1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình bệnh cầu trùng trên đàn gà cáy củm tại trại chăn nuôi hợp tác xã thuộc xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

75 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HÀ NAM Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ CÁY CỦM TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HỢP TÁC XÃ THUỘC XÃ TỨC TRANH HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thúy Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NƠNG THỊ HÀ NAM Tên chun đề: TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ CÁY CỦM TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HỢP TÁC XÃ THUỘC XÃ TỨC TRANH HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thúy Lớp: K48 - TY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường sau tháng thực đề tài sở, đến em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phòng đào tạo, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, bác, anh, chị quản lý trại chăn nuôi hợp tác xã thuộc Chi nhánh Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa – Cơng ty Cổ phần khai khống miền núi xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Bùi Thị Thơm, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thời gian tiến hành đề tài hoàn thành luận văn Cuối em xin trân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin cam đoan công trình em nghiên cứu hướng dẫn cô giáo TS Bùi Thị Thơm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 09 tháng 10 năm 2020 Sinh viên Nông Thị Hà Nam ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2.Khó khăn 2.2 Một số hiểu biết giống gà nuôi trang trại 2.3 Những hiểu biết bệnh cầu trùng gà 2.3.1 Căn bệnh, vị trí ký sinh 2.3.2 Phân loại, hình thái đặc tính sinh học cầu trùng 2.3.3 Vòng đời 11 2.3.4 Đặc điểm dịch tễ 15 2.3.5 Cơ chế sinh bệnh 18 2.3.6 Sự miễn dịch bệnh cầu trùng gà 20 2.3.7 Điều kiện gà mắc bệnh 21 2.3.8 Triệu chứng 21 iii 2.3.9 Bệnh tích 23 2.3.10 Chẩn đoán 25 2.3.11 Điều trị bệnh 26 2.3.12 Phòng bệnh 30 2.4 Nghiên cứu nước nước 32 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 Phần ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Địa điểm thực đề tài 35 3.3 Thời gian thưc đề tài 35 3.4.Nội dung nghiên cứu 35 3.4.1 Nghiên cứu tình hình chăn ni cơng tác thú y trang trại 35 3.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đàn gà Cáy Củm trang trại 35 3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng gà 35 3.4.4.Nghiên cứu biện pháp phòng điều trị bệnh cầu trùng 35 3.5 Phương pháp nghiên cứu 36 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.5.2 Phương pháp bố trí lấy mẫu 36 3.5.3 Phương pháp lấy mẫu 37 3.5.4 Phương pháp xét nghiệm mẫu xác định tiêu theo dõi 37 3.5.5 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng gà Cáy Củm 38 3.5.6.Sử dụng thuốc phòng điều trị bệnh cầu trùng cho gà 38 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 iv PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Tình hình chăn ni, cơng tác thú y trại 40 4.1.1.Tình hình chăn ni 40 4.1.2 Công tác thú y trại 40 4.2 Tình hình bệnh cầu trùng đàn gà nuôi trang trại thời gian thực tập (21/11/2019 – 20/05/2020) 44 4.2.1.Tình hình gà Cáy Củm ni trại chăn nuôi hợp tác xã động vật quý mắc bệnh cầu trùng thời gian thực tập 44 4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà 45 4.2.3 Tỷ lệ cường dộ cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 50 4.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng gà 52 4.3.2 Tổn thương đại thể quan tiêu hóa cầu trùng gây 54 4.4 Biện pháp phòng điều trị bệnh cầu trùng 55 4.4.1 Hiệu lực thuốc phòng bênh cầu trùng 55 4.4.2 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà 56 4.4.3 Đánh giá độ an toàn thuốc điều trị bệnh cầu trùng 57 4.4.4 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho gà 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt % Tỷ lệ phần trăm Hecta Cs Cộng E acervulina Emeria acervulina E coli Escherichia coli E hagani Emeria hagani E maxima Emeria maxima E mivati Emeria mivati E necatrix Emeria necatrix 10 E praecox Emeria praecox 11 E tenella Emeria tenella 12 E.brunetti Emeria brunetti 13 g Gram 14 kg Kilôgam 15 Nxb Nhà xuất 16 tr Trang 17 TS Tiến sĩ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hình thái đặc tính sinh học loại cầu trùng gà 10 Bảng 3.1 Bố trí lấy mẫu phân theo tháng 36 Bảng 3.2 Bố trí lấy mẫu phân theo lứa tuổi 36 Bảng 3.3: Bảng bố trí lấy mẫu phân theo phương thức chăn nuôi 37 Bảng4.1 Lịch dùng vaccine cho gà Cáy củm trại 42 Bảng 4.2 Lịch sử dụng thuốc trang trại 42 Bảng 4.3 Kết phịng bệnh cơng tác vệ sinh, thuốc vaccine trại 43 Bảng 4.4 Tình hình bệnh cầu trùng đàn gà 44 từ ngày 21/11/2019 – 20/05/2020 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh cầu trùng theo lứa tuổi gà 46 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi 50 Bảng 4.7.Tỷ lệ biểu lâm sàng gà nhiễm cầu trùng 52 Bảng 4.8 Hiệu thuốc phòng bệnh cầu trùng cho gà 55 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà 56 Bảng 4.10 Đánh giá độ an toàn thuốc điều trị cầu trùng 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vịng đời phát triển cầu trùng 14 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà 48 Hình 4.2.Biểu đồ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà 49 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 51 Hình 4.4: Biểu đồ cường độ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Gần kỷ qua ngành chăn nuôi gia cầm nước ta quan tâm phát triển mạnh số lượng chất lượng Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng chương trình cung cấp protein động vật cho người Sự phát triển ngành gia cầm kéo theo phát triển nhiều ngành nghề khác như: công nghệ thức ăn chăn nuôi, công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ sinh học nuôi dưỡng, nhân giống ấp trứng nhân tạo, công nghệ sản xuất thiết bị chuyên nghành, công nghệ giết mổ chế biến sản phẩm gia cầm,….Các sản phẩm phụ chăn nuôi gia cầm lông, phân, chất độn chuồng, phụ phẩm lò ấp lò mổ… tận dụng với hiệu cao Gà Cáy Củm hay gọi gà Cúp hay gà không phao câu giống gà nội nuôi từ lâu đời khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Chúng mang nhiều đặc tính di truyền quý hiếm, chúng giống gà đặc sản, nuôi từ lâu Hà Giang, Cao Bằng Giống gà đưa vào diện bảo tồn nguồn gen quý Gà Cáy Củm ngày giảm dần số lượng, cịn lại nuôi rải rác số hộ dân người dân tộc H’mơng vùng sâu, vùng xa, địa hình hẻo lánh Ở ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng chưa phát triển nên cịn gặp phải nhiều khó khăn phương thức chăn ni cịn cổ hủ, người chăn ni cịn thiếu kinh nghiệm, chưa có đầu tư mức vào vấn đề mơi trường vệ sinh an tồn sinh học chế sách nhà nước chưa thỏa đáng việc hỗ trợ cho người chăn nuôi Thực trạng chăn nuôi đặt cho ngành thú y 52 Cường độ nhiễm(%) 21.43 28.57 13.04 21.43 28.57 Cường độ nhiễm(%) 17.39 34.78 34.78 Nhẹ Nhẹ Trung bình Trung bình Nặng Nặng Rất nặng Rất nặng Chăn thả Bán chăn thả Hình 4.4: Biểu đồ cường độ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 4.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng gà 4.3.1 Biểu lâm sàng chủ yếu gà bị bệnh cầu trùng trại Trên sở có dịch, em tiến hành theo dõi quan sát đàn gà có số mẫu phân xét nghiệm nhiễm Oocyst cầu trùng 100% nhiễm lồi giun sán khác vào tháng (tháng tháng 4), kết xác định tỷ lệ có triệu chứng lâm sàng bệnh cầu trùng Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7.Tỷ lệ biểu lâm sàng gà nhiễm cầu trùng Số gà có triệu Tỷ chứng lệ(%) (con) Số thứ tự tháng theo dõi Số gà nhiễm (con) 11 4 11 Tính chung 22 Những biểu triệu chứng lâm sàng 36,36 Gà gầy, lông xù, ủ rũ, ăn, uống nhiều nước, lười vận động, 27,27 mặt tái nhợt, phân lỏng, phân sáp, phân lẫn máu tươi 31,18 53 Kết bảng 4.7 cho thấy: Trong tổng số 22 gà nhiễm bệnh cầu trùng có gà có triệu chứng lâm sàng bệnh, chiếm tỷ lệ 31,18% Trong đó, triệu chứng điển hình gà gầy, uống nhiều nước phân sáp phân lẫn máu Qua quan sát em rút số biểu triệu chứng gà bị bệnh: - Gà thường tách đàn đứng góc - Gà gầy yếu, lông xơ - Uống nhiều nước - Ăn sau dần bỏ ăn - Khi bị nặng dần, niêm mạc (mào, tích, mắt, ) trở nên nhợt nhạt, phân sáp có lẫn máu, phân dính bết quanh hậu mơn - Lúc gần chết gà có tượng bị liệt không vững, đứng run rẩy nằm bẹp nghiêng bên Một số gà chết bệnh nặng không chữa kịp thời Nguyên nhân dẫn đến triệu chứng tác động Oocyst cầu trùng vào niêm mạc ruột, gây tổn thương lan tràn Từ số lượng lớn tế bào biểu mô, lớp niêm mạc, mạch quản, thần kinh bị hủy hoại, tế bào biểu mơ bong tróc Do Oocyst cầu trùng gây xuất huyết ruột non, manh tràng nên gà mắc bệnh bị tiêu chảy phân có lẫn máu, phân sáp Tác động cầu trùng dễ làm cho vi sinh vật kế phát, làm cho bệnh nặng gây chết gà Dựa vào kết em khuyến cáo tới người dân phát gà đàn có triệu chứng như: gà giảm ăn bỏ ăn, lông xù xơ xác, lơng hậu mơn dính bết phân phát chuồng có phân lẫn nước, lẫn bọt khí, phân sáp, bà chăn ni dùng loại thuốc phòng trị cầu trùng có thị trường đàn gà uống đồng 54 thời làm tốt công tác vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống cho gà Song song với việc sử dụng kháng sinh, loại thuốc bổ bà chăn ni nên kết hợp chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà 4.3.2 Tổn thương đại thể quan tiêu hóa cầu trùng gây Trong trình thực tập em mổ khám gà có triệu chứng bệnh điển hình chết lứa tuổi khác Kết kiểm tra bệnh tích đường tiêu hóa, xác định vị trí ký sinh loại cầu trùng gà bệnh, ghi chép cụ thể Kết mổ khám bệnh tích gà chết mắc bệnh cầu trùng Do mổ khám, nên em xác định rằng, tổn thương điển hình quan tiêu hóa là: viêm, xuất huyết, hoại tử ruột Tất gà mổ khám có tổn thương ruột non manh tràng Manh tràng ruột non có bệnh tích: tăng sinh thành ruột, xuất huyết, viêm, hoại tử, xuất điểm trắng thành ruột non Màu sắc, độ đàn hồi độ trơn bóng thay đổi Khi cắt dọc manh tràng ruột non, thấy niêm mạc màu đỏ thẫm, chất chứa có lẫn máu, thành manh tràng ruột dày lên làm lòng manh trang ruột bị thu hẹp Trong gà mà em mổ khám tổn thương manh tràng cao nhất, manh tràng sưng to, thành manh tràng tăng sinh dày lên, xuất huyết, hoại tử nặng, ứ đầy máu, nhìn bề ngồi có màu đen thẫm Như thấy tổn thương manh tràng ruột non bệnh tích điển hình bệnh cầu trùng gà Những bệnh tích đặc trưng giúp cho cơng tác chẩn đốn bệnh cầu trùng xác hơn, từ có biện pháp điều trị kịp thời hiệu 55 4.4 Biện pháp phòng điều trị bệnh cầu trùng 4.4.1 Hiệu lực thuốc phòng bênh cầu trùng Để chọn lựa thuốc có hiệu phịng bệnh cầu trùng cao sử dụng việc phòng chống bệnh hiệu quả, em tiến hành nghiên cứu xác định hiệu phòng bệnh cầu trùng loại thuốc Vimecox – SPE3 MARCOC STOP Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.8 Hiệu thuốc phòng bệnh cầu trùng cho gà Trước sử Số gà dụng thuốc theo Liều lượng dõi Số mẫu Tỷ lệ (con) nhiễm (%) Lô TN Thuốc sử dụng I Vimecox – SPE3 50 1g/ lít nước 27 II MARCOC STOP 50 1g/ lít nước ĐC - 50 - Sau sử dụng thuốc Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%) 54 12 25 50 23 46 29 58 Qua bảng 4.8 em thấy: Thuốc Vimecox – SPE3 liều 1g/lít nước, phịng cho 50 gà 14 ngày tuổi trước dùng thuốc, kiểm tra phân gà thấy có 27 mẫu nhiễm Oocyst cầu trùng phân, tỷ lệ nhiễm chiếm 54% Sau thời gian sử dụng thuốc, kiểm tra phân gà thấy số mẫu nhiễm giảm mẫu, tỷ lệ nhiễm 12% Nhìn chung, sử dụng nhiều năm, song hiệu lực phòng bệnh cầu trùng loại thuốc tương đối cao Thuốc an tồn khơng gây phản ứng phụ cho gà Vì vậy, tiếp tục sử dụng loại thuốc để phòng bệnh cầu trùng cho gà  Thuốc MARCOC STOP liều 1g/lít nước, phịng cho 50 gà 14 ngày tuổi Trước dùng thuốc, kiểm tra thấy có 25 mẫu nhiễm Oocyst cầu trùng 56 phân, tỷ lệ nhiễm 50% Sau thời gian sử dụng thuốc, kiểm tra thấy mẫu phân nhiễm cầu trùng, chiếm 8% tỷ lệ nhiễm bệnh Thuốc an tồn khơng gây phản ứng phụ cho gà Như thuốc MARCOC STOP có hiệu cao việc phịng bệnh cầu trùng cho đàn gà thuốc an tồn  Lơ đối chứng (khơng sử dụng thuốc): trước thí nghiệm, kiểm tra phân gà thấy có 23 mẫu nhiễm Oocyst cầu trùng phân, tỷ lệ nhiễm chiếm 46% Sau thời gian đợi hiệu lực thuốc lơ thí nghiệm, kiểm tra phân thấy số lượng mẫu nhiễm tăng lên 29 mẫu chiếm 58% tỷ lệ nhiễm bệnh Vì khơng sử dụng thuốc cầu trùng nên tỷ lệ nhiễm bệnh tăng lên nhanh Kết cho thấy, đề sử dụng thuốc phịng bệnh cầu trùng cho gà có tác dụng rõ rệt, làm giảm thấp tỷ lệ nhiễm cầu trùng Do sử dụng hai loại thuốc để phòng bệnh cầu trùng 4.4.2 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà Để xác định hiệu lực thuốc em tiến hành kiểm chứng hai loại thuốc đặc trị cầu trùng Baycoc® 2,5 % Hanzuril – 25 điều trị cầu trùng cho gà lứa tuổi – tháng tuổi Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà Trước dùng thuốc Số gà Thuốc điều trị điều trị Số mẫu xét nghiệm Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Sau dùng thuốc Số mẫu Số Tỷ lệ xét mẫu (-) (%) nghiệm (-) Baycox® 2,5 % 48 48 48 100 48 43 89,58 Hanzuril – 25 49 49 49 100 49 42 85,71 Tổng 97 80 97 100 97 35 87,5 57 Qua bảng 4.9 em nhận thấy:  Thuốc Baycox® 2,5% điều trị cho 48 gà bị nhiễm cầu trùng đàn I nhóm gà – tháng tuổi Số mẫu xét nghiệm 48 mẫu, số mẫu nhiễm Oocyst cầu trùng 48 mẫu chiếm tỷ lệ 100% Sau thời gian điều trị dùng thuốc, kiểm tra 48 mẫu phân thấy cịn 43 mẫu khơng có Oocyst cầu trùng, cịn mẫu có Oocyst cầu trùng phân Đồng thời trình điều trị em có theo dõi đàn gà khơng thấy tượng phản ứng khác thường Hiệu lực thuốc đạt 89,58%  Thuốc Hanzuril – 25 sử dụng điều trị cho 49 gà Đàn I nhóm gà – tháng tuổi số mẫu xét nghiệm 49 mẫu, số nhiễm Oocyst cầu trùng 49 mẫu chiếm tỷ lệ 100% Sau thời gian điều trị thuốc Hanzuril – 25, tiến hành kểm tra lại mẫu phân, xét nghiệm 49 mẫu lúc có 42 mẫu khơng cịn Oocyst cầu trùng phân, tức cịn mẫu phân chứa Oocyst cầu trùng Như thuốc Hanzuril có hiệu lực chữa bệnh cầu trùng đạt 85,71% So sánh hiệu lực điều trị thuốc Baycox® 2,5% cao thuốc Hanzuril – 25 Tuy nhiên, hai loại thuốc có hiệu lực điều trị bệnh cầu trùng cao Vì sử dụng hai loại thuốc để điều trị bệnh cầu trùng cho gà 4.4.3 Đánh giá độ an toàn thuốc điều trị bệnh cầu trùng Trong trình sử dụng hai loại thuốc Baycox® 2,5% thuốc Hanzuri – 25 để điều trị cầu trùng cho gà thường xuyên theo dõi phản ứng gà để đánh giá mức độ an toàn thuốc Kết em trình bày bảng 4.9 58 Bảng 4.10 Đánh giá độ an toàn thuốc điều trị cầu trùng Có phản ứng Thuốc điều trị Số gà điều trị An toàn với thuốc n (%) n (%) Baycox® 2,5 % 48 0 48 100 Hanzuril – 25 49 0 49 100 Qua bảng 4.9em thấy rằng:  Thuốc Baycox® 2,5 %, điều trị cho 48 gà bị nhiễm cầu trùng Trong thời gian dùng thuốc sau dùng thuốc, kiểm tra gà thấy 48 gà khơng có phản ứng với thuốc Độ an toàn thuốc đạt 100%  Thuốc Hanzuril – 25 , điều trị co 49 gà bị nhiễm cầu trùng Trong thời gian dùng sau dùng thuốc, kiểm tra gà 49 gà khơng có phản ứng với thuốc Độ an tồn đạt 100% Do đó, sử dụng hai loại thuốc an tồn mà có hiệu lực cao để điều trị bệnh cầu trùng 4.4.4 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho gà Từ kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng, tơi đề xuất số biện pháp phịng chống bệnh cầu trùng cho đàn gà  Phòng bệnh - Hạn chế khơng cho người ngồi vào khu vực chăn nuôi, công nhân trang bị quần áo bảo hộ lao động - Thường xuyên phun thuốc sát trùng Haniodine 10% với tần suất 1lần/tuần Khi xung quanh có dịch bệnh xảy phun thuốc sát trùng Haniodine 10%, Navet-iodine với tần suất ngày/lần 59 - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu chăn thả đàn gà - Giữ đệm lót chuồng ln khơ, sạch, tơi, khơng mùi, định kỳ thay đệm lót cho gà - Tăng cường vệ sinh thức ăn nước uống cho gà - Xử lý phân đêm lót cũ để diệt Oocyst cầu trùng gà - Sử dụng thuốc phòng bệnh: MAROC STOP, Vimecox SPE3 - Cách ly gà khỏe gà ốm, nuôi riêng khu cho lứa tuổi - Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng gà  Trị bệnh: - Sử dụng loại thuốc Baycox® 2,5 Hanzuril – 25 đểu điều tị bệnh cầu trùng - Kết hợp dùng thuốc trợ sức trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà: Vita B – complex + K3 + C, HANVIT K & C - Kết hợp sử dụng thêm số loại kháng sinh chống bội nhiễm kế phát bệnh khác: Amoxtin, FLOAZMAX 50 - Sử dụng SORBITOL B12.V để giải độc gan thận 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Về tình hình nhiễm bệnh cầu trùng gày Cáy Củm trại khoảng thời gian em thực nghiên cứu đề tài từ 21/12/2019 – 20/05/2020 - Tỷ lệ, cường độ nhiễm Oocyst cầu trùng qua tháng có khác ảnh hưởng yếu tố thời tiết, mơi trường, khí hậu… Biến động từ 33,33 – 61,11% Tỷ lệ nhiễm cao tháng tháng chiếm 61,11%, thấp tháng 12 33,33% - Tỷ lệ, cường độ nhiễm Oocyst cầu trùng lứa tuổi khác rõ rệt Gà lứa tuổi bị nhiễm cầu trùng Tỷ lệ nhiễm cao lứa tuổi > – tháng tuổi chiếm 66,67% giảm dần lứa tuổi sau Thấp lứa tuổi > tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 33,33% - Gà nuôi theo phương thức chăn thả bán chăn thả có tỷ lệ nhiễm cầu trùng không giống Với gà nuôi theo phương thức chăn thả (56%) có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao phương thức bán chăn thả (46%)  Đặc điểm bệnh lý lâm sàng cầu trùng gà - Khi bị nhiễm cầu trùng, gà mệt mỏi, ủ rũ, lơng xơ xác, ăn kém, uống nhiều nước, vận động thích đứng riêng lẻ góc, tách đàn, niêm mạc, mào, tích tái nhợt, phân dính quanh hậu mơn, phân lỏng, phân sáp, phân có dính máu - Gà bị cầu trùng thành ruột tăng sinh căng dầy, niêm mạc ruột bị phá hủy, xuất huyết, hoại tử, chất chứa có lẫn máu 61  Phịng bệnh điều trị bệnh cầu trùng cho gà - Gà sử dụng thuốc để phịng bệnh có kết tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp nhiều so với khơng dùng thuốc phịng - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng sử dụng thuốc Vimecox – SPE3 12% thuốc MARCOC STOP có 8% - Thuốc Baycox® 2,5% Hanzuril – 25 điều trị bệnh cầu trùng cho gà bị nhiễm cầu trùng đạt độ an toàn hiệu lực cao (89,58% 85,71%) 5.2 Đề nghị  Nên kết hợp nhiều phương pháp chẩn đoán để có kết luận xác tình hình bệnh xảy Từ có biện pháp thích hợp kịp thời  Để giảm thiệt hại bệnh truyền nhiễm chăn nuôi đặc biệt bệnh cầu trùng, trang trại chăn nuôi cần thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt Cần đưa biện pháp hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất thực tế trang trại  Tiếp tục nghiên cứu quy trình phịng, trị bệnh hiệu lực số loại vaccin, thuốc kháng sinh mẫn cảm với Eimeria spp, nhằm giảm chi phí chăn nuôi, nâng cao hiệu kinh tế 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình, Tơ Thị Phấn, Trần Xn Hạnh (2002), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Huỳnh Văn Chương Đinh Thị Bích Lân, Nguyễn Vũ Sơn, Phạm Hồng Ngân, Nguyễn Hữu Nam (2016), “ Đặc điểm bệnh lý chủ yếu gà tre mắc bệnh cầu trùng Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam (số 2016) Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Kí sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận Xuân Giao (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh gà, nhà xuất Lao Động – Xã Hội Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Năm (2012), Bệnh gia cầm Việt Nam – bí phịng trị bệnh đạt hiệu cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 63 11 Nguyễn Như Pho (2010), Cách dùng thuốc để phịng – trị bệnh tốt cho vật ni Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Quang Nguyễn Thị Kim Lan (2005), “Bệnh cầu trùng gà Thái Ngun dùng thuốc phịng trị”, Tạp chí khoa học công nghệ (số – 2005), tr.59 – 63 13 Hồng Thạch, (1999), khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria số đặc điểm bệnh cầu trùng gà TP Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm thuốc phòng trị, luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lương Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hương (1993), “Tình hình nhiễm cầu trùng gà hiệu lực phòng trị Sulfadimethoxy pirydazin (SMP)”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 – 1991), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Tính (2013), Tình hình mắc bệnh cầu trùng gà giống ROSS – 308 xí nghiệp chăn ni Phổ n hiệu lực hai loại thuốc Hanzuril – 25 Anticoccidae – Diarhoea phịng trị, Tạp chí khoa học công nghệ (số – 2013) II.Tài liệu tiếng anh dịch sang tiếng Việt 17 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật ( Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dich, Nxb Bản đồ, Hà Nội 18.Kolpxki N.A Paski P I (1980), bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội III Tài liệu Tiếng Anh 19 Braunius W.W (1982) “Epidemiology of Eimeria in broiler flock and the anticoccidial drugs on the economic performance” Woenden, the Neitherlands 64 20 Johannes kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animals, Birkhauser Verlag, Berlin 21 Kay M W (1976), “Medication of caecal coccidiosis of chicken”, J Amer Vet Med Ass 22 Li Tan,Yalin LiXin Yang, Qiyun Ke, Weiqiang Lei, Mudassar Niaz Mughal, Rui Fang, Yanqin Zhou, Bang Shen Junlong Zhao (2017), “Genetic diversity and drug sensitivity studies on Eimeria tenella field isolates from Hubei Province of China”, Parasites & Vectors, pp 137 23 Shirley M W., Brown R (1979), “Studies on the pathogenicity of chicken – Maintained (Virulent) and embryo – adapted (attenuated) srtaills of Emeria mivati”, Houghton poultry research station, Houghton Huntingdon, Cambs England, Avian pathology 24 Tyzzer E.E (1929), “ Coccidiosis in gallinaccous bird”, Amer J.Hyg IV Tài liệu internet 25 Công ty TNHH Việt – Pháp Quốc Tế (2013), Kiểm soát bệnh cầu trùng gà, (http://www.viphavet.com/vaxxiclub/kiem-soat-benh-cau- trung-tren-ga) 26 Lê Văn Năm (2014), Bệnh cầu trùng ghép với E coli bại huyết Báo điện tử Tổ Quốc - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: cho gà ăn Ảnh 2: phun sát trùng chuồng Ảnh 3: Lấy mẫu phân gà Ảnh 4: Xét nghiệm mẫu phân Ảnh 5: Oocyst cầu trùng phân (độ phóng đại 100 lần) Ảnh 6: Oocyst cầu trùng phân (độ phóng đại 200 lần) ... trại chăn nuôi hợp tác xã thuộc xã Tức tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích đề tài - Xác định tình hìnhnhiễm bệnh cầu trùng đàn gà cáy củm trại chăn nuôi hợp tác xã huyện Phú Lương... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HÀ NAM Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ CÁY CỦM TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HỢP TÁC XÃ THUỘC XÃ TỨC TRANH HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN... 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh cầu trùng gà Cáy Củm nuôi trại chăn nuôi hợp tác xã, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thực đề tài Trại chăn nuôi hợp tác xã thuộc Chi nhánh nghiên cứu

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình, Tô Thị Phấn, Trần Xuân Hạnh (2002), 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình, Tô Thị Phấn, Trần Xuân Hạnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
2. Huỳnh Văn Chương Đinh Thị Bích Lân, Nguyễn Vũ Sơn, Phạm Hồng Ngân, Nguyễn Hữu Nam (2016), “ Đặc điểm bệnh lý chủ yếu của gà tre mắc bệnh cầu trùng tại Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam (số 6 2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm bệnh lý chủ yếu của gà tre mắc bệnh cầu trùng tại Thừa Thiên Huế”, "Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Văn Chương Đinh Thị Bích Lân, Nguyễn Vũ Sơn, Phạm Hồng Ngân, Nguyễn Hữu Nam
Năm: 2016
3. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Kí sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kí sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê và Phan Lục
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1999
5. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng học thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
6. Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh gà, nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh gà
Tác giả: Lê Hồng Mận và Xuân Giao
Nhà XB: nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội
Năm: 2000
7. Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép ở gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị bệnh ghép ở gà
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1990
8. Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp
Tác giả: Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
9. Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
10. Lê Văn Năm (2012), Bệnh gia cầm Việt Nam – bí quyết phòng trị bệnh đạt hiệu quả cao, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm Việt Nam – bí quyết phòng trị bệnh đạt hiệu quả cao
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2012
11. Nguyễn Như Pho (2010), Cách dùng thuốc để phòng – trị bệnh tốt nhất cho vật nuôi. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách dùng thuốc để phòng – trị bệnh tốt nhất cho vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Như Pho
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
12. Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Thị Kim Lan (2005), “Bệnh cầu trùng gà ở Thái Nguyên và dùng thuốc phòng trị”, Tạp chí khoa học và công nghệ (số 3 – 2005), tr.59 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gà ở Thái Nguyên và dùng thuốc phòng trị”, "Tạp chí khoa học và công nghệ (
Tác giả: Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2005
13. Hoàng Thạch, (1999), khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria và một số đặc điểm của bệnh cầu trùng gà ở TP. Hồ Chí Minh, một số vùng phụ cận và thử nghiệm thuốc phòng trị, luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria và một số đặc điểm của bệnh cầu trùng gà ở TP. Hồ Chí Minh, một số vùng phụ cận và thử nghiệm thuốc phòng trị
Tác giả: Hoàng Thạch
Năm: 1999
14. Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
15. Lương Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hương (1993), “Tình hình nhiễm cầu trùng gà và hiệu lực phòng trị của Sulfadimethoxy pirydazin (SMP)”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 – 1991), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm cầu trùng gà và hiệu lực phòng trị của Sulfadimethoxy pirydazin (SMP)”
Tác giả: Lương Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
17. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật ( Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dich, Nxb Bản đồ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch bệnh động vật
Tác giả: Archie Hunter
Nhà XB: Nxb Bản đồ
Năm: 2000
18.Kolpxki N.A và Paski P. I. (1980), bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.III. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Kolpxki N.A và Paski P. I
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1980
19. Braunius W.W. (1982). “Epidemiology of Eimeria in broiler flock and the anticoccidial drugs on the economic performance”. Woenden, the Neitherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of Eimeria in broiler flock and the anticoccidial drugs on the economic performance”
Tác giả: Braunius W.W
Năm: 1982
20. Johannes kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animals, Birkhauser Verlag, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parasitic infections of domestic animals
Tác giả: Johannes kaufmann
Năm: 1996
21. Kay M. W. (1976), “Medication of caecal coccidiosis of chicken”, J. Amer. Vet. Med. Ass Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medication of caecal coccidiosis of chicken
Tác giả: Kay M. W
Năm: 1976

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w