1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà hát thực nghiệm của các trường văn hóa nghệ thuật ở hà nội

149 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN MAI QUẢN LÝ NHÀ HÁT THỰC NGHIỆM CỦA CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN MAI QUẢN LÝ NHÀ HÁT THỰC NGHIỆM CỦA CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý văn hóa Mã số : 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT ĐÀO MẠNH HÙNG HÀ NỘI – 2011 Lời cảm ơn Bản luận văn phần kết quan trọng q trình tơi học tập lớp Cao học - chuyên ngành Quản lý văn hoá (khoá 2009-2011), trường Đại học Văn hoá Hà Nội Tuy thân cố gắng nhiều, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, khoa Sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Văn hố Hà Nội; tận tình hướng dẫn thầy giáo PGS TS NGƯT Đào Mạnh Hùng giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập q trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo, phịng-khoa-ban của: Vụ Đào tạo – Bộ Văn hoá Thể thao & Du lịch, Viện Sân khấu, Viện Văn hoá Nghệ thuật, trường Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, trường Múa Việt Nam, trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội thầy - cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Học viên Lê Thị Vân Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ HÁT THỰC NGHIỆM TRONG TRƯỜNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT 12 1.1 Vài nét khái quát lịch sử hình thành khái niệm Nhà hát 12 1.1.1 Lịch sử hình thành khái niệm Nhà hát gắn liền với lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật biểu diễn Sân khấu 12 1.1.2 Vài nét hình thành phát triển khái niệm Nhà hát Nhà hát nghệ thuật biểu diễn Sân khấu Việt Nam 23 1.2 Đặc điểm vai trò Nhà hát thực nghiệm trường Văn hoá Nghệ thuật 33 1.2.1 Đặc điểm Nhà hát thực nghiệm thuộc trường Văn hoá Nghệ thuật 34 1.2.2 Vai trò Nhà hát thực nghiệm trường Văn hoá Nghệ thuật 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÁT THỰC NGHIỆM TRONG TRƯỜNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT Ở HÀ NỘI 41 2.1 Vài nét hoạt động Nhà hát thực nghiệm thuộc trường Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội 41 2.1.1 Những nét chung hoạt động trường Văn hoá Nghệ thuật 41 2.1.2 Về mơ hình hoạt động Nhà hát thực nghiệm thuộc trường Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội 44 2.2 Những yếu tố tác động đến thực trạng hoạt động Nhà hát thực nghiệm trường Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội 53 2.2.1 Thực trạng hoạt động Nhà hát địa bàn Hà nội có ảnh hưởng tới hoạt động Nhà hát thực nghiệm trường Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội 53 2.2.2 Những nguyên nhân chủ quan từ trường Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ HÁT THỰC NGHIỆM TRONG TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 62 3.1 Tham khảo “Kiềng ba chân” hoạt động Nhà hát Anh Quốc 62 3.2 Sự liên kết cân hai yếu tố kinh tế - nghệ thuật quản lý hoạt động Nhà hát, Nhà hát thực nghiệm 73 3.3 Chú trọng công tác Marketing nghệ thuật 80 3.4 Một số nhiệm vụ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý Nhà hát thực nghiệm trường Văn hoá Nghệ thuật 86 3.4.1 Đầu tư, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật ban đầu Nhà hát thực nghiệm trường Văn hoá Nghệ thuật 87 3.4.2 Tăng cường công tác giảng dạy kết hợp lý thuyết với thực hành trường Văn hoá Nghệ thuật 88 3.4.3 Đổi phương thức hoạt động Nhà hát thực nghiệm trường Văn hoá Nghệ thuật - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Nhà hát thực nghiệm trường Văn hóa Nghệ thuật 89 3.4.4 Phát huy phương thức xã hội hóa hoạt động biểu diễn nghệ thuật trường Văn hóa Nghệ thuật 91 3.4.5 Nâng cao nhận thức vai trị văn hóa cơng tác quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 99 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BVHTT&DL: Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch GĐ : Giám đốc NHTN : Nhà hát thực nghiệm NNC : Nhà Nghiên cứu NXB : Nhà xuất VHTT : Văn hố Thơng tin TCCT : Tổng cục Chính trị TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TP : Thành phố & : Và MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việc đào tạo nghệ thuật biểu diễn Trường Văn hóa Nghệ thuật ln thực hai hình thức, lý thuyết thực hành Trong đó, hình thức thực hành chiếm thời lượng chủ yếu giữ vai trị quan trọng suốt q trình đào tạo Do đó, bên cạnh chương trình đào tạo chun ngành nghệ thuật biểu diễn theo kế hoạch việc quản lý khai thác tốt Nhà hát thực nghiệm - thiết chế văn hóa quan trọng trường Nghệ thuật - việc làm cần thiết Hình thức đào tạo thực hành thường lệ diễn phòng học cho học đưa lên sân khấu Nhà hát thực nghiệm trường trở thành tác phẩm kỳ thi hết học phần thi tốt nghiệp Không dành cho kỳ thi, hoạt động nghệ thuật mang tính tập thể sinh viên trường Nghệ thuật tổ chức Sân khấu Nhà hát thực nghiệm Như vậy, thấy Nhà hát thực nghiệm có vai trị quan trọng sở đào tạo nghệ thuật Nhà hát thực nghiệm (có số trường gọi Nhà hát thực hành nghệ thuật biểu diễn, Nhà hát thể nghiệm, Nhà hát sinh viên, Trung tâm bồi dưỡng ứng dụng Nghệ thuật…) song song với tồn nhà trường nơi sinh viên nghệ thuật (những nghệ sỹ tương lai) thể tài trước số đơng khán giả với sân khấu có đủ trang thiết bị, kỹ thuật cần thiết cho buổi biểu diễn như: âm thanh, ánh sáng, trang phục, đạo cụ biểu diễn… Một tác phẩm sinh viên đánh giá cách đầy đủ xác chất lượng thực nơi có điều kiện sở vật chất kỹ thuật tốt Nhà hát thực nghiệm Trong tình hình nay, giai đoạn đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường Nghệ thuật với nhiều hình thức đào tạo: Liên thơng, liên kết, đào tạo theo nhu cầu xã hội…thì việc tổ chức, trì quản lý hoạt động Nhà hát thực nghiệm nhiệm vụ cần thiết, cần quan tâm hết 1.2 Các trường Văn hóa Nghệ thuật thực chương trình đào tạo đa ngành, thực nhiều chức năng, nhiệm vụ, với nhiều chuyên ngành: Ca, múa, nhạc, kịch, quản lý văn hóa, viết văn, đạo diễn, quay phim truyền hình, điện ảnh, sáng tác, dàn dựng biểu diễn văn hóa nghệ thuật phục vụ kiện lịch sử, ngày lễ kỷ niệm đất nước Với chuyên ngành đào tạo mơ hình Nhà hát thực nghiệm trường với đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật cần thiết Tuy nhiên, với nhiều lý khác nhau, công tác quản lý hoạt động Nhà hát thực nghiệm trường Văn hóa Nghệ thuật mang lại hiệu khác nhau, có Nhà hát thực nghiệm thực nơi kiểm nghiệm chất lượng thực hành nghệ thuật biểu diễn cho sinh viên, nơi gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập không riêng cho sinh viên chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn mà cho sinh viên chuyên ngành khác, tổ chức đoàn thể như: Đoàn TNCSHCM, Đội Sinh viên tình nguyện, Câu Lạc Bộ Nữ sinh lịch Nhà hát thực nghiệm trở thành sân chơi bổ ích cho việc học tập rèn luyện sinh viên trường Nghệ thuật Bên cạnh đó, cịn khơng Nhà hát thực nghiệm công tác quản lý chưa coi trọng, nên việc tổ chức hoạt động chưa thật phù hợp, chưa khai thác hết chức Nhà hát này, dẫn đến việc lãng phí sở vật chất số nơi Những hạn chế tồn thể qua phương pháp, cách thức, nội dung hình thức quản lý đơn vị Công tác phối hợp hệ thống tổ chức quản lý quan, đơn vị nhà trường với quan, đơn vị nhà trường thiếu đồng bộ, nề nếp, chế độ quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật Nhà hát thực nghiệm trường Văn hóa Nghệ thuật cịn chưa chặt chẽ Do đó, việc nghiên cứu, tìm số giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý, đưa hoạt động vào nề nếp khai thác có hiệu hoạt động Nhà hát thực nghiệm đòi hỏi cần thiết giai đoạn Là người trực tiếp hoạt động ngành âm nhạc cương vị diễn viên, giáo viên chuyên môn, nhận thức tầm quan trọng Nhà hát thực nghiệm chất lượng học tập häc sinh, sinh viên t¹i trường đào tạo nghệ thuật Từ kiến thức học, khảo sát hoạt động Nhà hát thực nghiệm số trường Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội kinh nghiệm thực tiễn thân, chọn đề tài “Quản lý Nhà hát thực nghiệm trường Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội” với mong muốn góp phần hồn thiện chế quản lý, tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật hoạt động khác sinh viên diễn Nhà hát thực nghiệm trường Nghệ thuật, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Nghệ thuật giai đoạn - giai đoạn hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, Đảng ta có nhiều văn kiện định hướng cho việc xây dựng phát triển văn hoá, quan trọng Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [Sau gọi tắt Nghị Trung ương (khoá VIII)]; Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII) năm tới; Nghị Đại hội lần thứ X Đảng; Nghị 23 Bộ Chính trị “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới” chiến lược “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Những chủ trương, đường lối Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, vừa giải vấn đề cấp bách trước mắt, vừa có tính định hướng chiến lược lâu dài xây dựng phát triển văn hoá nước ta Bên cạnh đó, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý văn hóa nói chung quản lý hoạt động nghệ thuật Nhà hát hệ thống Nhà hát từ Trung ương đến địa phương nói riêng Dưới số cơng trình tiêu biểu: - Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động Văn hóa, NXB VHTT Hà Nội - Lê Thị Hoài Phương (05/2009), Hợp tác quốc tế văn hoá thời kỳ Đổi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - Trần Tuý (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hố giới việc hồn thiện Chính sách văn hố Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Ngồi cơng trình trên, cịn có số luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa như: - Lê Thị Thu Hiền (2009), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật sân khấu truyền thống Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Đinh Cơng Tuấn (2009), Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa, Thể thao cấp quận địa bàn TP Hà Nội Những cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp việc nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức cho người nghiên cứu chuyên ngành Quản lý văn hóa nói chung Quản lý hoạt động Nghệ thuật nói riêng Như vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quản lý hoạt động Nhà hát thực nghiệm trường đào ... ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN MAI QUẢN LÝ NHÀ HÁT THỰC NGHIỆM CỦA CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý văn hóa Mã số... Nhà hát thực nghiệm Như vậy, thấy Nhà hát thực nghiệm có vai trị quan trọng sở đào tạo nghệ thuật Nhà hát thực nghiệm (có số trường gọi Nhà hát thực hành nghệ thuật biểu diễn, Nhà hát thể nghiệm, ... Nghệ thuật 34 1.2.2 Vai trò Nhà hát thực nghiệm trường Văn hoá Nghệ thuật 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÁT THỰC NGHIỆM TRONG TRƯỜNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT Ở HÀ

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2010
2. Hoàng Chí Bảo (2001), “Nhân cách và giáo dục văn hoá nhân cách”, Triết học, Hà Nội, 1, tr. 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân cách và giáo dục văn hoá nhân cách"”, Triết học
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2001
3. Trần Văn Bính (1997), Văn hoá xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
4. Hà Văn Cầu (2005), Lịch sử nghệ thuật Chèo đến giữa thế kỷ XX, NXB Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật Chèo đến giữa thế kỷ XX
Tác giả: Hà Văn Cầu
Nhà XB: NXB Sân khấu
Năm: 2005
5. Phạm Tú Châu (1994), “Sân khấu Trung Quốc trong cơ chế kinh tế thị trường”, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 9, tr.36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu Trung Quốc trong cơ chế kinh tế thị trường”, "Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1994
6. Hoàng Chương (1984), “Sân khấu dân tộc Việt Nam và người xem nước ngoài”, Văn học nghệ thuật, Hà Nội, 4, tr.99-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu dân tộc Việt Nam và người xem nước ngoài”, "Văn học nghệ thuật
Tác giả: Hoàng Chương
Năm: 1984
7. Hoàng Chương (1997), Thực trạng Sân khấu hôm nay, Viện Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng Sân khấu hôm nay
Tác giả: Hoàng Chương
Năm: 1997
8. Nguyễn Hoàng Chương (2006), Vấn đề xã hội hoá sân khấu hiện nay, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 12, tr. 86-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Hoàng Chương
Năm: 2006
9. Hà Thế Dũng (12/2010), “Thực trạng nghệ thuật Múa hiện nay và một số giải pháp”, Nghệ thuật biểu diễn, 25, tr. 44-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nghệ thuật Múa hiện nay và một số giải pháp”, "Nghệ thuật biểu diễn
10. Trần Trọng Đăng Đàn (2005), “Phác hoạ đời sống sân khấu Việt Nam”, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 7, tr.63-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác hoạ đời sống sân khấu Việt Nam”, "Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Năm: 2005
11. Nguyễn Đức Đàn (Tổng thuật), “Các khuynh hướng hiện đại trên sân khấu Mỹ”, tư liệu Viện Sân khấu Điện ảnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khuynh hướng hiện đại trên sân khấu Mỹ”, tư liệu
12. Hà Minh Đức (1995), C.Mac – Ph.Ăng-Ghen – V.I.Lê-Nin và một số vấn đề lý luận văn nghệ, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mac – Ph.Ăng-Ghen – V.I.Lê-Nin và một số vấn đề lý luận văn nghệ
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1995
13. Cúc Đường (2010), “Đã thừa rạp hát, chỉ thiếu khán giả- kỳ 2” – Báo Toàn cảnh văn hóa, số ra ngày thứ 2, 8/11/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đã thừa rạp hát, chỉ thiếu khán giả- kỳ 2” – Báo "Toàn cảnh văn hóa
Tác giả: Cúc Đường
Năm: 2010
14. Hồng Hạnh (2002), “Về nhu cầu thưởng thức nghệ thuật sân khấu của người Hà Nội”, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 10, tr. 56-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhu cầu thưởng thức nghệ thuật sân khấu của người Hà Nội”, "Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Hồng Hạnh
Năm: 2002
15. Cục Di sản Văn hóa (2005), Một con đường tiếp cận văn hóa di sản, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận văn hóa di sản
Tác giả: Cục Di sản Văn hóa
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 2005
16. Hội thảo khoa học (nhiều tác giả) (2006), “Con đường đến với sân khấu và điện ảnh”, trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đến với sân khấu và điện ảnh”
Tác giả: Hội thảo khoa học (nhiều tác giả)
Năm: 2006
17. Hội thảo khoa học (nhiều tác giả) (2010), “30 năm đào tạo sân khấu, những thành tựu và thách thức”, trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm đào tạo sân khấu, những thành tựu và thách thức”
Tác giả: Hội thảo khoa học (nhiều tác giả)
Năm: 2010
18. Lê Thị Hiền – ThS. Phạm Bích Huyền – PGS, TS. Lương Hồng Quang – ThS. Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2009), Giáo trình Chính sách văn hoá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính sách văn hoá
Tác giả: Lê Thị Hiền – ThS. Phạm Bích Huyền – PGS, TS. Lương Hồng Quang – ThS. Nguyễn Lâm Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
19. Lê Quý Hiền (1994), “Sức mua sân khấu”, một nét của sân khấu trong cơ chế thị trường”, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 9, tr.60-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mua sân khấu”, một nét của sân khấu trong cơ chế thị trường”", Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Lê Quý Hiền
Năm: 1994
20. Lê Quý Hiền (1990), “Mấy ý kiến về quan hệ kinh tế trong sân khấu”, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 1, tr.40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về quan hệ kinh tế trong sân khấu”, "Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Lê Quý Hiền
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w