1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

62 2,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 357,55 KB

Nội dung

Khóa Luận cực hay và bổ ích !!!!!!!

1 DANH MỤC CÁC BẢNG 1 2 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TR : Trang Cs : Cộng sự % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ hơn hoặc bằng < : Nhỏ hơn > : Lớn hơn Kg : Kilogram µm : Micrômét mm : Milimét NXB : Nhà xuất bản T. suis : Trichocephalus suis TT : Thể trọng n : Dung lượng mẫu 2 3 MỤC LỤC 3 4 DANH MỤC CÁC HÌNH 4 5 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong quá trình phát triển các ngành kinh tế nói chung, ngành chăn nuôi nói riêng đã đang phát triển rất mạnh, góp phần thúc đẩy kinh tế hội của đất nước. Trong đó, chăn nuôi lợnmột vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi gia súc các nước trên thế giới cũng như Việt Nam. Chăn nuôi lợn cung cấp một khối lượng lớn thực phẩm có giá trị cho con người. nước ta thịt lợn tiêu thụ chiếm từ 75-80% tổng khối lượng thịt tiêu thụ còn trên thế giới tỷ lệ này khoảng 40% đang có xu hướng tăng lên (Vũ Đình Tôn, 2009 [38]). Chăn nuôi lợn phát triển không chỉ cung cấp nguồn thực phẩm cho hội mà còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phân bón cho ngành trồng trọt. Hiện nay, phân lợn còn được dùng làm nguyên liệu đẻ sản xuất khí đốt (bioga) vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao vừa có tác dụng chống ô nhiễm môi trường, đặc biệt là những khu vực đông dân cư. Để đạt được hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi lợn, ngoài các yếu tố như giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng… biện pháp phòng trị bệnh, đặc biệt là biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng cho lợn cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thực tế ngành chăn nuôi lợn cho thấy, có nhiều loại dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra gây tổn thất kinh tế cho người chăn nuôi lợn. Ngoài những bệnh truyền nhiễm thường gặp như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn… còn phải kể đến các bệnh ký sinh trùng. Vì vậy, ngành chăn nuôi lợn muốn tiếp tục phát triển thì bên cạnh việc thực hiện tốt công tác giống, thức ăn… còn phải quan tâm nhiều hơn đến công tác thú y, đặc biệt với xu hướng chăn nuôi tập trung, quy mô trang trại như hiện nay. 5 6 Việt Nam là một nước nằm trong vùng Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có rất nhiều loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh cho vật nuôi, trong đó có loài giun tròn Trichocephalus suis ký sinh gây bệnh o lợn. Trichocephalus suis ký sinh đã gây ra các tổn thương viêm nhiễm kế phát do vi khuẩn xâm nhập vào các nội quan của lợn, ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, đặc biệt là tiêu tốn thức ăn, giảm tăng trọng từ 15-20% so với lợn không bị bệnh (Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [16]). Thái Nguyênmột tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam có nghề chăn nuôi lợn khá phát triển. Tuy nhiên, công tác phòng chống bệnh giun Trichocephalus suis chưa được chú ý nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện. Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Bệnh giun tóc nuôi tại một số thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị”. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tóc Trichocephalus suis lợn tại một số của huyện Phú Bình. - Nghiên cứu sự phát tán trứng ấu trùng giun tóc Trichocephalus suis ngoài ngoại cảnh. - Xác định những biểu hiện lâm sàng của bệnh. - Xác định một số loại thuốc điều trị bệnh giun tóc Trichocephalus suis lợn 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa học tập - Áp dụng được lý thuyết đã học vào thực tiễn học hỏi được thêm nhiều kiến thức bổ ích từ bên ngoài trường học. - Củng cố được kiến thức cơ sở cũng như chuyên ngành, sau này có điều kiện tốt hơn để phục vụ công tác phát triển ngành chăn nuôi nước nhà. 6 7 1.3.2. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học - Tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc, làm quen với thực tế công tác nghiên cứu khoa học. - Góp phần hoàn chỉnh dữ liệu về đặc điểm dịch tễ của bệnh Trichocephalus suis lợn. - Là cơ sở khoa học để lựa chọn các biện pháp phòng trị bệnh Trichocephalus suis có hiệu quả nhất. 1.3.3. Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở xác định tình hình nhiễm, đặc điểm dịch tễ bệnh Trichocephalus suis đưa ra lời khuyến cáo thiết thực đối với các hộ chăn nuôi lợn để người dân có biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả. Từ đó, góp phần đảm bảo sức khỏe đàn lợn góp phần tăng năng suất chăn nuôi. 7 8 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Những hiểu biết về giun tròn Trichocephalus suis ký sinh lợn 2.1.1.1. Vị trí của giun tròn Trichocephalus suis trong hệ thống phân loại động vật Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996) [19], vị trí của Trichocephalus suis (T. suis) trong hệ thống phân loại động vật như sau: Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Enoplia Chitwood, 1933 Bộ Trichocephalida Skrjabin et Schulz. 1928 Phân bộ Trichocephalata Skrjabin et Schulz. 1928 Họ Trichocephalidae Baird, 1953 Phân họ Trichocephaliae Ranson, 1911 Giống Trichocephalus Schrank, 1788 Loài Trichocephalus suis Schrank, 1788 2.1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996) [19]; Giun đực: Dài 37.52 – 40,63 mm, rộng nhất 0,634 – 0,713 mm. Phần trước cơ thể dài 23,48 – 25,75 mm; phần sau dài 14,00 – 15,00 mm; có dạng xoắn lò xo. Gai sinh dục dài 1,70 – 2,55 mm; rộng 0,07 – 0,10 mm; mút cuối gai nhọn. Bao gai phủ đầy gai nhỏ. Lỗ huyệt nằm mút cuối đuôi. Con cái: Cơ thể dài 37,89 – 50,60 mm; rộng 0.734 – 1,012 mm; phần trước cơ thể dài 23 – 33 mm. Ống sinh dục đơn. Âm đạo có thành cơ dày, chứa đầy trứng. Kích thước trứng 0,024 – 0.027 x 0,056 – 0,061mm. 8 9 Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2009) [17]: Giun có màu trắng đục; thân chia ra làm hai phần rõ rệt: phần đầu nhỏ, trông giống như sợi tóc; phần sau ngắn to, bên trong là ruột cơ quan sinh sản. Giun đực dài 37,52 – 40,63 mm, rộng 0,634 – 0,713 mm, đuôi hơi tù, cuộn tròn lại,có một gai giao hợp dài 1,70 – 2, , lỗ huyệt thông ra ngoài phần cuối của giun . Giun cái dài 37,89 – 50,6mm, đuôi thẳng, hậu môn vào đoạn cuối thân, âm hộ đoạn cuối cùng của thực quản. Trứng giun hình giống hạt chanh, có hai núm hai đầu; kích thước (0,024 – 0,027) x (0,056 – 0,061) mm, màu vàng nhạt. Theo Phan Địch Lân cs (2005) [18]: Hình thể giống roi ngựa hoặc sợi tóc màu trắng, cơ thể chia thành hai phần rõ rệt, thực quản có các tế bào xếp thành chuỗi hạt dài 2/3 cơ thể. Phần sau ngắn to, bên trong là ruột cơ quan sinh sản. Giun đực dài 20 – 52 mm đuôi hơi tù, phần đuôi cuộn tròn lại chỉ có một gai giao hợp rất dài 5 -7 mm, gai giao hợp được bọc trong một cái màng có nhiều gai nhỏ bao phủ. Lỗ sinh tiết thông với ngoài phần cuối của giun. Giun cái dài 39 – 53 mm, đuôi thẳng, hậu môn vào đoạn cùng, âm hộ vào đoạn cuối cùng của thực quản. Theo Trịnh Văn Thịnh (1966) [26], trứng màu vàng thẫm, vỏ dày, có nút mỗi cực, kích thước 50 - 56 x 21 - 25 μm. Tuy nhiên, những trứng tác giả đo được thấy tương đối to hơn (66 x 30 - 37 μm). Trứng không phân chia khi đẻ. 2.1.1.3. Vòng đời của giun T. suis Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [10], cho biết, vòng đời phát triển của giun tóc diễn ra như sau: 9 10 Trichocephalus suis phân t 0 , A 0 , pH (manh tràng) Trứng Ấu trùng (có sức lây nhiễm) Gia súc nuốt Thọc sâu vào niêm mạc ruột Ấu trùng Thời gian hoàn thành vòng đời là 30 – 52 ngày. Giun cái đẻ trong ruột già của ký chủ. Trứng theo phân ra ngoài, gặp điều kiện thuận lợi qua 15 – 28 ngày trứng phát triển thành trứng có sức gây bệnh. Trứng này theo thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa của ký chủ, ấu trùng được nở ra, chui sâu vào niêm mạc ruột già, tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành. Thời gian hoàn thành vòng đời trong cơ thể tùy loài giun tóc nhưng đối với T. suis cần 30 ngày. Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [16] : Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của trứng giun T. suis thành trứng có sức cảm nhiễm ngoài môi trường là nhiệt độ từ 18 – 30 0 C, ẩm độ 80 - 85%. Skrjabin K.I. (1979) [35] cho rằng. giun T.suis phát triển vòng đời không cần vật chủ trung gian. Trứng được bài tiết cùng với phân lợn ra môi trường ngoại cảnh. môi trường thuận lợi, thời gian để trứng phát triển thành dạng cảm nhiễm từ 3 – 4 tuần. Trong thời gian này, có thể thấy ấu trùng đã hình thành hoàn toàn chuyển động bên trong trứng. 10 [...]... sp 7% Eimeria spp 100% 32 32 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn các lứa tuổi huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Giun T suis trứng giun có sức gây bệnh - Bệnh giun T suis lợn 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Mẫu phân tươi của lợn các lứa tuổi nuôi tại một số của huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên. .. Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng bệnh giun tóc lợn Phương pháp xác định chủ yếu là quan sát những biểu hiện lợn: thể trạng, niêm mạc, phân, ăn uống, vận động 3.4.5 Sử dụng một số loại thuốc điều trị bệnh giun tóc lợn tại huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên Xác định hiệu lực của thuốc điều trị cho những lợn bị giun tóc Sau khi cho lợn sử dụng thuốc 15 ngày, xét nghiệm lại phân của những lợn. .. Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu - Từ ngày 26 tháng 12 năm 2011 đến ngày 11 tháng 06 năm 2012 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 33 3.3.1 Tình hình nhiễm giun Trichocephalus suis lợn tại một số thuộc huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Trichocephalus suis lợn tại một số - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Trichocephalus suis theo tuổi lợn - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun. .. Trứng giun T suis phân lập từ phân lợn bệnh nuôi tại huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Kính hiển vi quang học - Thuốc tẩy giun T suis - Dung dịch NaCl bão hòa - Buồng đếm MC Master, máy ly tâm một số dụng cụ thí nghiệm khác 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm thực hiện đề tài: một số thuộc huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Địa điểm xét nghiệm mẫu phân: phòng. .. [33], lợn nhà lợn rừng đều có khả năng nhiễm bệnh Phạm Sỹ Lăng cs (2009) [17] cho biết, bệnh thường xảy ra đối với lợn dưới 6 tháng tuổi Lợn nái lợn trưởng thành nhiễm giun nhẹ hơn, ít thể hiện các triệu chứng lâm sàng 13 13 Bùi Quý Huy (2006) [7] cho biết, giun T.suis lợn giun Trichuris trichiura người có nhiều điểm giống nhau về hình thái, hóa học kháng nguyên, do đó bệnh giun. .. Thái Nguyên 3.3.3.1 Biểu hiện lâm sàng của lợn bị bệnh T suis 3.3.4 Biện pháp phòng trị bệnh giun Trichocephalus suis cho lợn 3.3.4.1 Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun Trichocephalus suis cho lợn 3.3.4.2 So sánh hiệu lực của một số loại thuốc 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu - Mẫu được thu thập ngẫu nhiên tại các nông hộ, các trại chăn nuôi tập thể gia đình theo phương pháp. .. 1000 mẫu phân tại Yên Nguyên (Tuyên Quang) cho thấy tỷ lệ nhiễm các loài giun tròn lợn nuôi thả rông là 96,5% Trong đó, tỷ lệ nhiễm giun T suis lợn nuôi nhốt là 30%; lợn nuôi thả rông là 47% (dẫn theo Trịnh Văn Thịnh cs (1978) [27]) Bornay F.J cs (2003) [42] cho biết: Kiểm tra 5 trại lợn chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tại tỉnh Alicante (Tây Ban Nha) thấy tỷ lệ nhiễm giun T suis là... nhiễm lại lợn (tuy nhiên tỷ lệ trứng phát triển chỉ có 11%, trong khi trứng giun T.suis lợn có tỷ lệ phát triển là 86%) * Tuổi mắc bệnh Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [16], bệnh giun T.suis lợn phân bố trên toàn thế giới Tại Việt Nam, bệnh cũng đã được phát hiện tất cả các tỉnh miền Bắc, miền trung miền Nam Hà Nội, lợn bị nhiễm giun T suis từ 4,3 – 30% (ở lứa tuổi từ 2 – 6 tháng tuổi) 0,56... trứng giun T suis có thể tồn tại trong đất Khi lợn ăn phải trứng này, trong ruột trứng nở ra ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành sau 4 đến 5 tuần Vì vậy, lợn cần phải được tẩy giun định kỳ Theo Bowman D.D (1999) [36], biện pháp tẩy giun trước khi chúng trưởng thành có tác dụng phòng bệnh rất tốt Hầu hết các tác giả đều thống nhất: Phenothiazin là một trong những thuốc ức chế giun trưởng... chế giun sán nào thì việc phá vỡ vòng đời của chúng là cần thiết điều này phụ thuộc trước hết vào sự ô nhiễm nơi đó Mức độ ô nhiễm cao là những nơi lợn nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y kém, ít sử dụng các thuốc phòng trị bệnh cho lợn Việc phòng bệnh giun T suis nói riêng các bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa lợn nói chung có ý nghĩa quan trọng Vì vậy để nâng cao hiệu quả trong việc phòng . tế sản xuất chăn nuôi lợn ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: Bệnh giun tóc nuôi tại một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị . 1.2. Mục đích nghiên. cao trong chăn nuôi lợn, ngoài các yếu tố như giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng… biện pháp phòng và trị bệnh, đặc biệt là biện pháp phòng và trị bệnh ký sinh trùng cho lợn cũng có ý. Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tóc Trichocephalus suis ở lợn tại một số xã của huyện Phú Bình. - Nghiên cứu sự phát tán trứng và ấu trùng giun tóc Trichocephalus suis ở ngoài ngoại cảnh. - Xác

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn thị Kim Lan (2003), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 207 – 208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2003
2. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, Tập II, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội, tr. 132 – 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia súc non
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1986
3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khánh (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nôi, tr. 235 – 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khánh
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
4. Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 130 – 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
5. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1990), Ký sinh và bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 236 – 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh và bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1990
6. Lương Văn Huấn (1995), Giun sán ký sinh ở lợn một số tỉnh phía Nam và biện pháp phòng ngừa, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở lợn một số tỉnh phía Nam và biện pháp phòng ngừa
Tác giả: Lương Văn Huấn
Năm: 1995
7. Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người
Tác giả: Bùi Quý Huy
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2006
8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1976), Ký sinh trùng học và bệnh ký sinh trung thú y, tập I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 242 – 244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học và bệnh ký sinh trung thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1976
9. Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh ở lợn vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở lợn vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng
Tác giả: Phạm Văn Khuê
Năm: 1982
10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 143 – 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1999
11. Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Bệnh giun sán đường tiêu hóa của dê địa phương ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun sán đường tiêu hóa của dê địa phương ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, (3), tr. 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009) “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, (1), tr. 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
14. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 200 – 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2001
15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp điều trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội, tr. 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp điều trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2005
16. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp điều trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 3, 35 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp điều trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2006
17. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 207 – 211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
18. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 56 – 56. 110 – 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2005
19. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 27 – 29, 138 – 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
20. Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ (2000), Giun sán học đại cương, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun Trichocephalus suis ở lợn  tại các địa phương - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun Trichocephalus suis ở lợn tại các địa phương (Trang 38)
Hình 4.1. Ảnh trứng giun T. suis mới theo phân ra ngoài - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 4.1. Ảnh trứng giun T. suis mới theo phân ra ngoài (Trang 40)
Bảng 4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo phương thức chăn nuôi - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo phương thức chăn nuôi (Trang 44)
Bảng 4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo loại lợn - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo loại lợn (Trang 47)
Bảng 4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo tình trạng vệ sinh thú y - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo tình trạng vệ sinh thú y (Trang 48)
Hình 4.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun T. suis theo tình trạng vệ sinh thú y 4.1.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 4.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun T. suis theo tình trạng vệ sinh thú y 4.1.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T (Trang 49)
Bảng 4.7. Tỷ lệ và triệu chứng lâm sàng của lợn bị bệnh giun T. suis  ở các địa phương - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.7. Tỷ lệ và triệu chứng lâm sàng của lợn bị bệnh giun T. suis ở các địa phương (Trang 51)
Bảng 4.8. Sự phát triển của trứng giun T. suis trong phân ở ngoại cảnh - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.8. Sự phát triển của trứng giun T. suis trong phân ở ngoại cảnh (Trang 52)
Bảng 4.9. Khả năng sống của trứng giun T. suis có sức gây bệnh trong  phân lợn ở ngoại cảnh - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.9. Khả năng sống của trứng giun T. suis có sức gây bệnh trong phân lợn ở ngoại cảnh (Trang 53)
Bảng 4.10. Hiệu lực của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn - Bệnh giun tóc ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.10. Hiệu lực của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w