1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng nhân giống và sinh trưởng của cây chùm ngây trong vụ xuân tại xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

58 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 796,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  SÙNG MÍ TỦA Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY TRONG VỤ XUÂN TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  SÙNG MÍ TỦA Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY TRONG VỤ XUÂN TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Lớp : K43 - NLKH Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Công Quân Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Chương trình thực tập tốt nghiệp thiếu sinh viên trước trường Đây thời gian cho sinh viên có điều kiện hệ thống hóa, củng cố lại toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, vận dụng lý thuyết vào thực tế cách sáng tạo, có hiệu để trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, góp phần vào việc phát triển nông nghiệp nước nhà Xuất phát từ yêu cầu đồng ý Nhà trường Khoa Lâm Nghiệp, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả nhân giống sinh trưởng Chùm Ngây vụ xuân xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Trong trình thực tập hoàn thành luận văn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn Tôi biết ơn giúp đỡ quý báu Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: TS Trần Công Quân tận tình giúp đỡ thời gian nghiên cứu đề tài Qua xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp bạn bè giúp đỡ suốt trình thực tập thực đề tài Do điều kiện thời gian lực có hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn tốt nghiệp tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Sùng Mí Tủa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh 16 Bảng 4.1: Đánh giá tỷ lệ nảy mầm hạt Chùm ngây thí nghiệm 30 Bảng 4.2: Đánh giá tỷ lệ mọc mầm hạt Chùm ngây thí nghiệm 31 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao giai đoạn vườn ươm 32 Bảng 4.4: Động thái Chùm ngây vườn ươm 35 Bảng 4.5: Tỷ lệ sống Chùm ngây vườn ươm 36 Bảng 4.6: Thời gian hồi xanh Chùm ngây trồng vườn sản xuất 37 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống Chùm ngây thí nghiệm sau trồng 38 Bảng 4.8: Động thái tăng trưởng chiều cao bước đầu vườn sản xuất 39 Bảng 4.9: Động thái Chùm ngây sau trồng vườn sản xuất 41 Bảng 4.10: Tăng trưởng đường kính gốc Chùm ngây 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ mọc mầm hạt Chùm ngây thí nghiệm 31 Hình 4.2: Đồ thị tăng trưởng chiều cao Chùm ngây 33 Hình 4.3: Đo chiều cao vườn ươm 34 Hình 4.4: Đồ thị tăng trưởng số lượng Chùm ngây 35 Hình 4.5: Đồ thị tăng trưởng chiều cao chùm ngây 39 Hình 4.6: Đo chiều cao vườn sản xuất 40 Hình 4.7: Đo đường kính gốc Chùm ngây 42 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO : Food and Agriculture Organization WHO : World Health Organization CT : Công thức ĐH : Đại học TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh EDP : Estradiol dipropionate NC&PT : Nghiên cứu phát triển v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giới thiệu Chùm ngây 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Chùm ngây giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Chùm ngây Việt Nam 13 2.3 Tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 2.3.3 Tình hình sản xuất chi nhánh nghiên cứu Phát triển động thực vật địa - công ty cổ phần khai khoáng miền núi (NC&PT động thực vật địa) 21 2.3.4 Đánh giá chung khu vực nghiên cứu với thử nghiệm trồng da xanh 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 vi 3.1.3 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.3.2 Quy trình kỹ thuật 26 3.3.2 Chỉ tiêu phương pháp nghiên cứu 28 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đánh giá đặc điểm hình thái Chùm ngây giai đoạn vườn ươm 30 4.1.1 Tỷ lệ hạt nảy mầm giống Chùm ngây tham gia thí nghiệm 30 4.1.2 Tỷ lệ mọc mầm Chùm ngây thí nghiệm 30 4.1.3 Đánh giá động thái tăng trưởng chiều cao Chùm ngây thí nghiệm giai đoạn vườn ươm 31 4.1.4 Đánh giá động thái Chùm ngây thí nghiệm 34 4.1.5 Tỷ lệ sống Chùm ngây vườn ươm 36 4.2 Đánh giá đặc điểm hình thái Chùm ngây bước đầu trồng vườn sản xuất 37 4.2.1 Tỷ lệ sống khả phục hồi sau trồng vườn sản xuất 37 4.2.2 Đánh giá động thái tăng trưởng chiều cao Chùm ngây vườn sản xuất 38 4.2.3 Đánh giá động thái Chùm ngây bước đầu trồng vườn sản xuất 40 4.2.4 Động thái tăng trưởng đường kính gốc 41 4.2.5 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại Chùm ngây vườn sản xuất 43 4.3 Bước đầu đề xuất số biện pháp kỹ thuật chủ yếu gieo ươm, trồng chăm sóc Chùm ngây 43 vii 4.3.1 Bảo quản hạt giống 43 4.3.2 Kỹ thuật gieo ươm giống 43 4.3.3 Chăm sóc vườn 44 4.3.4 Kỹ thuật trồng Chùm ngây 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chùm ngây có tên khoa học Moringa oleifera L Là loài đa tác dụng nên gọi “Thần diệu” (Miracle Tree), “Độ sinh” (Tree of Life) Cây Chùm ngây có xuất sứ từ vùng Nam Á, phổ biến châu Á châu Phi Giá trị sử dụng Chùm ngây chia làm hai nhóm chính: (1) sử dụng làm thuốc chữa bệnh, (2) sử dụng làm nguồn lương thực giàu chất dinh dưỡng Tổ chức lương thực giới (FAO) tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo trồng sử dụng loài giải pháp ưu việt cho bà mẹ thiếu sữa, trẻ em suy dinh dưỡng giải pháp lương thực cho “ giới thứ ba ” nên Chùm ngây trồng nghiên cứu nhiều quốc gia giới Các phận Chùm ngây như: lá, hoa, thân, vỏ, rễ chứa nhiều khoáng chất quan trọng, giàu chất đạm, Vitamin C, beta-caroten, acid amin hỗn hợp gồm chất hệ thực vật như: zeatin, quercetin, alpha-sitosterol, caffeoylquinic acid, kaempferol, Trong Chùm ngây có 90 chất dinh dưỡng tổng hợp chất khoáng đa dạng không sản phẩm từ động vật Đặc biệt, Chùm ngây giàu dinh dưỡng, hàm lượng Vitamin C cao lần so với Vitamin C cam, hàm lượng Vitamin A cao lần so với Vitamin A củ cà rốt, hàm lượng caxi cao lần so với caxi sữa, kali (potassium) cao gấp lần so với chuối, sắt cao gấp lần so với cải bó xôi, protein cao gấp lần sữa Giá trị làm thuốc Chùm ngây khoa học chứng minh có khả chống viêm, kháng khối u, đặc biệt khối u vùng bụng ( Harwell et al., 1967-1971), kháng sinh 35 Bảng 4.4: Động thái Chùm ngây vƣờn ƣơm ( Đơn vị: ) Chỉ tiêu Thời gian sau có thật ( ngày ) Công thức 10 15 20 25 Số 4,2 6,2 8,4 10,4 Tăng 2,2 4,2 6,4 8,4 Số 4,2 6,3 8,3 10,42 Tăng 2,2 4,3 6,3 8,42 Số 4,2 6,4 8,4 10,6 Tăng 2,2 4,4 6,4 8,6 thí nghiệm CT CT CT Hình 4.4: Đồ thị tăng trƣởng số lƣợng Chùm ngây Qua bảng 4.4 đồ thị Hình 4.4 cho ta thấy, tốc độ công thức thí nghiệm tương đương nhau, (CT 3) có tăng trưởng số lượng nhiều hơn, sau 20 ngày số lá/cây tăng lên 8,6 lá, tiếp (CT 2) sau 20 ngày số tăng lên 8,42 thấp (CT 1), sau 20 ngày số lá/cây tăng lên 8.4 36 4.1.5 Tỷ lệ sống Chùm ngây vườn ươm Tỷ lệ sống loại trồng nói chung Chùm ngây tham gia thí nghiệm nói riêng có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến khả nhân giống khả thích nghi loài Tỷ lệ sống phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, điều kiện khí hậu thời điểm gieo Qua thí nghiệm vườn ươm, theo dõi thu bảng số liệu 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ sống Chùm ngây vƣờn ƣơm Công thức Số mọc Số sống Tỷ lệ sống thí nghiệm (cây) (cây) (%) CT 925 920 99.46 CT 934 931 99.68 CT 962 960 99.79 Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy, tỷ lệ sống Chùm ngây tham gia thí nghiệm qua đợt gieo cao, cụ thể (CT 3) có tỷ lệ sống cao đạt 99.79%, tiếp (CT 2) có tỷ lệ sống đạt 99.68% thấp (CT 1) tỷ lệ sống đạt 99.46% 4.1.6 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại Chùm ngây vườn ươm Sâu bệnh yếu tố gây tổn thất nghiêm trọng đến suất trồng Theo tài liệu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) cho biết: Tổng thiệt hại sâu gây năm 20 - 30 tỷ USD (tương đương với 13 - 14 % sản lượng), bệnh gây 24 - 25 tỷ USD (tương đương với 11 - 12% sản lượng) Cũng loại trồng khác, Chùm ngây sâu bệnh hại vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến suất Theo nghiên cứu khoa học Chùm ngây kết hợp với việc chăm sóc thực tiễn, thấy xuất số loại sâu bệnh hại như: bệnh thối cổ rễ con, sâu ăn lá, ốc sên 37 - Sâu xanh ăn lá: Loại sâu xuất vườn ươm có – thật Khi xuất hiện, phun thuốc sherpa diệt trừ sau thời gian sâu xuất hiện, thấy xuất lại tiến hành phun nhắc lại nên chưa ảnh hưởng đến sinh trưởng - Ốc sên: Khi có từ – thật ốc sên thường xuất hại thân, Khi thấy xuất phải diệt trừ kịp thời để tránh gây hại cho - Bệnh thối cổ rễ con: Cây trình sống bị héo dần chết cổ rễ bị thối va teo lại Để đảm bảo cho phát triển tốt, kiểm tra theo dõi, phát kịp thời, phát bệnh phải xử lý tránh lay lan 4.2 Đánh giá đặc điểm hình thái Chùm ngây bƣớc đầu trồng vƣờn sản xuất 4.2.1 Tỷ lệ sống khả phục hồi sau trồng vườn sản xuất Tỷ lệ sống khả phục hồi sau trồng trồng nói chung Chùm ngây nói riêng, phản ánh sức sống giống thích nghi với điều kiện ngoại cảnh vùng trồng Sau trồng tiến hành nghiên cứu tiêu thu số liệu bảng 4.6 4.7 Bảng 4.6: Thời gian hồi xanh Chùm ngây trồng vườn sản xuất ( Đơn vị: ngày ) Chỉ tiêu Thời gian Thời gian Thời gian hồi xanh hồi xanh hồi xanh 10% 50% 80% CT CT CT 10 Công thức thí nghiệm 38 Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy : Thời gian hồi xanh qua thời vụ trồng tương đương nhau, (CT 1) có thời gian hồi xanh nhanh (CT 2) (CT3) có thời gian hồi xanh chậm (CT 1) có thời gian hồi xanh nhanh điều kiện thời tiết, mưa nên có khả hồi xanh nhanh Tỷ lệ sống sau trồng Chùm ngây trồng vườn sản xuất, tiến hành theo dõi thu bảng số liệu 4.7 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống Chùm ngây thí nghiệm sau trồng Công thức Số trồng Số sống Tỷ lệ sống thí nghiệm (cây) (cây) (%) CT 500 492 98.4 CT 500 493 98.6 CT 500 495 99 Qua số liệu bảng 4.7 ta thấy, tỷ lệ sống đợt thí nghiệm tương đối cao Trong tỷ lệ sống cao (CT 3) có tỷ lệ sống đạt 99%, (CT 2) có tỷ lệ sống đạt 98.6% thấp (CT 1) có tỷ lệ sống đạt 98.4% 4.2.2 Đánh giá động thái tăng trưởng chiều cao Chùm ngây vườn sản xuất Đối với trồng nói chung Chùm ngây nói riêng chiều cao tiêu quan trọng công tác chọn giống qua đó, phản ánh rõ nét sức sinh trưởng phát triển Mức độ tăng trưởng nhanh hay chậm, mạnh hay yếu thể sức sống mạnh hay yếu điều kiện cụ thể Trong suốt trình sống Chùm ngây, chiều cao tăng dần từ trồng đến bước vào giai đoạn già cỗi tăng chậm lại 39 Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng chiều cao Chùm ngây vườn sản xuất, theo đợt đo đếm công thức thí nghiệm, thu số liệu bảng 4.8 Bảng 4.8: Động thái tăng trưởng chiều cao bước đầu vườn sản xuất ( Đơn vị: cm) Chỉ tiêu Công thức thí nghiệm Chiều cao Thời gian sau trồng (ngày ) 10 20 30 24,7 28,4 44,45 CT Tăng 19,75 Chiều cao 24,85 28,5 44,68 CT Tăng 19,83 Chiều cao 24,95 CT Tăng 28,63 44,83 19,88 Đồ thị tăng trưởng chiều cao chùm ngây bước đầu vườn sản xuất Chiều cao (cm) 50 40 30 CT 20 CT 10 CT 10 20 30 Hình 4.5: Đồ thị tăng trƣởng chiều cao chùm ngây Qua số liệu bảng 4.8 đồ thị Hình 4.5 cho thấy: Tốc độ tăng trưởng chiều cao công thức thí nghiệm tương đương tương Trong 40 đó, (CT 3) có vượt trội sau 20 ngày tăng lên 19,88cm, (CT 2) tăng 19,83cm (CT 1) tăng 19,75cm Hình 4.6: Đo chiều cao vƣờn sản xuất 4.2.3 Đánh giá động thái Chùm ngây bước đầu trồng vườn sản xuất Lá phận quan trọng Chùm ngây, Chùm ngây xem nguồn dinh dưỡng thực vật có giá trị cao, nguồn thực phẩm tuyệt vời cho người, theo dõi số lá/cây tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ tăng trưởng cây, đồng thời đánh giá khả sinh trưởng Chùm ngây Qua bước đầu theo dõi động thái tăng trưởng Chùm ngây vườn sản xuất, thu số liệu bảng 4.9 41 Bảng 4.9: Động thái Chùm ngây sau trồng vườn sản xuất ( Đơn vị: ) Chỉ tiêu Thời gian sau trồng ( ngày ) Công thức thí nghiệm Số CT 10 20 30 10,3 11,6 11,8 Tăng Số CT 1,5 10,4 Tăng Số CT 11,8 11,95 1,55 10,3 Tăng 11,8 11,9 1,6 Qua bảng 4.9 cho thấy, tốc độ tăng trưởng công thức tương đương ( CT ), Sau 20 ngày số tăng lên 1,5 lá, ( CT 2) tăng 1,55 ( CT 3) tăng 1,6 4.2.4 Động thái tăng trưởng đường kính gốc Đường kính gốc tiêu quan trọng công tác chọn giống trồng Đường kính gốc thể chống chịu gốc (sự vững cây), liên quan đến khả phát triển tán sau Gốc to biểu khỏe, khả giữ tán tốt, nuôi tốt Tuy nhiên tăng trưởng đường kính gốc phụ thuộc vào loại cây, thời điểm trồng, điều kiện sinh thái kỹ thuật chăm sóc Ta tiến hành đo đường kính gốc Chùm ngây sau trồng 20 ngày Cứ sau 20 ngày đo lần, lần đo lấy 10 cho công thức Tiến hành theo dõi tăng trưởng đường kính gốc Chùm ngây, thu thập bảng số liệu sau 42 Bảng 4.10: Tăng trƣởng đƣờng kính gốc Chùm ngây ( Đơn vị: cm ) Chỉ tiêu Mốc theo dõi Công thức (ngày ) thí ghiệm CT CT CT Đường kính 20 40 0,271 0,595 Tăng Đường kính 0,324 0,29 Tăng Đường kính Tăng 0,616 0,326 0,28 0,617 0,337 Qua bảng 4.11 cho thấy, tăng trưởng đường kính gốc (CT 3) mạnh hơn, lúc đầu theo dõi đường kính trung bình 0,271cm, sau 20 ngày có đường kính 0,595 cm tăng lên 0,324 cm, tiếp (CT 2) sau 20 ngày đường kính gốc tăng lên 0,326 cm thấp (CT 1) sau 20 ngày đường kính tăng lên 0,324 cm Hình 4.8: Đo đƣờng kính gốc Chùm ngây 43 4.2.5 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại Chùm ngây vườn sản xuất Sâu bệnh hại ảnh hưởng lớn tới đời sống trồng nói chung Chùm ngây nói riêng Bước đầu nghiên cứu sinh trưởng Chùm ngây vườn sản xuất, thấy xuất số loại sâu bệnh hại như: sâu xanh ăn lá, dế, - Sâu xanh ăn lá: Khi trồng vườn sản xuất thấy xuất loại sâu này, nhiên với số lượng không nhiều nên xuất phun thuốc sherpa diệt trừ không gây ảnh hưởng đến - Dế: Dế loài côn trùng có phá hoại lớn loại trồng nói chung Chùm ngây nói riêng Khi trồng – ngày thấy có dế xuất phá hại thân cây, xuất tiến hành diệt trừ không gây thiệt hại nhiều cho 4.3 Bƣớc đầu đề xuất số biện pháp kỹ thuật chủ yếu gieo ƣơm, trồng chăm sóc Chùm ngây 4.3.1 Bảo quản hạt giống Là loại hạt có dầu nên công tác bảo quản đòi hỏi phải thực tốt chất lượng giống đảm bảo Sau loại bỏ tạp chất hạt chất lượng xấu hạt lép, hạt nhỏ, hạt bị sâu đục…Xong cho vào túi PE hàn kín để bảo quản lạnh nhiệt độ trung bình 100C Chỉ sử dụng năm tỷ lệ nẩy mầm cao 75% để sang năm sau tỷ lệ nẩy mầm 20-30% 4.3.2 Kỹ thuật gieo ươm giống Xử lý hạt giống: Hạt giống ngâm nước nóng ấm sôi + lạnh (gồm ca nước sôi hòa với ca nước lạnh) ngâm 12 vớt cho vào túi vải, treo nước sau rửa chua lần Khoảng 24 sau hạt nứt nanh, đưa cấy vô túi bầu chuẩn bị sẵn 44 Công thức trộn bầu: 70/100 đất bột + 20/100 trấu hun + 10/100 phân chuồng hoại mục (có thể thay phân chuồng hoại mục bằng: 30g phân hữu vi sinh, 150g phân giun quế cho bầu ) Che bóng lưới chuyên dùng dừa Giai đoạn đầu từ 50-60% ánh nắng, không chịu nhiệt độ cao bị héo Tưới nước: Ngày tưới lần vào buổi sáng 8-9 giờ, buổi chiều 4-5 giờ, tưới vừa ướt túi bầu Không tưới nhiều, bị thối rễ chết 4.3.3 Chăm sóc vườn Thường xuyên làm cỏ phá váng cho phân loại để có biện pháp chăm sóc tốt phát triển Cây khoảng 1- tháng tuổi tháo dàn che, từ từ đưa nắng để thích nghi mau hoá gỗ cứng trước đưa trồng Thời gian nuôi vườn ươm từ 4-6 tháng đưa trồng 4.3.4 Kỹ thuật trồng Chùm ngây a Trồng để làm rau xanh Nếu mục đích trồng làm rau xanh cung cấp cho cửa hàng siêu thị mật độ trồng 1m x 1,5m (cây cách 1m, hàng cách hàng 1,5m) Khi cao khoảng 01m cắt đọt, nhiều nhánh tiếp tục cắt nhánh lại theo cấp số nhân, ta thu hoạch lượng rau nhiều Thời vụ trồng: Thông thường đầu mùa mưa từ tháng - năm kết thúc Không nên trồng trể, mùa khô đến bị chết nhiều Xử lý thực bì: Phát dọn thực bì để hạn chế sâu bệnh hại thuận lợi cho đào hố Hố trồng cây: Đào hố theo quy cách 30 x 30 x 30cm Đào trước 30 ngày, cho phân vào hố trung bình 2-3 kg phân hữu hoai lấp hố Trồng cây: Dùng cuốc xới hố, xé túi bầu đặt trung tâm hố, phải thẳng đứng, lấp hố ém đất xung quanh Lấp theo hình nón úp đề không bị úng nước mùa mưa bị chết nhiều b Trồng để làm dược liệu 45 Nếu mục đích trồng làm dược liệu nên trồng theo mật độ 3m x 3m ( hàng cách hàng 3m, cách 3m ) Trồng theo nanh sấu, nội dung khác thực Hố trồng cây: Đào hố theo quy cách 40 x 40 x 40cm đào trước 30 ngày, cho phân vào hố trung bình - kg phân hữu hoai lấp hố c Chăm sóc, bảo vệ Giai đoạn đầu, cấm không cho gia súc, gia cầm vô khu vực trồng non, mềm dễ bị gãy dậm đạp hư Mùa khô, dọn thực bì hạn chế bị cháy lan Hằng năm có kế hoạch làm cỏ, xới vun gốc bón phân cho d Phòng trừ sâu bệnh hại cho Chùm ngây Bước đầu nghiên cứu theo dõi sinh trưởng Chùm ngây vườn sản xuất, thấy xuất số loại sâu bệnh hại như: sâu xanh ăn lá, dế, Với sâu xanh ăn lá, phun thuốc sherpa diệt trừ không gây ảnh hưởng đến Với loài dế, ban đêm soi đèn bắt thủ công, số lượng xuất theo dõi không nhiều, nên kịp thời diệt trừ 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu, theo dõi , đánh giá khả nhân giống sinh trưởng Chùm ngây vụ xuân Tức tranh, Phú Lương, Thái Nguyên, sơ rút số kết luận sau: - Tỷ lệ hạt nảy mầm: Tỷ lệ nảy mầm công thức cao ( CT 1): 86%, (CT ): 85%, (CT 3): 90% Tuy nhiên, công thức có tỷ lệ nảy mầm vượt trội so với công thức công thức - Tỷ lệ mọc mầm hình thành cây: Cả công thức có tỷ lệ mọc mầm cao ( CT 1): 92.5%, ( CT ): 93.4%, ( CT ): 96.2% ( CT ) có tỷ lệ mọc mầm cao đạt 96.2% - Tỷ lệ sống giai đoạn vườn ươm: Trong vườn ươm tỷ lệ sống công thức thí nghiệm cao (CT 1): 99.46%, (CT 2): 99.68%, (CT 3): 99.79 - Tỷ lệ sống Chùm ngây trồng vườn sản xuất: Khi trồng vừa sản xuất công thức có tỷ lệ sống cao (CT 1): 98.4%, (CT 2): 98.6%, (CT 3): 99% - Về sinh trưởng: Cả công thức thí nghiệm có khả sinh trưởng mạnh Tuy nhiên, tăng trưởng chiều cao, tốc độ lá, tăng trưởng đường kính tán cây, tăng trưởng đường kính gốc (CT 3) có tăng trưởng nhanh công thức công thức - Cây Chùm ngây thường xuất số loại sâu bệnh hại như: sâu xanh ăn non, dế, bệnh thối cổ rễ hại mức độ nhẹ 47 Từ kết luận nói ( CT 3) có tỷ nảy mầm sinh trưởng nhanh so với ( CT 1) (CT 2) 5.2 Đề nghị Trong trình thực tập thời gian có hạn nên theo dõi có kết sinh trưởng Chùm ngây thời gian ngắn Do đề nghị có đề tài tiếp tục nghiên cứu giai đoạn sinh trưởng theo dõi khả sinh trưởng vào mùa vụ để có kết khả quan xác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập I, nhà xuất khoa học kỹ thuật Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam tập I, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ, có vị thuốc Việt Nam, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nhiều tác giả thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Htt://www.baohaugiang.com.vn http://www.khuyennongvn.gov.vn http://www.khuyennongtphcm.com 10.http://www.moringatree.coza/analysis.htm II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Jed W Fahey (2005) Moringa oleifera: A Review of the Medical Evidence for Its Nutritional, Therapeutic, and Prophylactic Properties Trees for Life Journal.USA 12 Lahjie, A M.; siebrt, B., (1987), kelor or horse radish tree ( moringa oleifera lam), A report from East kaalimantan.German Forestry Group, Mulawarman Univ 13 Little, E L., JR., wadswordth, F H., 1964: common tree of puerto Rico and the Virgin Islands, Agric Handb, Washington, D C 49 14 Morton, J F., (1991), the horseradish tree, moringa, Indian 15 Palanisamy, V.; kumaresan, K Et al.,(1985), Studies ob seed development and Maturation in annual Moringa Vegetable Sci Moringa Vegetable Sci [...]... hiện đề tài Nghiên cứu khả năng nhân giống và sinh trƣởng của Cây Chùm ngây trong vụ xuân tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục đích đề tài - Góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống cây Chùm ngây - Đánh giá khả năng sinh trưởng của Cây Chùm ngây nhằm xác định được thời vụ nhân giống thích hợp, phù hợp với điều kiện, thời vụ tại Thái Nguyên 3 1.3 Mục tiêu của đề tài -... - Hệ thống vườn ươm 3.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng nảy mầm và hình thành cây của cây Chùm ngây - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cây Chùm ngây trong vườn ươm - Bước đầu nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây Chùm ngây trong vườn sản xuất - Đánh giá sơ bộ một số loại sâu bệnh hại cây Chùm ngây 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Theo phương pháp nghiên cứu đồng ruộng 3.3.1 Phương pháp bố... được khả năng nảy mầm và hình thành cây của cây Chùm ngây trong vườn ươm - Nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Chùm ngây trong vườn ươm và bước đầu trong vườn sản xuất - Xác định đặc điểm hình thái của cây Chùm ngây - Đánh giá, điều tra một số loại sâu bệnh hại cây Chùm ngây trong giai đoạn vườn ươm và bước đầu ra vườn sản xuất 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý trong học tập và nghiên cứu. .. trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương là một xã trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, nằm ở phía Nam của huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích là 2.559,35 ha Vị trí địa lý của xã như sau:  Phía Bắc giáp xã Phú Đô và xã Yên Lạc  Phía Đông giáp xã Minh Lập và Phú Đô  Phía Tây giáp xã Yên Lạc và xã Phấn Mễ 16  Phía Nam giáp xã Vô Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm và chia thành... gian và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Chùm ngây ( Moringa oleifera Lam) 3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa diểm: Chi nhánh nghiên cứu và phát triển Động thực vật bản địa – công ty cổ phần khai khoáng miền núi ( xóm gốc gạo – xã Tức Tranh – Phú Lương – Thái Nguyên ) - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/ 2014 đến tháng 6/2015 3.1.3 Vật liệu nghiên cứu - Hạt giống cây Chùm ngây( ... học Giúp sinh viên hệ thống hóa, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất, nâng cao trình độ, tiếp cận với tiến bộ khoa học Những kết quả của đề tài bổ sung vào tài liệu khoa học mới về khả năng nhân giống và sinh trưởng của Cây Chùm ngây 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở khoa học cho việc nhân giống và sinh trưởng của cây Chùm ngây đạt... dược học và được rất nhiều người quan tâm [9] 2.3 Tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Vườn trồng cây ăn quả của Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật bản địa được xây dựng trên địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đây là xã thuộc phía nam của huyện Phú Lương có các điều kiện tự nhiên như sau: 2.3.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu 2.3.1.1... giải khát, phòng hộ và là nguồn nguyên liệu hoàn hảo cho ngành mỹ phẩm Hiện nay ở Việt Nam cây Chùm ngây được trồng ở nhiều địa phương trong cả nước, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng, giá trị dược liệu của cây Chùm ngây Tuy nhiên, các nghiên cứu về nhân giống, sinh trưởng của cây Chùm ngây còn rất hạn chế Để giúp cho việc trồng trọt cây Chùm ngây đạt hiệu quả... Nam Theo Nguyễn Văn Luật, vào những năm cuối thế kỷ 20, Đại sứ Hoàng gia Anh đã tài trợ cho viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long nghiên cứu trồng cây Chùm ngây dùng làm rau xanh và thuốc nam tại Ô Môn và một số tỉnh ở Nam Bộ Giống cây Chùm ngây đã nghiên cứu là Moriga oleifera lam Được nhập từ Ấn Độ, Hà Lan, [8] Vào năm 1995 Chùm ngây được trồng và bao quản tại Trạm Huấn luyện và thực nghiệm Nông Nghiệp... vitamins, beta-carotene, acid amin và nhiều hợp chất phenolics… 2.2.1.2 Nghiên cứu về khả năng làm thuốc kích thích sinh trưởng thực vật David.L.Martin(2000) khi nghiên cứu sử dụng tinh dầu chiết xuất từ lá cây Chùm ngây làm chất kích thích sinh trưởng thực vật đã cho kết quả khả quan: chất kích thích sinh trưởng từ cây Chùm ngây có thể làm tăng sản lượng từ 25-30% với các cây nông nghiệp ngắn ngày sau

Ngày đăng: 27/09/2016, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w