Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG THỊ MAI Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM ĐƯỜNG, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG THỊ MAI Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM ĐƯỜNG, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đặng Thị Hồng Phương Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức mà mình đã học được trong nhà trường. Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến môi trường trên địa bàn xã Cam Đường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai”. Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập bản báo cáo tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S Đặng Thị Hồng Phương người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai, các cán bộ, chuyên viên, các ban ngành khác đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 07 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Sùng Thị Mai DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Diễn biến của chuẩn sai nhiệt độ trên các châu lục 7 trong thế kỷ XX ( o C) 7 Bảng 2.2. Tổng hợp thiệt hại do thiên tai khu vực thành phố Lào Cai 23 giai đoạn 2004 - 2011 23 Bảng 2.3: Các đối tượng dễ bị tổn thương do BĐKH [6] 25 Bảng 4.1. Biến động mục đích sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 37 Bảng 4.2. Tổng hợp một số thiệt hại do thiên tai khu vực xã Cam Đường giai đoạn 2000-2012 39 Bảng 4.3. Tổng hợp tính DBTT của thiên tai đến công trình cơ sở hạ tầng 46 Bảng 4.4. Lịch mùa vụ sản xuất nông nghiệp và lịch thiên tai 48 Bảng 4.5: Hiểu biết cơ bản của người dân về BĐKH 51 Bảng 4.6: Ý kiến của người dân về những hành động 51 Bảng 4.7: Tỷ lệ người dân quan tâm, theo dõi thông tin 52 về thời tiết, khí hậu 52 Bảng 4.8: Tỷ lệ tiếp nhận thông tin về BĐKH từ các nguồn của người dân 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Biểu đồ cơ cấu phát triển kinh tế xã Cam Đường năm 2010 32 Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ dân tộc xã Cam Đường 34 Hình 4.3. Biến động mục đích sử dụng đất giữa năm 2020 với năm 2010 36 Hình 4.4. Hình ảnh thiệt hại do lũ gây ra tại xã Cam Đường 43 Hình 4.5: Ruộng lúa thôn Thác (xã Cam Đường) bị vùi lấp sau trận lũ ngày 26/9/2012 47 BẢNG KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BKHĐT : Bộ Kế hoạch Đầu tư BTC : Bộ tài chính BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường CHLB : Cộng hòa liên bang CT : Công trình CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia DA 4200LC : Dự án DBTT : Dễ bị tổn thương ĐVT : Đơn vị tính GDP : Thu nhập quốc dân HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã IPCC : Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu KH : Kế hoạch KL : Khối lượng KT - XH : Kinh tế - xã hội LHQ : Liên hợp quốc NQ : Nghị quyết PCLB & TKCN : Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn QĐ : Quyết định SP-RCC : Chương trình hỗ trợ ứng phó với Biến đổi khí hậu TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTg : Thủ tướng TTLT : Thông tư liên tịch TU : Tỉnh ủy TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân UNFCCC : Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu XTNĐ : Xoáy thuận nhiệt đới MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BĐKH 3 2.1.1. Các hiểu biết cơ bản về BĐKH 3 2.1.1.1. Khái niệm 3 2.1.1.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH. 3 2.1.1.3. BĐKH trên thế giới được quan trắc trong những năm qua 7 2.1.2. Các tác động của BĐKH 9 2.1.2.1. Ảnh hưởng tới tài nguyên nước 9 2.1.2.2. Ảnh hưởng đến lâm nghiệp 9 2.1.2.3. Ảnh hưởng đến thủy sản và nghề cá 10 2.1.2.4. Ảnh hưởng đến năng lượng và giao thông 10 2.1.2.5. Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học 10 2.1.2.6. Ảnh hưởng đến sức khoẻ 11 2.1.2.7. Ảnh hưởng đến du lịch 11 2.1.2.8. Ảnh hưởng đến nông nghiệp 12 2.1.2.9. Tác động đến đại dương 12 2.2. TÌNH HÌNH BĐKH Ở VIỆT NAM VÀ TỈNH LÀO CAI 13 2.2.1. Thực trạng BĐKH ở Việt Nam 13 2.2.1.1. Nhận định xu thế BĐKH ở Việt Nam 14 2.2.1.2. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đới với Việt Nam 14 2.2.2. Thực trạng tác động của BĐKH đến tỉnh Lào Cai 21 2.2.3. Tình hình thiên tai tại thành phố Lào Cai 22 2.3. KHẢ NĂNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BĐKH 24 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 27 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 27 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27 3.4.3. Phương pháp phân tích thống kê và liệt kê 28 3.4.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ CAM ĐƯỜNG . 29 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên 29 4.1.1.1. Vị trí địa lý 29 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 29 4.1.1.3. Khí hậu 29 4.1.1.4. Thủy văn 30 4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên 30 4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 31 4.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế 31 4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 32 4.1.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 33 4.1.3.1. Dân số 33 4.1.3.2. Lao động, việc làm và thu nhập 34 4.1.4. Phát triển các khu dân cư nông thôn 34 4.1.4.1. Giao thông 34 4.1.4.2. Năng lượng 35 4.1.4.3. Bưu chính viễn thông 35 4.1.4.4. Cơ sở y tế 35 4.1.4.5. Cơ sở giáo dục - đào tạo 36 4.1.5. Tình hình sử dụng đất 36 4.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BĐKH Ở XÃ CAM ĐƯỜNG 37 4.2.1. Nhận định chung về tác động của BĐKH đến xã Cam Đường 37 4.2.2. Nhận định chung về năng lực thích ứng của xã Cam Đường 40 4.2.3. Đánh giá tính DBTT của nhóm công trình cơ sở hạ tầng 42 4.2.4 Đánh giá tính dễ bị tổn thương của các nhóm cộng đồng 46 4.3. ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BĐKH 51 4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 53 4.4.1. Giải pháp xã hội 53 4.4.2. Giải pháp kỹ thuật 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1. KẾT LUẬN 54 5.2. KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai là một trong những thành phố biên giới có vai trò rất quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và cả nước. Giáp với tỉnh Vân Nam Trung Quốc, có cửa khẩu quốc tế Lào Cai là đầu mối giao thương gắn kết các tỉnh miền Bắc Việt Nam với Trung Quốc. Xã Cam Đường là một trong 5 xã ngoại thị của thành phố Lào Cai nằm ở phía Nam thành phố. Xã thuộc vùng địa hình cao, nằm trong khu vực thung lũng sông Hồng. Do đặc điểm địa hình thấp trũng, có nhiều suối lớn nhỏ đặc biệt là nằm trong lưu vực suối Ngòi Đường nên rất dễ bị tổn thương trước những tác động của BĐKH. Hơn nữa, trong thời gian vừa qua, nền nhiệt độ của khu vực có xu hướng tăng nhanh, các hiện tượng khí hậu cực đoan xảy ra nhiều và mạnh hơn, đặc biệt những tai biến thiên nhiên về môi trường như lũ quét, lũ ống, sạt lở đất ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân, đồng thời gây nhiều sức ép trong phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương. Tác động của BĐKH ngày càng rõ rệt, ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như phát triển kinh tế, du lịch, sức khoẻ nhân dân, đa dạng sinh học và môi trường sinh thái Bên cạnh đó, quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, do tập quán canh tác nông nghiệp, khai thác tài nguyên, cháy rừng… làm ô nhiễm và suy thoái môi trường, góp phần làm thay đổi khí hậu của tỉnh cũng như của thành phố trong bối cảnh chung của BĐKH toàn cầu. Từ những lý do trên, đề tài “Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu trên địa bàn xã Cam Đường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” được thực hiện nhằm đánh giá đầy đủ ảnh hưởng, tính dễ bị tổn thương do BĐKH; năng lực thích ứng của nhóm cộng đồng và hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã Cam Đường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Từ đó đề xuất các giải pháp giảm nhẹ tác động của BĐKH. [...]... TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Tính dễ tổn thương đối với biến đổi khí hậu của xã Cam Đường, thành phố Lào Cai 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Tính dễ bị tổn thương của các nhóm cộng đồng, nhóm công trình cơ sở hạ tầng tại xã Cam Đường 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Về không gian: Xã Cam Đường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Thời gian nghiên cứu: Từ 15/1/2014 đến 30/4/2014... đến các hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội, sức khoẻ và phúc lợi của con người Biến đổi khí hậu là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007) b, Tính dễ tổn thương - Tính dễ bị tổn thương: đối với BĐKH là mức độ mà 1 hệ thống, đối tượng có thể bị tổn thương do tác động của BĐKH hoặc không có khả năng thích...2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tính dễ bị tổn thương (DBTT) với BĐKH của xã Cam Đường - Đánh giá khả năng thích ứng của các hệ thống cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, công trình công cộng, nhà ở…) - Xác định các biện pháp phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ và thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp dựa trên kết quả đánh giá của cộng đồng 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa... biển và khu vực miền núi là đối tượng chịu nguy cơ tổn thương lớn nhất do BĐKH Khả năng tổn thương cần được đánh giá đối với từng lĩnh vực, khu vực và cộng đồng, cả hiện tại và tương lai Khả năng tổn thương do BĐKH đối với một hệ thống phụ thuộc vào tính chất, độ lớn, mức độ biến động khí hậu và những áp lực do BĐKH mà hệ thống đó phải hứng chịu, tính nhạy cảm cũng như năng lực thích ứng của hệ thống... nội dung sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Cam Đường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Tình hình thiên tai, bão lũ của thành phố Lào Cai qua các năm qua các năm - Các thông tin liên quan đến đề tài thông qua sách, báo, mạng Internet và các nghiên cứu trước đây 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Khảo sát thực địa cùng cán bộ xã Cam Đường ... Lượng mưa có xu thế biến đổi không đồng đều giữa các vùng, có thể tăng (từ 0% - 10%) vào mùa mưa và giảm (từ 0% - 5%) vào mùa khô Tính biến động của mưa tăng lên Mực nước biển trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam có thể lên 1m vào năm 2100 [6] 2.2.1.2 Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đới với Việt Nam Theo kết quả đánh giá cho toàn cầu của Ủy ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu và những nghiên... nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường của hệ thống đó Tác động tổng hợp của BĐKH đối với hệ thống càng lớn và năng lực thích ứng của hệ thống càng nhỏ thì khả năng tổn thương càng lớn Ở Việt Nam, những lĩnh vực, đối tượng được đánh giá là dễ bị tổn thương do BĐKH bao gồm: nông nhiệp và an ninh lương thực, tài nguyên nước, sức khỏe, nơi cư trú, nhất là ven biển và miền núi Các khu vực dễ bị tổn thương bao... của bão, nước dâng do bão, lũ lụt), vùng núi, nhất là những nơi thường xảy ra lũ quét, sạt lở đất Các cộng đồng dễ bị tổn thương bao gồm: nông dân, ngư dân (nhất là những khu vực dễ bị tổn thương) , các dân tộc thiểu số ở miền núi, người già, phụ nữ, trẻ em và các tầng lớp nghèo nhất ở các đô thị là những đối tượng ít có cơ hội lựa chọn [6] 25 Bảng 2.3: Các đối tượng dễ bị tổn thương do BĐKH [6] Yếu tố... của BĐKH Mức độ phơi nhiễm X Độ nhạy cảm Tính dễ bị tổn thương = Khả năng thích ứng + Mức độ phơi nhiễm: là mức độ tiếp xúc với các rủi ro khí hậu Mức độ phơi nhiễm phụ thuộc vào các yếu tố như: vị trí địa lý, dân số, giá trị tài sản … + Độ nhạy cảm: là mức độ dễ bị ảnh hưởng bởi các rủi ro khí hậu [1] 2.1.1.2 Nguyên nhân gây ra BĐKH a, Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên • Kiến tạo mảng Qua hàng triệu... thực tiễn - Đề tài là cơ sở cho địa phương có những giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BĐKH 2.1.1 Các hiểu biết cơ bản về BĐKH 2.1.1.1 Khái niệm a, Biến đổi khí hậu Theo công ước chung của Liên hợp quốc (LHQ) BĐKH là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc . thay đổi khí hậu của tỉnh cũng như của thành phố trong bối cảnh chung của BĐKH toàn cầu. Từ những lý do trên, đề tài Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu trên địa bàn xã Cam Đường,. Đường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai được thực hiện nhằm đánh giá đầy đủ ảnh hưởng, tính dễ bị tổn thương do BĐKH; năng lực thích ứng của nhóm cộng đồng và hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn. SÙNG THỊ MAI Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM ĐƯỜNG, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ