Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
642,92 KB
Nội dung
BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG ---------- TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BIẾNĐỔIKHÍHẬUTÁCĐỘNGĐẾNTÀINGUYÊNĐẤT Ở TỈNHLONGAN SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 1 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn GVGD : TS. VÕ LÊ PHÚ SVTH : LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV : 12260645 LỚP: CAO HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2013 MỤC LỤC SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 2 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn MỞ ĐẦU LongAn thuộc miền Tây Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động nhưng cũng là tỉnh nằm trong ảnh hưởng chung về biếnđổikhíhậu của cả nước. Biếnđổikhíhậu cùng với suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường là những thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21, đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu sắc các hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội, quá trình phát triển, đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh môi trường, năng lượng, tài nguyên, lương thực trên phạm vi cả nước. Trong đó, tàinguyênđất là một trong những đối tượng chịu tácđộng mạnh mẽ của biếnđổikhí hậu. Các vấn đề ngập úng, hạn hán, sa mạc hóa, nhiễm mặn, xói mòn, rửa trôi, sạt lở . ngày càng nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp đếnđời sống của con người và sự phát triển kinh tế - xã hội. Đa phần đất của tỉnhLongAn là do được phù sa bồi đắp (phù sa trẻ) hàng năm từ hệ thống sông Mê Kông, bị bao phủ và chia cắt bởi hệ thống kênh rạch chằng chịt với chiều dài vào khoảng 8.912 km. Với những điều kiện tự nhiên nêu trên, tàinguyênđất của tỉnhLongAn rất nhạy cảm và luôn phải chịu tácđộng rất mạnh từ sự thay đổi lớn từ các tácđộng của biếnđổikhí hậu. 1. Tổng quan 1.1 Một số khái niệm liên quan - Biếnđổikhíhậu là sự thay đổi của khíhậu do tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp của hoạt động con người dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu, được quan sát trên một chu kỳ thời gian dài (Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biếnđổikhíhậu -UNFCCC). - Đất đai là tàinguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng (Luật đất đai, 2003) - Ứng phó với biếnđổikhíhậu là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ biếnđổikhí hậu. - Thích ứng với biếnđổikhíhậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và biếnđổikhíhậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại. - Giảm nhẹ biếnđổikhíhậu là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính. 1.2 Mối quan hệ giữa đặc điểm của đất đai và các yếu tố khíhậuBiếnđổikhíhậu giờ đây là một thực tế đã được chứng minh có cơ sở khoa học. Trong SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 3 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn những năm qua biếnđổikhíhậu đã có những biểu hiện xảy ra ở Việt Nam thông qua: nhiệt độ bề mặt trái đất tăng cao, trong vòng 50 năm qua (1958 - 2008) nhiệt độ trung bình năm của Việt Nam đã tăng lên từ 0,5 đến 0,70C; mưa bão diễn biến bất thường theo không gian và thời gian, sự thay đổi về tổng lượng mưa tháng và mưa năm không thể hiện xu thế tăng hay giảm nhưng cường độ mưa đang có xu hướng tăng lên rõ rệt, những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn; mực nước biển dâng cao, mực nước biển trung bình hiện nay ở nước ta đã tăng lên 20 cm so với 50 năm trước . Khíhậu là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đếnđất đai. Khíhậu ảnh hưởng trực tiếp đếnđất thể hiện ở lượng nước mưa và nhiệt; ảnh hưởng gián tiếp thông qua sinh vật. Biếnđổikhíhậu gây rối loạn chế độ mưa, nguy cơ nắng nóng nhiều hơn,… làm cho lượng dinh dưỡng trong đất bị mất cao hơn, hiện tượng xói mòn, khô hạn nhiều hơn. Nước biển dâng, thiên tai, bão lũ gia tăng sẽ làm tăng hiện tượng nhiễm mặn, ngập úng, sạt lở bờ sông, bờ biển… dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng tới tàinguyên đất. Những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa, thời điểm mưa và những thay đổi về hình thái trong chu trình nước: mưa - nước bốc hơi… đều dẫn đến sự thay đổi cơ chế ẩm trong đất, lượng nước ngầm và các dòng chảy. Ngược lại, việc sử dụng đất đai cũng có ảnh hưởng đối với sự thay đổi các yếu tố khí hậu. Lượng phát thải khí nhà kính do sử dụng đất, chặt phá dẫn đến suy thoái rừng,… là những nguyên nhân tácđộngđến sự nóng lên của toàn cầu. 2. Tình hình sử dụng đất 2.1 Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam Diện tích tự nhiên nước ta có quy mô trung bình, xếp thứ 59 trong tổng số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng dân số đông nên bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người rất thấp (0,38 ha), chỉ bằng 1/5 mức bình quân của thế giới (1,96 ha). Diện tích đất canh tác nông nghiệp bình quân/người (0,07 ha/người) cũng vào loại thấp so với bình quân chung của thế giới (0,20 ha/người). Tàinguyênđất Việt Nam phong phú về chủng loại, gồm 62 loại đất, thuộc 14 nhóm, phân bố khắp các vùng, miền trên cả nước. Đất canh tác nông nghiệp, đất rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ bị thu hẹp diện tích do bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Việc chuyển một số lớn diện tích sang nuôi trồng thủy sản nước mặn ở một số địa phương làm ảnh hưởng đến diện tích, chất lượng đất trồng lúa. Tổ chức không gian, phát triển đô thị, khu dân cư còn mất cân đối; việc giao từng phần diện tích đất phát triển đô thị để thực hiện các dự án nhỏ lẻ đã dẫn đếntình trạng đô thị phát triển manh mún, không đồng bộ về hạ tầng. Quỹ đất dùng cho bãi thải từ hoạt động khai thác khoáng sản sau khi khai thác còn chiếm diện tích lớn. Chất lượng đất đang có xu hướng giảm, tình trạng suy thoái tàinguyênđất và hoang SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 4 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn mạc hóa xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là các khu vực dễ bị tổn thương như khu vực đất dốc, khu vực đồng bằng ven biển. Việt Nam hiện có khoảng 7,5 triệu ha đất đã và đang chịu tácđộng mạnh bởi sa mạc hóa; 30.000 ha bị nhiễm mặn, phèn; 300.000 ha đất khô hạn theo mùa hoặc cả năm. Tình trạng manh mún đất nông nghiệp (trên cả nước có 70 triệu thửa đất nông nghiệp) đã hạn chế khả năng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển sản xuất hàng hóa. 2.2 Tình hình sử dụng đấttỉnhLongAn Diện tích đất của tỉnhLongAn vào khoảng 4.491 km 2 (theo niên giám thống kê 2010) địa hình tỉnhLongAn tương đối bằng phẳng, phần lớn diện tích của LongAn là đồng bằng vị trí thấp nhất của tìnhLongAn nằm dưới mực nước biển 1m và vị trí cao nhất hơn mực nước biển trên 10m. Bên cạnh đó, đất đai của tỉnhLongAn chủ yếu gồm 6 loại nhưng trong đó chỉ có 3 loại đất chính chiếm thành phần nhiều nhất đó là: đất xám bạc màu (nhóm đất phù sa cổ), khoảng 17% diện tích; đất phèn nhiễm mặn, khoảng 55,5% diện tích; đất phù sa nhiễm mặn, khoảng 1,26 % diện tích Ngoài ra còn có: Nhóm đất phù sa ngọt: hàm lượng dinh dưỡng cao, phân bố tại các huyện, thị: Tân Thạnh, Tân An, Tân Trụ, Cần Đước, Bến Lức, Châu Thành, Mộc Hóa. Nhóm đất phèn: phần lớn nằm kẹp giữa 2 dòng Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây giàu chất hữu cơ, nồng đột độc tố cao (Cl - , Al 3+ , Fe 2+ và SO 4 2- ) mất cân đối nghiêm trọng NPK. Nhóm đất than bùn: phân bố ở phía Nam huyện Đức Huệ, giáp với huyện Thạnh Hóa Đa phần đất của tỉnhLongAn là do được phù sa bồi đắp (phù sa trẻ) hàng năm từ hệ thống sông Mê Kông nên thành phần có lẫn nhiều tạp chất, tính chất cơ lý kém, cấu tạo bở rời, khả năng tạo liên kết kém, nhiều vùng bị nhiễm độc tố nặng dẫn đếnđất bị chua, nhiễm phèn. Bên cạnh đó, toàn tỉnhLongAn bị bao phủ và chia cắt bởi hệ thống kênh rạch chằng chịt với chiều dài vào khoảng 8.912 km bao gồm: sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, kênh Dương Văn Dương…. Với những điều kiện tự nhiên nêu trên, tàinguyênđất của tỉnhLongAn rất nhạy cảm và luôn phải chịu tácđộng rất mạnh từ sự thay đổi lớn từ các tácđộng của biếnđổikhí hậu. 3. Tácđộng của biếnđổikhíhậuđếntàinguyênđấtĐối với tỉnhLong An, tàinguyênđấtđóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của tỉnhLong An, đặc biệt là trồng trọt (chiếm tỉ trọng cao nhất trong ngành nông nghiệp), đóng góp hàng năm vào khoảng 78,1% tổng giá trị sản xuất với tốc độ tăng trưởng bình quân vào khoảng 5,15% (niên giám thống kê 2011). Tuy nhiên dưới tácđộng của biếnđổikhí hậu, điển hình là sự gia tăng lượng mưa, sự tăng cao của mực nước biển… khiến tàinguyênđất của tỉnhLongAn đang bị đe dọa nghiêm trọng. Qua sử dụng phần mềm SIMCLIM từ đó phân tích đánh giá tình trạng tàinguyênđất của tỉnhLongAn đang chịu SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 5 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn một số tácđộng chính sau đây: - Tình trạng xâm nhập mặn - Tỉnh trạng sạt lở, xói mòn đất - Tình trạng ngập lụt, mất đất 3.1 Tình trạng xâm nhập mặn Hình : Bản đồ hiện trạng xâm nhập mặn tỉnhLongAn Từ bản đồ hiện trạng, ta thấy LongAn chủ yếu bị xâm nhập mặn tại khu vực phía Đông của tỉnh. Theo xu hướng trong các kịch bản 2020 và 2030 cho thấy, chủ yếu chỉ có các khu vực đoạn gần cửa sông Soài Rạp có nguy cơ nhiễm mặn nặng hơn, các ranh giới mặn cũng mở rộng hơn (2/3 huyện Đức Hòa có nguy cơ nhiễm mặn lên đến 10 ‰); còn các khu vực khác trong địa bản tỉnh ranh giới mặn ít có biến động. Tình hình xâm nhập mặn làm cho diện tích đất có thể sử dụng được đang bị thu hẹp dần, chất lượng đất bị tác động, ảnh hưởng đến tầng nước ngầm có trong lòng đất, làm chết hệ thực vật sẵn có tại khu vực bị nhiễm mặn, dẫn đến thay đổi toàn bộ hệ động thực vật. Sự gia tăng của xâm nhập mặn sẽ tácđộng rất nghiêm trọng đến hướng phát triển kinh tế của tỉnhLong An, đặc biệt là ngành trồng trọt. 3.2 Tình trạng sạt lở và xói lở đấtTình trạng sạt lở và xói lở đất xảy ra là do sự tácđộng cộng gộp của rất nhiều yếu tố SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 6 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn lên đất, bao gồm: thành phần, tính chất lý hóa của đất, lưu lượng mưa, độ dốc, tỷ lệ che phủ rừng và các yếu tố khác. - Đất đai không có cấu trúc bền vững, phần lớn được tạo nên nhờ đất phù sa trẻ bồi đắp hàng năm từ hệ thống sông Mê Kông, kết cấu không bền vững, rời rạc nên rất dễ bị tổn thương và nhạy cảm với các tácđộng từ môi trường xung quanh. - Lượng mưa thuộc vào loại cao khoảng 966 – 1325 mm/năm (niên giám thống kê 2011), phân bố không đều và tập trung vào khoảng tháng 8 đến tháng 11. Các ảnh hưởng từ biếnđổikhíhậu như sự biếnđộng về nhiệt độ và độ ẩm cao tácđộng trực tiếp lên lượng mưa của tỉnh (có những nơi lên đến 1950 mm), lượng mưa là nguyên nhân chính gây ra tình trạng xói mòn và sạt lở. - Địa hình đa phần là đồng bằng tương đối bằng phẳng, tuy nhiên vẫn có những khu vực có sự chênh lệch về địa hình tương đối lớn như ở Tân Hưng, có nhiều khu vực có độ dốc tương đối. - Diện tích rừng toàn tỉnh khoảng 38.170 ha, với mật độ che phủ vào khoảng 10,1 % (số liệu theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011) thuộc vào loại thấp so với các tỉnh khác. Mật độ rừng thấp sẽ bất lợi trong việc giảm tốc độ dòng chảy, hấp thụ và giữ nước, giữ đất… vào mùa mưa, đặc biệt với tỉnh có lượng mưa thuộc loại cao như tỉnhLong An. Ngoài ra còn một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đếntình trạng sạt lở và xói mòn như: mật độ nước ngầm, vận tốc dòng chảy, điều kiện dòng chảy (đối với xói mòn ở các khu vực ven sông)… Theo thống kê hàng năm, thiệt hại do xói mòn và sạt lở gây ra trên địa bản tỉnh vào khoảng trên 2 tỷ đồng/năm. Hình : Thống kê diện tích sạt lở, xói mòn trên địa bàn tỉnhLongAn Qua thống kê cho thấy các khu vực có địa hình cao như: Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Bến Lức, Cần Giuộc thường xuyên diễn ra sạt lở hàng năm; đặc biệt là khu vực huyện Tân Hưng, mức độ sạt lở nghiêm trọng và xảy ra với mật độ cao (các khu vực, Tân An, Cần Đước, Châu Thành, Thủ Thừa, bị sạt lở ven sông). So sánh và đối chiếu với xu thế phân bố lượng mưa theo không gian ta có thể thấy: Phân bố lượng mưa năm tạiLongAn thời kì 2000 – 2010: SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 7 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn Hình : Hiện trạng phân bố lượng mưa trên địa bàn tỉnhLongAn giai đoạn 2000 - 2010 Tình trạng sạt lở thường tập trung tại các khu vực có lượng mưa cao vào khoảng từ 1720 cho đến 1950 mm như tại vị trí các huyện: Tân Hưng, Mộc Hóa, Bến Lức, Cần Giuộc; đặc biệt là huyện Tân Hưng, nơi có địa hình dốc và có lượng mưa cao (vào khoảng 1845 mm). Chính vì vậy, tại các địa bản này cần chuẩn bị các phương án di dời, hoặc ứng phó trước với tình hình sạt lở trong giai đoạn mùa mưa. 3.3 Tình trạng ngập lụt Do địa hình tương đối thấp (trung bình cao hơn 0,7 – 0,8m so với mực nước biển), chủ yếu là đồng bằng, bên cạnh đó có mạng lưới kênh rạch, sông ngòi chẳng chịt bao phủ gần như toàn bộ tỉnhLong An. Chính vì vậy, tình trạng ngập lụt diễn ra hàng năm trên địa bản tỉnh và tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa, mùa nước lên từ tháng VII cho đến tháng XI. SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 8 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn Hình : Bản đồ hiện trạng ngập lụt trên địa bàn tỉnhLongAn Dựa vào kịch bản ngập lụt của tỉnhLongAn dự báo cho các năm 2020, 2030 và 2050 có thể thấy tình trạng ngập lụt của tỉnhLongAn sẽ có chiều hướng gia tăng: Theo kịch bản thấp: Hình : Biểu đồ diện tích ngập tỉnhLongAn – kịch bản thấp Trong đó, các khu vực bị ngập lụt với diện tích lớn nhất bao gồm các huyện: Cần Giuộc (50,86%), Tân Thạnh (73,73%), Mộc Hóa (57,84%), Thạnh Hóa (68,86%), Tân Hưng (67,24%) đều trên bị ngập trên 50% diện tích đất. Theo kịch bản trung bình: Hình : Biểu đồ diện tích ngập tỉnhLongAn – kịch bản trung bình Trong đó, các khu vực bị ngập lụt với diện tích lớn nhất bao gồm các huyện: Cần Giuộc (50,86%), Tân Thạnh (73,73%), Mộc Hóa (57,84%), Thạnh Hóa (68,86%), Tân Hưng (67,24%) đều trên bị ngập trên 50% diện tích đất. Theo kịch bản cao: Diện tích ngập theo kịch bản 2020: khoảng 47,88% diện tích đất toàn tỉnh Diện tích ngập theo kịch bản 2030: khoảng 52,35% diện tích đất toàn tỉnh Diện tích ngập theo kịch bản 2050: khoảng 60,29% diện tích đất toàn tỉnh Hình : biểu đồ diện tích ngập tỉnhLongAn – kịch bản cao Ngập lụt diễn ra với xu hướng ngày càng mở rộng, đặc biệt ở kịch bản cao có sự gia tăng đáng kể diện tích bị ngập: 2020 – 47,88%, 2030 – 52,35%; 2050 – 60,29%. Điều này sẽ dẫn đếntình trạng mất đất để sinh sống và trồng trọt, đe dọa trực tiếp đếntính mạng của người dân cũng như hệ sinh thái đã được thiết lập tại khu vực có lũ. Ngược lại với sự gia tăng của tình trạng ngập lụt thì nhìn chung lũ lại có lợi đến chất lượng môi trường của các khu vực bị ngập. Không những vậy, việc ngập lụt giúp tạo điều kiện cho bổ sung các nguyên tố vi lượng và đa lượng cho đất, bồi đắp một lượng phù sa cho đất, bên cạnh đó giúp rửa trôi các thuốc trừ sâu, các chất hóa học sử dụng trong quá trình canh tác của người dân. SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 9 BiếnđổikhíhậutácđộngđếntàinguyênđấttỉnhLongAn 4. Một số giải pháp ứng phó với tácđộng của biếnđổikhíhậuđếntàinguyênđất 4.1 Giải pháp chung - Thực hiện chính sách nhằm bảo đảm diện tích đất nông nghiệp đạt 26,7 triệu ha; bảo vệ 3,8 triệu ha đất trồng lúa, trong đó có 3,2 triệu ha đất chuyên trồng lúa nước; khai hoang, phục hóa hơn 1,6 triệu ha đất chưa sử dụng; cải tạo một bước các vùng đất bị ô nhiễm; không để mở rộng thêm diện tích đất bị thoái hóa, bạc màu, hoang mạc hóa. - Tăng cường công tác điều tra cơ bản, đánh giá chất lượng, tiềm năng tàinguyên đất; thoái hóa, ô nhiễm đất và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thống nhất, đồng bộ theo từng loại đất gắn với mục đích sử dụng. - Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất, trong đó có tínhđến các tácđộng của biếnđổikhí hậu; thực hiện các biện pháp bảo vệ diện tích đất trồng lúa, thúc đẩy đồn điền, đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp, canh tác bền vững trên đất dốc, phòng chống thoái hóa, đất bạc màu đất; phục hồi, làm giàu chất đất, kiểm soát các hoạt động làm hủy hoại đất, nhất là hoạt động khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, sử dụng hóa chất trong canh tác nông nghiệp; nâng cao hiệu quả sử dụng đất, thúc đẩy kết hợp các thửa đất trong chỉnh trang đô thị, chú trọng khai thác không gian ngầm và trên mặt đất trong phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng. - Đẩy mạnh tìm kiếm, khai thác các nguồn tàinguyên mới, vật liệu mới, năng lượng mới thay thế các nguồn tài nguyên, năng lượng truyền thống phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh - Thúc đẩy khai thác quỹ đất chưa sử dụng và đất bãi bồi ven sông, ven biển, đất có mặt nước ven biển; mở hướng mới, khai thác quỹ đất cho phát triển đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở khu vực trung du, miền núi, khu vực không thể canh tác nông nghiệp để hạn chế lấy vào diện tích canh tác nông nghiệp. - Ứng dụng mô hình GIS để xác định các mối quan hệ hiện trạng không gian và thời gian kết quả sử dụng đất trong bối cảnh biếnđổikhíhậu để hạn chế yếu tố xâm nhập mặn 4.2 Giải pháp thích ứng - Giải pháp sống chung với lũ đã được người dân địa phương lựa chọn và trải nghiệm qua nhiều năm cần được tiếp tục phát triển, nâng cao và hoàn thiện theo hướng thích ứng tácđộng của mực nước biển dâng. - Tham gia của cộng đồng vào chiến lược thích ứng với biếnđổikhí hậu, chú trọng đến các biện pháp thích ứng của cộng đồng đã sử dụng trong thực tế. 4.1 Giải pháp giảm nhẹ Những giải pháp về quản lý, sử dụng đất để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính gồm: SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 10 . ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở TỈNH LONG AN SVTH: Lê Thị Phương Dung Trang 1 Biến đổi khí hậu tác động đến tài nguyên đất tỉnh Long An GVGD. Dung Trang 9 Biến đổi khí hậu tác động đến tài nguyên đất tỉnh Long An 4. Một số giải pháp ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất 4.1