Khóa Luận cực hay và bổ ích !!!!!!!
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 1.1. Cơ cấu đàn lợn của Trại Đại Việt (2009 - 2011) 4 Bảng 1.2: Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn của trại 13 Bảng 2.1. Triệu chứng điển hình của các thể viêm tử cung 29 Bảng 2.2: Một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung, đẻ khó, bại liệt sau đẻ 45 Bảng 2.3: Số lƣợng đàn nái của trại qua các năm 47 Bảng 2.4: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở đàn lợn nái theo dõi tại cơ sở 48 Bảng 2.5: Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo giống 50 Bảng 2.6: Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo lứa đẻ 51 Bảng 2.7: Tỷ lệ và cƣờng độ mắc bệnh viêm tử cung 54 Bảng 2.8: Tỷ lệ mắc bệnh đẻ khó và mức độ can thiệp 55 Bảng 2.9: Kết quả điều trị một số bệnh sản khoa ở lợn nái 56 Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh sản của lợn nái sau khi điều trị 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở đàn lợn nái theo dõi tại cơ sở 49 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo giống 51 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo lứa đẻ 52 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng sự P : Thể trọng kg : Kilogam ml : Mililit mg : Miligam MỤC LỤC Trang Phần 1. CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Địa hình, đất đai 1 1.1.1.3. Thời tiết khí hậu 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2 1.1.2.1. Nguồn lao động 2 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức lao động của trại bao gồm 3 1.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 3 1.1.3. Tình hình sản xuất 4 1.1.3.1. Sản xuất ngành chăn nuôi 4 1.1.3.2. Sản xuất ngành trồng trọt 6 1.1.4. Đánh giá chung 6 1.1.4.1. Thuận lợi 6 1.1.4.2. Khó khăn 7 1.2. KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 7 1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 7 1.2.2. Phƣơng pháp tiến hành 8 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 9 1.2.3.1. Công tác vệ sinh thú y 9 1.2.3.2. Công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng 10 1.2.3.3. Công tác thú y 12 1.3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 19 1.3.1. Kết luận 19 1.3.2. Đề nghị 19 1 Phần 2. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 20 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 21 2.2.1. Cơ sở khoa học 21 2.2.1.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục của cái 21 2.2.1.2. Chu kì động dục của lợn 24 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 36 2.2.2.1.Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 36 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài 40 2.3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.3.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 41 2.3.2. Nội dung tiến hành 41 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 41 2.3.3.1. Các chỉ tiêu theo dõi 41 2.3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập thông tin 42 2.3.4. Phƣơng pháp điều trị 42 2.3.5. Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu 45 2.4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 47 2.4.1. Số lƣợng đàn lợn nái của trại qua các năm 47 2.4.3. Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo giống 50 2.4.4. Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo lứa đẻ 51 2.4.5. Tỷ lệ và cƣờng độ mắc bệnh viêm tử cung 54 2.4.7. Kết quả điều trị một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo dõi 56 2.4.8. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh sản của lợn nái sau khi điều trị 57 2.5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 59 2.5.1. Kết luận 59 2.5.2. Tồn tại 60 2.5.3. Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Trại chăn nuôi lợn nái Đại Việt thuộc xã Việt Ngọc nằm ở phía Tây của huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang. Phía Bắc giáp xã Dƣơng Thành của Tỉnh Thái Nguyên. Phía Đông giáp xã Lam Cốt, xã Song Vân thuộc Huyện Tân Yên. Phía Nam giáp với xã Lƣơng Phong thuộc huyện Hiệp Hòa. Phía Tây giáp xã Hoàng thanh thuộc huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc giang. Trại nằm xa khu dân cƣ. Với vị trí nhƣ vậy thì khả năng tiếp cận khoa học kĩ thuật của trại là rất dẽ dàng. Việc vận chuyển thức ăn và xuất bán lợn cũng rất thuận lợi. Tuy nhiên đây cũng là điều kiện để lây lan dịch bệnh. 1.1.1.2. Địa hình, đất đai Trại chăn nuôi lợn nái Đại Việt có địa hình tƣơng đối bằng phẳng với tổng diện tích tự nhiên là: 2,5ha. + Hệ thống chuồng trại chăn nuôi lợn nái ngoại: 1500m 2 + Hệ thống chuồng trại chăn nuôi thỏ: 250m 2 + Hệ thống nhà kho: 120m 2 + Bếp ăn: 50m 2 + Nhà ở của công nhân: 200m 2 + Nhà điều hành: 70m 2 + Công trình vệ sinh nhà tắm: 20m 2 + Đƣờng giao thông nội trại: 500m + Ao hồ mặt nƣớc: 7200m 2 + Lƣới điện nội trại: 1000m 2 + Bioga sử lý nƣớc thải: 200m 3 + Diện tích trồng cây xanh: + Diện tích còn lại là hành lang trại. Với diện tích đất đai tƣơng đối rộng thuận lợi cho sự phát triển sản xuất chăn nuôi của trại. 1.1.1.3. Thời tiết khí hậu Theo sự phân bố về vị trí địa lí, Việt Ngọc nằm ở Phía bắc của đất nƣớc nên Việt Ngọc chịu sự ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu đƣợc chia ra làm 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Trong đó có mùa mƣa và mùa khô: Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 - 24 0 C. Lƣợng mƣa trung bình từ 2000 - 2400mm. Độ ẩm trung bình từ 82 - 84%. Về mùa mƣa có gió mùa đông nam mang lại khí hậu mát mẻ và lƣợng mƣa lớn. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 12 - 24 0 C. Lƣợng mƣa thấp. Độ ẩm trung bình từ 76 - 78%. Về mùa đông do có gió mùa đông bắc kéo dài, có thể có sƣơng muối nên nhiệt độ có thể giảm xuống 8 - 10 0 C. Tháng mƣa nhiều nhất là tháng 7 và tháng mƣa ít nhất là tháng 11. 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1. Nguồn lao động Trại chăn nuôi lợn nái Đại Việt đƣợc xây dựng năm 2008, là một xí nghiệp liên doanh với công ty DABACO. Xí nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp con giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y và chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật đến ngƣời chăn nuôi. Đồng thời giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động của địa phƣơng. 3 Tổng số cán bộ nhân viên trại : 13 ngƣời. Số ngƣời lao động có trình độ kĩ thuật gồm có 5 ngƣời: 2 Đại học, 1 Cao đẳng, 2 Trung cấp. Số lao động còn lại có trình độ phổ thông. 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức lao động của trại bao gồm + Ban giám đốc có: 1 giám đốc phụ trách chung. + Tổ kĩ thuật có: 2 ngƣời. + Tổ phục vụ, bảo vệ kiêm điện nƣớc có: 2 ngƣời. + Lao động trực tiếp có: 8 ngƣời. Công nhân trong trại có thu nhập bình quân là 1.700.000đồng/tháng. Hàng tháng đều có sự điều chỉnh mức lƣơng cho công nhân dựa trên chất lƣợng và hiệu quả công việc đạt đƣợc. 1.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Để đảm bảo công tác chăn nuôi và sinh hoạt của công nhân nên trại đã đƣợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật bao gồm: + Khu sát trùng. + Kho để thức ăn và thuốc thú y. + Nhà chế pha chế và bảo quản tinh dịch. + Một khu nhà hành chính để tiếp khách và là nơi sinh hoạt văn hoá, văn nghệ cho công nhân vào những ngày cuối tuần hoặc ngày lễ tết. + Một máy phát điện. + Một trạm biến áp. + Một khu nhà cấp bốn dành cho công nhân nghỉ ngơi. Quy mô trại đƣợc chia làm 3 khu trong đó: + Khu 1 gồm: - Chuồng nuôi lợn đực, nái chờ phối và nái chửa gồm 4 dãy. - Chuồng nuôi lợn nái đẻ và nuôi lợn con có 4 dãy. + Khu 2: Chuồng nuôi lợn cách ly. 4 + Khu 3: Chuồng nuôi lợn con sau cai sữa. Chuồng nuôi đƣợc xây dựng khép kín, ngăn cách với môi trƣờng bên ngoài bằng hệ thống tƣờng bao. Bên trong chuồng đƣợc trang bị các thiết bị hệ thống đèn điện sƣởi ấm cho lợn con, lồng úm cho lợn con, hệ thống máng ăn, vòi uống, Mặt khác trại cũng đã trang bị các phƣơng tiện vận chuyển cám cho lợn. 1.1.3. Tình hình sản xuất 1.1.3.1. Sản xuất ngành chăn nuôi Nhiệm vụ chính của trang trại là sản xuất con giống lai thƣơng phẩm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sau đó, các lợn giống đƣợc chuyển đến các trại lợn thịt của công ty Dabaco, hoặc bán cho khách hàng. Hiện nay, trung bình lợn nái của trại sản xuất đƣợc 2,45 - 2,5 lứa/năm. Tỷ lệ sơ sinh là 11,93 con/đàn, tỷ lệ cai sữa: 9,97 con/đàn. Trại hoạt động vào mức khá theo đánh giá của công ty Dabaco. Hoạt động chăn nuôi của trại là chỉ chăn nuôi lợn nái, cơ cấu đầu lợn của trại đƣợc biểu thị qua bảng 1.1. Bảng 1.1. Cơ cấu đàn lợn của Trại Đại Việt (2009 - 2011) Loại lợn Số lƣợng lợn của các năm (con) 2009 2010 2011 Nái sinh sản 240 250 300 Nái hậu bị 30 50 50 Đực làm việc 6 7 9 Đực hậu bị 3 4 6 Lợn con theo mẹ 6218 6971 8205 Tổng số (con) 6497 7282 8570 (Nguồn: Phòng kỹ thuật trang trại) Qua bảng 1.1. cho thấy: Trang trại chỉ sản xuất lợn giống, do đó cơ cấu của trại chỉ có lợn nái, lợn đực giống và lợn con theo mẹ. Tổng đàn lợn năm 2011 cho thấy: số lợn đực giống của trại là 15, lợn nái sinh sản 300, lợn nái hậu bị 50 con. 5 Tại trại lợn nái nuôi con đến 21 ngày tuổi, chậm nhất là 23 ngày, lợn con cai sữa là xuất chuồng chuyển sang các trại chăn nuôi lợn thịt của công ty. Trong trại có 15 con lợn đực giống, các lợn đực giống này đƣợc nuôi nhằm mục đích kích thích động dục cho lợn nái và khai thác tính để thụ tinh nhân tạo. Tinh lợn đƣợc khai thác từ 2 giống lợn của công ty Dabaco là Duroc và Pidu. Lợn nái đƣợc phối 3 lần và đƣợc luân chuyển giống tinh cũng nhƣ con đực. Thức ăn cho lợn nái là hỗn hợp hoàn chỉnh có chất lƣợng cao, đƣợc công ty Dabaco cấp cho từng đối tƣợng lợn của trại. * Công tác thú y: Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất lợn giống luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên công ty Dabaco. - Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại luôn đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Hàng ngày luôn có công nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nƣớc tiểu, khơi thông cống rãnh, đƣờng đi trong trại đƣợc quét dọn, phun thuốc sát trùng, hành lang đi lại đƣợc quét dọn và rắc vôi theo quy định. Khi công nhân, kỹ sƣ, khách tham quan vào khu chăn nuôi lợn đều phải sát trùng tại nhà sát trùng, tắm bằng nƣớc sạch trƣớc khi thay quần áo bảo hộ lao động, mới đƣợc vào khu chuồng nuôi. - Công tác phòng bệnh: Trong khu vực chăn nuôi hạn chế đi lại giữa các chuồng, không đƣợc tự tiện sang khu vực khác, các phƣơng tiện vào trại đƣợc sát trùng một cách nghiêm ngặt. Với phƣơng châm phòng bệnh là chính nên tất cả gia súc ở đây đều đƣợc cho uống thuốc, tiêm phòng vaccine. [...]... đồng ý của tƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa chăn nuôi thú y, đặc biệt đƣợc sự hƣớng dẫn của cô giáo Hà Thị Hảo, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Theo dõi một số bệnh sản khoa trên đàn nái ngoại tại trại chăn nuôi lợn nái Đại Việt - Việt Ngọc -Tân Yên - Bắc Giang và sử dụng một số phác đồ điều trị Với mục đích tìm hiểu sức đề kháng của lợn nái ngoại, so sánh một số thuốc điều trị * Mục tiêu... biệt là các hoạt động thú y nhƣ: Tiêm phòng, chẩn đoán, điều trị, vệ sinh thú y, cho trại - Thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học: Theo dõi một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái ngoại tại trại chăn nuôi lợn nái Đại Việt - Việt Ngọc Tân Yên - Bắc Giang và sử dụng một số phác đồ điều trị ’ 1.2.2 Phƣơng pháp tiến hành Để thực hiện tốt nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu trong thời gian thực tập, tôi... trại chăn nuôi lợn nái Đại Việt - Việt Ngọc - Tân Yên - Bắc Giang và sử dụng một số phác đồ điều trị 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sản khoa gây thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng Bệnh không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hƣởng tới khả năng sinh sản của đàn lợn nái Do đó ngƣời chăn nuôi và các bác sĩ thú y cần chu ý tới bệnh viêm tử cung, bệnh đẻ khó, bệnh bại... gia vào quá trình chăn nuôi của trại: - Chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn của trại - Đƣa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất Tham gia điều trị bệnh cho đàn vật nuôi trên địa bàn Với phƣơng châm phòng bệnh hơn chữa bệnh Trại đã thƣờng xuyên tổ chức tiêm phòng cho đàn nái cũng nhƣ đàn lợn con Nhằm tạo miễn dịch chủ động và nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn Mầm bệnh có ở khắp mọi nơi, mọi lúc và. .. hiện lợn ốm kịp thời - Tiếp tục áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Mở rộng quy mô chuồng trại để chăn nuôi đạt hiệu quả hơn nữa - Công tác tiêm phòng và vệ sinh phòng bệnh cần thực hiện tốt hơn nữa - Thay thế một số trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi cũ hỏng để tránh thất thoát lợn 20 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Theo dõi một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái ngoại tại trại chăn. .. tỉ lệ mắc bệnh sản khoa ở nái ngoại - Đề xuất và áp dụng một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung, đẻ khó và bại liệt sau đẻ - Biết đƣợc cách tiêm phòng định kì cho gia súc Thành thạo kĩ thuật tiêm và sử dụng vaccine - Củng cố và phát triển khả năng chẩn đoán và điều trị một số bệnh thông thƣờng ở gia súc và gia cầm - Thành thạo kĩ thuật phối giống cho lợn nái, chăm sóc nuôi dƣỡng lợn mẹ, lợn con -... thức chăn nuôi đa dạng từ chăn nuôi hộ gia đình với số lƣợng nhỏ đến chăn nuôi trang trại với số lƣợng lớn Tại những cơ sở chăn nuôi lợn nái sinh sản khi dịch bệnh xảy ra không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng của sản phẩm Trong đó phải kể tới bệnh sản khoa đã làm cho quá trình chăn nuôi gặp nhiều khó khăn Bệnh sản khoa thƣờng xảy ra nhƣ bệnh. .. Công tác trị bệnh: Kỹ thuật viên của trang trại, luôn theo dõi, kiểm tra đàn lợn thƣờng xuyên, các bệnh xảy ra ở lợn nuôi tại trang trại luôn đƣợc kỹ thuật viên phát hiện sớm, cách ly, điều trị ở ngay giai đoạn đầu nên điều trị đạt hiệu quả từ 80-90% trong một thời gian ngắn Vì vậy, không gây thiệt hại về số lƣợng đàn gia súc 1.1.3.2 Sản xuất ngành trồng trọt Xây dựng và mở rộng vƣờn rau tƣơi của trại. .. đƣợc để giúp ngành chăn nuôi ngày càng phát triển Vì vậy, tôi thấy việc đi thực tập tại các cơ sở sản xuất là rất cần thiết đối với bản thân nói riêng cũng nhƣ tất cả mọi sinh viên nói chung trƣớc khi tốt nghiệp ra trƣờng 1.3.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập tại trại chăn nuôi lợn Đại Việt - Việt Ngọc Tân Yên - Bắc Giang tôi thấy có một số tồn tại cần phải khắc phục, vì vậy tôi có một số ý kiến đề xuất... trình chăm sóc nuôi dƣỡng và yêu cầu kĩ thuật đối với lợn nái ngoại ở các giai đoạn hậu bị, chửa kì I, chửa kì II, chửa kì III và thời kì đẻ và kĩ thuật đỡ đẻ cho lợn - Chăm sóc nái nuôi con, chăm sóc lợn con đến khi cai sữa - Tham gia chăm sóc và sử dụng lợn đực giống - Đƣa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất, đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học kĩ thuật tới ngƣời chăn nuôi - Tham gia . khoa học: Theo dõi một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái ngoại tại trại chăn nuôi lợn nái Đại Việt - Việt Ngọc - Tân Yên - Bắc Giang và sử dụng một số phác đồ điều trị ’. 1.2.2. Phƣơng pháp. Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở đàn lợn nái theo dõi tại cơ sở 49 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo giống 51 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái. ở lợn nái theo giống 50 2.4.4. Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa ở lợn nái theo lứa đẻ 51 2.4.5. Tỷ lệ và cƣờng độ mắc bệnh viêm tử cung 54 2.4.7. Kết quả điều trị một số bệnh sản khoa ở lợn nái