Nghiên cứu khả năng tích lũy Carbon của cây Chè trong mô hình Nông lâm kết hợp Chè Rừng tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

57 639 0
Nghiên cứu khả năng tích lũy Carbon của cây Chè trong mô hình Nông lâm kết hợp Chè  Rừng tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐỨC KINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA CÂY CHÈ TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CHÈ - RỪNG TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐỨC KINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA CÂY CHÈ TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CHÈ - RỪNG TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011-2015 Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH TIẾN Ths NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐỨC KINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA CÂY CHÈ TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CHÈ - RỪNG TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011-2015 Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH TIẾN Ths NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua giúp sinh viên có điều kiện củng cố, hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Sau thời gian thực tập, đến đề tài hoàn thành Có kết hôm nay, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy,cô giáo khoa Lâm nghiệp, đồng nghiệp, chú, anh bà nhân dân khu vực thực tập Đặc biệt bảo, giúp đỡ trực tiếp tận tình thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến thầy giáo Ths Nguyễn Đăng Cường Nhân dịp xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến thầy giáo Ths Nguyễn Đăng Cường toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, bạn đồng nghiệp, chú, anh bà nhân dân xã Tức Tranh nơi tiến hành thực tập giúp đỡ nhiệt tình để hoàn thành khóa luận Do thời gian, trình độ thân có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh./ Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên,ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên HOÀNG ĐỨC KINH iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cấu trúc sinh khối tươi chè mô hình NLKH Chè - Rừng 29 Bảng 4.2 Cấu trúc sinh khối khô chè mô hình NLKH Chè - Rừng 31 Bảng 4.3 Lượng C tích lũy chè mô hình NLKH Chè - Rừng 32 Bảng 4.4 Lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng 34 Bảng 4.5 Giá trị môi trường hấp thụ CO2 chè mô hình NLKH Chè - Rừng 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh OTC 23 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm sinh khối tươi chè mô hình NLKH Chè - Rừng 30 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm sinh khối khô chè mô hình NLKH Chè - Rừng 32 Hình 4.3 Biểu đồ lượng C tích lũy chè mô hình NLKH Chè - Rừng 34 Hình 4.4 Biểu đồ lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng 36 Hình 4.5 Biểu đồ lượng hấp thụ CO2 mặt đất mặt đất chè mô hình NLKH Chè - Rừng 36 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN C Carbon CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển CIFOR Center for International Forestry Research Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế CO2 Carbondioxit D0.0 Đường kính gốc Dt Đường kính tán ICRAF International Centre for Research in Agroforestry Trung tâm nghiên cứu quốc tế Nông lâm kết hợp NLKH Nông lâm kết hợp OTC Ô tiêu chuẩn REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation Giảm phát thải từ suy thoái rừng rừng SKK Sinh khối khô SKT Sinh khối tươi UBND Ủy ban nhân dân USD Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ VND Đơn vị tiền tệ Việt Nam vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Danh mục từ, cụm từ viết tắt khóa luận v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu hấp thụ CO2 rừng 2.1.2 Thị trường Carbon 1.2.3 Chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO2 rừng 2.2 Tổng quan vấn đền ghiên cứu 2.2.1 Những cứu giới 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 10 2.2.3 Nhận xét chung 13 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 2.3.3 Nhận xét đánh giá chung 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Hoàng Đức Kinh TS Nguyễn Thanh Tiến XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cũng nhiều quốc gia giới, phương thức canh tác Nông lâm kết hợp (NLKH) có Việt Nam từ lâu đời, hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống đồng bào dân tộc người, hệ sinh thái vườn nhà nhiều vùng địa lý sinh thái khắp nước,… Mô hình NLKH không mang lại hiệu kinh tế sử dụng đất, mà đáp ứng yêu cầu bền vững môi trường như: Giảm dòng chảy bề mặt, hạn chế xói mòn đất, trì độ mùn, cải thiện lý tính đất, phát huy chu trình tuần hoàn dinh dưỡng làm tăng hiệu sử dụng dinh dưỡng trồng vật nuôi; Việc phối hợp loài thân gỗ vào nông trại tận dụng không gian hệ thống sản xuất làm tăng tính đa dạng sinh học phạm vi nông trại tạo cảnh quan; Hấp thụ lưu giữ khí CO2 hệ thống, giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, đóng góp vào việc giảm thiểu biến đổi khí hậu Nhiều nhà nghiên cứu gợi ý phát triển Nông lâm kết hợp qui mô lớn làm giảm khí CO2 loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác (Dixon, 1995, 1996; Schroeder, 1994) Các chế tác động là: Sự đồng hóa khí CO2 thân gỗ nông trại; Gia tăng lượng carbon đất giảm nạn phá rừng (Young, 1997) [20] Trên giới, việc nghiên cứu khả tích lũy carbon (C) hệ sinh thái rừng khác để lượng hóa giá trị mặt môi trường rừng lâu Ở Việt Nam nghiên cứu lượng C tích lũy rừng trồng tiến hành vài năm qua, tập trung cho loài trồng rừng loại chính, mô hình NLKH, kiểu sử dụng đất bền vững môi trường chưa nghiên cứu lượng C tích lũy để ý nghĩa môi trường phương thức 34 Hình 4.3 Biểu đồ lượng C tích lũy chè mô hình NLKH Chè - Rừng 4.3.2 Lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng Dựa vào kết điều tra OTC, qua tính toán sử lý số liệu áp dụng công thức ta có kết bảng 4.4 sau: Bảng 4.4 Lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) N tán 0.0 (cây/ha) (cm) (cm) Cành Thân Rễ Lá Tổng 7240 64,41 6,86 4,74 5,44 2,67 2,11 14,95 OTC 35 8300 86,83 4,49 4,39 4,56 2,47 2,51 13,93 9800 75,22 3,24 3,37 3,63 2,06 1,93 10,99 9340 86,78 6,12 4,87 5,12 3,79 3,03 16,81 10160 81,75 3,94 5,11 5,07 2,56 2,84 15,57 9700 84,71 4,10 4,66 5,09 3,18 2,29 15,21 8660 77,96 5,74 4,07 5,30 2,91 2,80 15,08 9060 80,02 4,58 4,25 4,94 2,71 2,44 14,33 8220 82,31 4,21 3,53 4,18 2,20 2,36 12,27 TB 8942 80,00 4,81 4,33 4,81 2,73 2,48 14,35 Kết bảng 4.4 cho thấy tổng lượng CO2 hấp thụ phận chè 09 OTC biến động từ 10,99 đến 16,81 tấn/ha Trong tỷ lệ CO2 hấp thụ cao phận thân với lượng hấp thụ trung bình 4,81 tấn/ha, tiếp đến cành trung bình 4,33 tấn/ha, rễ trung bình 2,73 tấn/ha thấp với lượng CO2 hấp thụ trung bình 2,48 tấn/ha Tổng lượng CO2 hấp thụ phận chè 09 OTC trung bình 14,35 tấn/ha Kết lượng CO2 hấp thụ phận chè thể rõ thông qua hình 4.4 sau: vii 3.1.1 Đối tượng nhiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 23 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Khái quát số đặc điểm mô hình NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 27 4.2 Đặc điểm sinh khối chè mô hình NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 28 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc sinh khối tươi 28 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc sinh khối khô 31 4.3 Lượng carbon tích lũy CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng 32 4.3.1 Lượng carbon tích lũy chè mô hình NLKH Chè - Rừng 32 4.3.2 Lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng 34 4.4 Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng ước tính giá trị môi trường thông qua lượng CO2 hấp thụ 37 4.4.1 Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng 37 4.4.2 Ước tính giá trị môi trường thông qua lượng CO2 hấp thụ chè mô NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết Luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Qua hình 4.5 ta thấy lượng hấp thụ CO2 mặt đất mặt đất có khác rõ rệt Lượng CO2 hấp thụ tập chung chủ yếu phận mặt đất đạt tổng lượng hấp thụ CO2 11,62 tấn/ha chiếm 81,01%, mặt đất đạt 2,73 tấn/ha chiếm 18,99% 4.4 Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng ước tính giá trị môi trường thông qua lượng CO2 hấp thụ 4.4.1 Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng Thông qua kết nghiên cứu đề tài đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng cụ thể sau: Bước Thu thập liệu: - Xác định mô hình NLKH Chè - Rừng (Vị trí, độ dốc, thành phần rừng, hình thức phối hợp chè rừng mô hình) - Lập ô mẫu nghiên cứu: Lập OTC hình tròn, cách lập OTC thông qua việc xác định bán kính hình tròn theo công thức: S=π*R^2 R=√(S/π) Trên OTC xác định mật độ chè, đo đường kính gốc bình quân, đường kính tán bình quân, số cành gốc, chiều cao bình quân chè mô hình - Giải tích tiêu chuẩn xác định sinh khối tươi phận: Thân, cành, rễ (Trên OTC giải tích 03 mẫu) - Thu thập mẫu, cân mẫu, kí hiệu mẫu (mỗi mẫu khoảng 0,5 kg) Bước 2: Xử lý mẫu: - Làm mẫu trước sấy: Mẫu xác định xác trọng lượng băm nhỏ, trộn lấy 30 gam tương ứng trọng lượng tươi để sấy Sử dụng cân điện tử để xác định xác trọng lượng trước sấy - Sấy mẫu lưu ý loại mẫy mà sử dụng nhiệt độ khác để sấy (thân, rễ cành sấy với nhiệt độ 80 - 1050 C vòng 8-11h; Riêng sấy nhiệt độ 70 - 850 C vòng 4-8h); Theo dõi chặt chẽ trình sấy, 38 đến trọng lượng không đổi ta xác định sinh khối khô mẫu Bước 3: Xử lý số liệu: - Từ kết sấy ta tính toán cho tổng sinh khối chè mô hình - Xác định lượng carbon tích luỹ lượng CO2 tương ứng hấp thụ thông qua sinh khối xác định - Xây dựng mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ nhân tố điều tra Ước lượng giá trị kinh tế môi trường chè mô hình 4.4.2 Ước tính giá trị môi trường thông qua lượng CO2 hấp thụ chè mô NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên Theo dự báo, phân tích giá trị kinh tế môi trường hấp thụ CO2 chè mô hình NLKH Chè - Rừng, có biến động khác biến động trữ lượng, giá thị trường CO2 Từ số liệu nghiên cứu lượng CO2 hấp thụ chè mô hình NLKH Chè - Rừng bảng 4.4 tính lượng CO2 lượng chứng giảm phát thải (CER) mà chè tích lũy được, CER tương đương với 01 CO2 Đề tài tiến hành tìm hiểu giá thị trường carbon thời điểm cập nhật gần để áp dụng tính toán giá trị tiền mặt cho lượng carbon tích lũy mô hình NLKH Chè - Rừng nghiên cứu Áp dụng theo nghiên cứu PGS.TS Bảo Huy (2009) [5], 01 tấn/CO2 = 20$ USD Kết ước giá trị môi trường trữ lượng hấp thụ CO2 chè mô hình NLKH Chè - Rừng tổng hợp bảng 4.5 đây: Bảng 4.5 Giá trị môi trường hấp thụ CO2 chè mô hình NLKH Chè - Rừng OTC N (cây/ha) tán 0.0 (cm) (cm) 7240 8300 9800 64,41 86,83 75,22 6,86 4,49 3,24 Tổng CO2 (tấn/ha) 14,95 13,93 10,99 Giá trị USD VND 299,1 278,6 219,9 6.280.400 5.850.500 4.617.200 39 TB 9340 10160 9700 8660 9060 8220 8942 86,78 81,75 84,71 77,96 80,02 82,31 80,00 6,12 3,94 4,10 5,74 4,58 4,21 4,81 16,81 15,57 15,21 15,08 14,33 12,27 14,35 336,1 311,4 304,2 301,6 286,5 245,5 286,99 7.058.900 6.540.000 6.389.100 6.333.800 6.017.100 5.155.000 6.026.900 Qua bảng 4.5 thấy giá trị hấp thụ CO2 chè mô hình NLKH Chè - Rừng có giá trị môi truờng cao, dao động từ 4.617.200 đồng/ha đến 7.085.900 đồng/ha; lượng giá trị môi trường trung bình 09 OTC đạt 6.026.900 đồng/ha Sự chênh lệnh giá trị môi trường lượng hấp thụ CO2 chè mô hình NLKH Chè - Rừng, chênh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, mật độ, sinh trưởng đặc biệt giá trị phụ thuộc nhiều vào giá thị trường CER Vậy qua thể giá trị hấp thụ CO2 chè mô hình NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên cho ta thấy giá trị vô to lớn mô hình NLKH trồng công nghiệp xen với trồng lâm nghiệp cụ thể mô hình Chè - Rừng triển khai rộng rãi địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung xã Tức Tranh nói riêng 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Quá trình thực đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy Carbon Chè mô hình Nông lâm kết hợp Chè - Rừng xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” có kết luận sau: Về số đặc điểm mô hình NLKH Chè - Rừng - Diện tích mô hình NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh tương đối lớn, khoảng 330 ha, phần lớn hộ gia đình có từ khoảng 0,3 - 0,5 - Các hình thức phối hợp chè rừng mô gồm hình thức chính: Cây gỗ phân bố ngẫu nhiên diện tích đồi chè; Trồng luân phiên loài rừng đồi chè; Rừng thường bố trí phần đỉnh đồi, chè trồng sườn chân đồi Các hình thức phối hợp tạo nên tính bền vững môi trường cho mô hình NLKH Chè - Rừng - Các biện pháp canh tác mô hình như: Mật độ trồng, điều kiện chăm sóc, đốn chè theo chu kỳ… có ảnh hưởng đến sinh khối chè ảnh hưởng đến lượng C tích lũy phận chè Về đặc điểm sinh khối, lượng C tích lũy lượng CO2 hấp thụ - Đặc điểm sinh khối: Lượng sinh khối tươi chè 09 OTC biến động từ 15,48 đến 22,13 tấn/ha; lượng sinh khối khô chè biến động từ 6,00 đến 9,17 tấn/ha Sinh khối có biến động mật độ, tuổi cây, điều kiện chăm sóc khác mô hình - Lượng C tích lũy: Lượng C tích lũy chè mô hình NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh biến động từ 3,00 đến 4,58 tấn/ha Trong tỷ lệ C tích lũy cao phận thân (35,55 %), tiếp đến cành (30,19 %), rễ (18,99 %) thấp (17,27 %) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cũng nhiều quốc gia giới, phương thức canh tác Nông lâm kết hợp (NLKH) có Việt Nam từ lâu đời, hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống đồng bào dân tộc người, hệ sinh thái vườn nhà nhiều vùng địa lý sinh thái khắp nước,… Mô hình NLKH không mang lại hiệu kinh tế sử dụng đất, mà đáp ứng yêu cầu bền vững môi trường như: Giảm dòng chảy bề mặt, hạn chế xói mòn đất, trì độ mùn, cải thiện lý tính đất, phát huy chu trình tuần hoàn dinh dưỡng làm tăng hiệu sử dụng dinh dưỡng trồng vật nuôi; Việc phối hợp loài thân gỗ vào nông trại tận dụng không gian hệ thống sản xuất làm tăng tính đa dạng sinh học phạm vi nông trại tạo cảnh quan; Hấp thụ lưu giữ khí CO2 hệ thống, giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, đóng góp vào việc giảm thiểu biến đổi khí hậu Nhiều nhà nghiên cứu gợi ý phát triển Nông lâm kết hợp qui mô lớn làm giảm khí CO2 loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác (Dixon, 1995, 1996; Schroeder, 1994) Các chế tác động là: Sự đồng hóa khí CO2 thân gỗ nông trại; Gia tăng lượng carbon đất giảm nạn phá rừng (Young, 1997) [20] Trên giới, việc nghiên cứu khả tích lũy carbon (C) hệ sinh thái rừng khác để lượng hóa giá trị mặt môi trường rừng lâu Ở Việt Nam nghiên cứu lượng C tích lũy rừng trồng tiến hành vài năm qua, tập trung cho loài trồng rừng loại chính, mô hình NLKH, kiểu sử dụng đất bền vững môi trường chưa nghiên cứu lượng C tích lũy để ý nghĩa môi trường phương thức TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Hoàng Chung (2012), Đánh giá tích lũy carbon loại rừng tự nhiên số khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Thái Nguyên Bắc Kạn làm sở cho việc tham gia tiến trình REDD Việt Nam, Đề tài khoa học cấp 2011- 2012 Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex benth) số tỉnh khu vực miền trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam Võ Đại Hải & cs (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh (2008), “Ước tính CO2 hấp thụ rừng thường xanh rộng tự nhiên Tây Nguyên Việt Nam”, Aia - Thái Bình Dương Nông lâm kết hợp tin - APANews, FAO, SEANAFE; Số 32, tháng năm 2008, ISSN 0859-9742 Bảo Huy (2009), “Nghên cứu khả hấp thụ carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Ngô Đình Quế cs (2006), “Sự hấp thụ carbon dioxit (CO2) số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng Mỡ (Manglietia conifer Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ 10 Dương Viết Tình & Nguyễn Thái Dũng (2012), “Nghiên cứu khả cố định CO2 số trạng thái rừng vuờn quốc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”, tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 11 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 UBND “Báo cáo tổng kết hàng năm tình hình phát triển kinh tế - xã hội” (2013) II Tài liệu tiếng Anh 13 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rom, 2004 Farjon, Aljos 1984 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys 14 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities, Borgor, Indonesia 15 Jianhuan Zhu (2007), Study ofn Carbon Accounting Methodology in Plantation Forest in China Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forest, International Rice Research Institute, Los Banos, 21-31 January 2008 16 Kang Bing, Liu Shirong, Zhang Guangjun, Chang Janguo, Wen Yuanguang, Ma Jiangming and Hao Wenfang (2006), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Cunninghamia lanceolata mixed forest ecosystem in Daqingshan, Guangxi of China 17 McKenzie, N., Ryan, P., Forgarty, P and Wood,J.(2000), Sampling Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in Soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Greenhouse Office 18 Natasha Landell-Mills vµ Ina T Porras 2002 Silver bullets or fools’ gold: A global review of markets for forest environmental services and their impacts on the poor, International Institute for Environment and Development (iied), Russell Press, Nottingham, UK 19 Romain Pirard (2005), Plupwood plantation as carbon sinks in Indonexia: Methodological challenge and impact onvelihoods, Carbon Forestry, Center For Internation Forestry Research, CIFOR 20 Young (1997), “Agroforestry for soil Mangnagement” (2nd edition) CAB international in association with International Centre for Research in Agroforestry, United Kingdom MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Lập OTC Băm nhỏ mẫu đem sấy Lấy tiêu chuẩn Nghiền mẫu PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Điều tra tình hình sinh trưởng chè mô hình NLKH Chè - Rừng OTC:……………………… Diện tích OTC: 500 m2 Tuổi cây:………tuổi Ngày điều tra:……………… STT … … … H (cm) Địa điểm:………………………………………… Chu vi gốc (cm) Số cành gốc Dtán (cm) ĐT NB Phú Lương vùng trung du, địa hình tương đối phẳng phương thức canh tác độc canh mang lại nhiều nguy môi trường thiếu bền vững Trong thực tế nhiều nông dân nhận thức điều bước áp dụng mô hình NLKH Mô hình NLKH Chè - Rừng số mô hình Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương, xã có mô hình NLKH Chè Rừng phổ biến, tạo khối lượng sản phẩm ổn định đóng góp quan trọng thu nhập người dân Mô hình khắc phục nhược điểm canh tác chè độc canh Cây rừng trồng xen với chè giúp cản gió, ngăn chặn tác động mưa bão Với đóng góp rừng tạo nên việc sử dụng đất đai bền vững, nông dân kinh doanh dài ngày có thu nhập ổn định Bên cạnh giá trị kinh tế ổn định đất đai, mô hình với rừng kinh doanh theo chu kỳ giúp cho việc hấp thụ lưu trữ lượng C không nhỏ, có ý nghĩa làm giảm khí gây hiệu ứng nhà kính Vì cần có nghiên cứu khả tích lũy C chè mô hình NLKH Chè - Rừng nhằm cung cấp sở liệu, thông tin đóng góp mô hình giảm khí gây hiệu ứng nhà kính, từ có sở khuyến cáo nhân rộng định hướng cho việc chi trả dịch vụ môi trường cho phương thức NLKH Xuất phát từ thực tiễn đó, đồng ý nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu khả tích lũy Carbon Chè mô hình Nông lâm kết hợp Chè - Rừng xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung cấp thêm thông tin khoa học giá trị môi trường mô hình NLKH nói chung xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nói riêng Phụ biểu 03: Phiếu kiểm tra sấy mẫu chè mô hình NLKH Chè - Rừng Ngày kiểm tra:………………Khối lượng mẫu đem sấy:……(kg) Địa điểm:………………………………………………………… Khối lượng mẫu (kg) OTC Cây tiêu chuẩn 2 3 Cành Thân Rễ Lá [...]... tài Nghiên cứu khả năng tích lũy Carbon của cây Chè trong mô hình Nông lâm kết hợp Chè - Rừng tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung cấp thêm những thông tin khoa học về giá trị môi trường của mô hình NLKH nói chung và tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nói riêng 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm của mô hình. .. NLKH Chè - Rừng 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2014 - Địa điểm nghiên cứu: Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu (1) Xác định được một số đặc điểm của mô hình NLKH Chè - Rừng tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (2) Nghiên cứu sinh khối của cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương,. .. Chè - Rừng tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Xác định được lượng C tích lũy của cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ ở cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng và ước tính giá trị kinh tế môi trường thông qua lượng CO2 hấp thụ 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên. .. bàn xã 22 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1.Đối tượng nhiên cứu Lượng carbon tích lũy thông qua sinh khối của cây chè trồng trong mô hình Nông lâm kết hợp Chè - Rừng tại xã Tức tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ đề cập đến C tích lũy thông qua việc xác định sinh khối hiện tại của cây chè trong mô hình. .. sinh khối tươi của cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 29 Bảng 4.2 Cấu trúc sinh khối khô của cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 31 Bảng 4.3 Lượng C tích lũy ở cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 32 Bảng 4.4 Lượng CO2 hấp thụ ở cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 34 Bảng 4.5 Giá trị môi trường hấp thụ CO2 của cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 38 14 dựng được... hình NLKH Chè - Rừng 32 Hình 4.3 Biểu đồ lượng C tích lũy ở cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 34 Hình 4.4 Biểu đồ lượng CO2 hấp thụ ở cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 36 Hình 4.5 Biểu đồ lượng hấp thụ CO2 trên mặt đất và dưới mặt đất của cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 36 21 - Tức Tranh là một xã cách trung tâm huyện, giao thông nông thôn còn khó khăn nên quá... bán carbon: Đơn vị (VND) Giá bán carbon tại Việt Nam được xác định tại thời điểm nghiên cứu theo thị trường thế giới, đề tài áp dụng là 20$ USD/tấn CO2 (Theo PGS.TS Bảo Huy, 2009) [5] Giá trị hiện tại 01 USD = 21.000 VND 27 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát một số đặc điểm của mô hình NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên * Khái quát diện tích mô hình NLKH Chè - Rừng. .. và P Merkusii Nghên cứu dự báo khả năng hấp thụ CO2 của rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên của Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh (2007 - 2008) [4] với sự tài trợ của Tổ chức Nông lâm kết hợp thế giới (ICRAF) Kết quả đã xây dựng được phương pháp nghiên cứu, phân tích hàm lượng carbon hấp thụ của cây rừng và lâm phần trên mặt đất rừng và bao gồm trong thân, vỏ, lá cành của cây gỗ và cho lâm phần Trên cơ sở đó,... phối hợp với Trung tâm dạy nghề huyện tổ chức 08 lớp sơ cấp nghề chế biến chè cho làng nghề mỗi lớp 35 học viên tham gia Phối hợp với trạm khuyến nông triển khai iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh OTC 23 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm sinh khối tươi của cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng 30 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm sinh khối khô của cây chè trong mô hình NLKH Chè - Rừng. .. cần có nghiên cứu khả năng tích lũy C trong cây chè của mô hình NLKH Chè - Rừng nhằm cung cấp các cơ sở dữ liệu, thông tin về đóng góp của mô hình trong giảm khí gây hiệu ứng nhà kính, từ đó có cơ sở khuyến cáo nhân rộng và định hướng cho việc chi trả dịch vụ môi trường cho phương thức NLKH Xuất phát từ thực tiễn đó, được sự đồng ý của nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp ... - Địa điểm nghiên cứu: Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu (1) Xác định số đặc điểm mô hình NLKH Chè - Rừng xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 16/02/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan