung cho việc đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương là rất cần thiết đặc biệt đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Đề tài luận án “Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng“ đươc đặt ra nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại đó. Luận án tập trung nghiên cứu để xây dựng lên một phương pháp, quy trình thống nhất, cũng như xây dựng một công cụ để hỗ trợ cho việc đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Để kiểm nghiệm tính hiệu quả, phương pháp này được áp dụng đánh giá thí điểm cho một số tỉnh đồng bằng sông Hồng và từ đó khuyến nghị việc áp dụng cho các vùng khác có nguy cơ bị tác động nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu và nước biển dâng. II. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng được phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; - Đánh giá được tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tại Nam Định, Hải Phòng, Hà Nam và Hải Dương. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Xây dựng được quy trình, nội dung đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương; - Xây dựng được quy trình tính toán bộ chỉ số tình trạng dễ bị tổn thương đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; - Xây dựng được công cụ hỗ trợ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và công cụ thu thập số liệu; - Tính toán được bộ chỉ số tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh nghiên cứu thí điểm; - Xây dựng được bộ bản đồ tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp của các tỉnh nghiên cứu thí điểm; - Đánh giá được mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh nghiên cứu thí điểm.

Ngày đăng: 26/03/2015, 18:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ NN&PTNT, “Kế hoạch h h độ g ứ g phó với biế đổi khí h của g h ô g ghiệp v ph iể ô g hô giai đoạ 2 11-2015 và ầm hì đế 2 5 ”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kế hoạch h h độ g ứ g phó với biế đổi khí h của g h ô g ghiệp v ph iể ô g hô giai đoạ 2 11-2015 và ầm hì đế 2 5 ”
[2]. Bộ TN&MT, “Ch ơ g ì h h h độ g mục iê q ốc gia để ứ g phó với Biế đổi khí h ”, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ch ơ g ì h h h độ g mục iê q ốc gia để ứ g phó với Biế đổi khí h ”
[3]. Bộ TN&MT, “Thô g b o Q ốc gia ầ hứ 2 của Việ Nam cho Cô g ớc kh g của Liê hợp q ốc về biế đổi khí h ” 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thô g b o Q ốc gia ầ hứ 2 của Việ Nam cho Cô g ớc kh g của Liê hợp q ốc về biế đổi khí h ”
[4]. Bộ TN&MT, Kịch bả biế đổi khí h ớc biể dâ g cho Việ Nam. 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bả biế đổi khí h ớc biể dâ g cho Việ Nam
[5]. CARE Việt Nam, “Sổ tay: Phân tích tình trạng dễ bị tổ h ơ g v khả ă g ứ g phó”, 5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay: Phân tích tình trạng dễ bị tổ h ơ g v khả ă g ứ g phó”
[6]. H. L. Thuần, L. T. Tuân, H. H. Dương, and B. Đ. Hiếu, “Ph ơ g ph p đ h gi í h dễ bị ổ h ơ g đối với hệ hố g hủ ợi ” 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ph ơ g ph p đ h gi í h dễ bị ổ h ơ g đối với hệ hố g hủ ợi ”
[7]. Hội chữ thập đỏ Việt Nam, “Đ h gi ì h ạ g dễ bị ổ h ơ g v khả ă g (VCA) - T p I II.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đ h gi ì h ạ g dễ bị ổ h ơ g v khả ă g (VCA) - T p I II
[8]. Mai Văn Trịnh và nnk, “Dự báo suy giảm tiềm ă g úa heo kịch bản biến đổi khí h ”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự báo suy giảm tiềm ă g úa heo kịch bản biến đổi khí h ”
[9]. N.T. Anh và nnk, “B o c o: Đ h gi c độ g x c định các giải pháp ứng phó, xây dựng và triển khai các kế hoạch h h động ứng phó với biến đổi khí h o g c c ĩ h vực diêm nghiệp, thủy lợi”, Bộ NN&PTNT, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “B o c o: Đ h gi c độ g x c định các giải pháp ứng phó, xây dựng và triển khai các kế hoạch h h động ứng phó với biến đổi khí h o g c c ĩ h vực diêm nghiệp, thủy lợi”
[10]. Tô Văn Trường, “B o c o: T c động của Biế đổi khí h đến an ninh quốc gia Ch ơng trình trọ g điểm cấp h ớc KC08/06-1 ”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “B o c o: T c động của Biế đổi khí h đến an ninh quốc gia Ch ơng trình trọ g điểm cấp h ớc KC08/06-1 ”
[11]. Viện KH KTTV&MT, “T c độ g của biế đổi khí h đế vực sô g Hồ g - Thái Bình,” 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “T c độ g của biế đổi khí h đế vực sô g Hồ g - Thái Bình
[12]. Viện KH KKTTV&MT, “T i iệ h ớ g dẫ Đ h gi c độ g của biế đổi khí h v x c đị h c c giải ph p hích ứ g” NXB Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “T i iệ h ớ g dẫ Đ h gi c độ g của biế đổi khí h v x c đị h c c giải ph p hích ứ g”
Nhà XB: NXB Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam
[13]. Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, “B o c o: Đ h gi ì h ạ g dễ bị ổ h ơ g v c độ g của biế đổi khí h ại TP Q Nhơ ” 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “B o c o: Đ h gi ì h ạ g dễ bị ổ h ơ g v c độ g của biế đổi khí h ại TP Q Nhơ ”
[14]. A. Yusuf and H. A. Francisco, “C ima e Cha ge Vulnerability Mapping for So heas Asia ” 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “C ima e Cha ge Vulnerability Mapping for So heas Asia ”
[15]. A. Yusuf, “Co s c i g The I dex of C ima e Cha ge V e abi i .” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Co s c i g The I dex of C ima e Cha ge V e abi i
[16]. Australian Greenhouse Office, “C ima e Cha ge Impac s & Risk Ma ageme ” 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “C ima e Cha ge Impac s & Risk Ma ageme ”
[17]. R. Heltberg and M. Bonch-osmolovskiy, “Mappi g v e abi i y to climate cha ge ” 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mappi g v e abi i y to climate cha ge ”
[18]. Pratt, U. Kaly, and J. Mitchell, “Ma a : How o Use he E vi o me a Vulnerability Index (EVI) - SOPAC P ojec ” 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ma a : How o Use he E vi o me a Vulnerability Index (EVI) - SOPAC P ojec ”
[19]. Ringler and G. A. Gbetibouo, “Mappi g So h Af ica Fa mi g Sec o Vulnerability to Climate Change and Variabi i ” no. August. pp. 1–52, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mappi g So h Af ica Fa mi g Sec o Vulnerability to Climate Change and Variabi i ”
[20]. IPCC, “C ima e Cha ge 1992: The S pp eme a Repo o The IPCC Scie ific Assessme ” 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “C ima e Cha ge 1992: The S pp eme a Repo o The IPCC Scie ific Assessme ”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w