1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa ở lợn tại một số xã của huyện phú lương – tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

57 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 844,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHÙNG THỊ THẾ ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHÙNG THỊ THẾ ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Lớp: K43 – TY – N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn trí phòng Nông nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa lợn số xã huyện Phú Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” Trong trình thực đề tài, giúp đỡ bảo ân cần thầy cô giáo trường, khoa Chăn nuôi Thú y; lãnh đạo toàn thể cán phòng Nông nghiệp huyện Phú Lương thú y địa phương Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dìu dắt dạy dỗ em suốt trình học tập thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo toàn thể cán phòng Nông nghiệp huyện Phú Lương, gia đình Nguyễn Minh Tân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe hạnh phúc thành đạt Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2015 Sinh viên Phùng Thị Thế Anh ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi lợn 33 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa qua tháng kiểm tra 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tính biệt 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi 37 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn 40 Bảng 4.8 Triệu chứng lợn mắc giun đũa 41 Bảng 4.9 Hiệu lực điều trị giun đũa số loại thuốc 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT As: Ánh sáng Cs: Cộng LMLM: Lở mồm long móng Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng THT: Tụ huyết trùng iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý, tiêu hóa lợn 2.1.2 Hiểu biết chung loài giun ký sinh 2.1.3 Bệnh giun đũa lợn 2.1.4 Những hiểu biết thuốc hanmectin – 25 levamisol 7,5% 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.2 Các tiêu theo dõi 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 24 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 25 v 3.4.3 Phương pháp xét nghiệm trứng giun đũa 25 3.4.4 Phương pháp tính tiêu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác tuyên truyền 28 4.1.2 Công tác phòng bệnh 28 4.1.3 Công tác khác 30 4.2 Kết nghiên cứu 31 4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi lợn 32 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa qua tháng kiểm tra 34 4.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tính biệt 36 4.2.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi 37 4.2.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn 39 4.2.7 Triệu chứng lợn mắc giun đũa 41 4.2.8 Hiệu lực điều trị giun đũa số loại thuốc 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta theo đường công nghiệp hóa, đại hóa, với phát triển kinh tế, ngành chăn nuôi thú y bước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất có thay đổi đáng kể số lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi Ngành chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nước giới nước ta Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cho người mà nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ: Da, lông, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Với lợi ích vậy, ngành chăn nuôi lợn nước ta ngày phát triển Tuy nhiên năm qua tình hình dịch bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành kinh tế số lượng chất lượng đàn lợn Bên cạnh bệnh truyền nhiễm có tính lây lan mạnh, gây thiệt hại lớn bệnh ký sinh trùng gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi lợn Trong bệnh ký sinh trùng bệnh giun đũa phổ biến lợn, bệnh làm lợn chết gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi Khi lợn nhiễm giun đũa với số lượng lớn làm lợn gầy còm, giảm tăng trưởng có trường hợp chết giun sán làm tắc ruột, thủng ruột, nước ỉa chảy không điều trị kịp thời Chính việc nghiên cứu bệnh giun đũa lợn cần thiết, để từ làm sở cho việc phòng điều trị bệnh giun sán nói riêng bệnh ký sinh trùng nói chung có hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa lợn số xã huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên biện pháp điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho lợn - Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun đũa lợn cho hiệu cao 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm giun đũa lợn địa điểm nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn - Xác định hiệu lực thuốc hanmectin – 25 levamisol 7,5 % 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học bệnh quy trình phòng chống bệnh giun đũa lợn con, có số đóng góp cho khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi cách nhận biết lợn mắc bệnh giun đũa, để từ áp dụng quy trình phòng, trị bệnh giun đũa cho lợn, nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm giun lợn, hạn chế tác hại lợn, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa thường bệnh tiến triển thể mãn tính, triệu chứng bệnh tiến triển không rõ ràng, thường bị bệnh khác che khuất Điều reo rắc mầm bệnh nhiều bên lây lan sang vật khác Nguồn bệnh phân tán rộng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đàn vật nuôi 2.1.1 Đặc điểm sinh lý, tiêu hóa lợn Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [17], quan tiêu hóa lợn bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già Ngoài để tiêu hóa thức ăn có tham gia tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến tụy, tuyến mật Các quan tiết dịch tiêu hóa giúp cho trình tiêu hóa hoàn thiện - Tiêu hóa miệng Ở miệng lợn trình tiêu hóa diễn chủ yếu hai hình thức học (quá trình nhai thức ăn) hóa học (dưới tác dụng men tiêu hóa Amylaza nước bọt) Lợn lấy thức ăn nhai thời gian ngắn nên thời gian thức ăn dừng khoang miệng không lâu chuyển xuống dày Mặc dù nước bọt lợn tiết với lượng lớn khoảng 15 - 16 lít/ngày đêm Lượng nước bọt tiết phụ thuộc vào thức ăn chất kích thích khác như: HCL, axit lactic, axit axetic… Tác dụng nước bọt làm ướt thức ăn giúp cho lợn dễ nhai, dễ nuốt thức ăn Các men nước bọt (amylaza, mantaza) có ý nghĩa quan trọng việc tiêu hóa tinh bột 36 - Tháng 10, kiểm tra 77 có 15 nhiễm, chiếm tỷ lệ 19,48% Trong có nhiễm mức độ nhẹ, chiếm 53,33%; có nhiễm cường độ trung bình, chiếm tỷ lệ 33,33%; có nhiễm cường độ nặng, chiếm tỷ lệ 13,33% nhiễm cường độ nặng Qua bảng ta thấy: Lợn bị nhiễm giun đũa cao vào tháng tháng Nguyên nhân tháng mưa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho giun đũa phát triển đẻ trứng, nên lợn bị nhiễm giun đũa cao Như tỷ lệ nhiễm giun đũa phụ thuộc vào điều kiện môi trường Môi trường thuận lợi làm cho giun đũa phát triển với tỷ lệ cao, ngược lại điều kiện môi trường không thuận lợi làm cho giun đũa phát triển kém, lợn nhiễm với tỷ lệ thấp 4.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tính biệt Khi xét nghiệm phân 417 lợn, đó 184 đực 233 cái, kết thu được trình bày qua bảng 4.5: Bảng 4.5 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa theo tính biệt Cƣờng độ nhiễm Số lợn Tính kiểm biệt tra Số lợn Tỷ lệ (+) (++) (+++) (++++) nhiễm nhiễm (con) (%) n % n % n % n % (con) Đực 184 61 33,15 29 47,54 22 36,06 10 16,39 Cái 233 69 29,61 41 59,42 17 24,64 13,04 2,89 417 130 31,18 70 53,85 39 30,00 19 14,61 1,54 Tính chung Qua bảng 4.5 thấy: Kiểm tra 184 lợn đực, có 61 nhiễm chiếm tỷ lệ 33,15% Trong có 29 nhiễm độ nhẹ, chiếm 47,54%; 22 nhiễm mức độ trung bình, chiếm 36,06%; 10 nhiễm mức độ nặng, chiếm 16,39% nhiễm mức nặng 37 Trong số 233 lợn kiểm tra, có 69 nhiễm giun đũa chiếm 29,61% Lợn nhiễm mức độ nhẹ có 41 chiếm 59,42%; mức độ trung bình có 17 chiếm 24,64%; nhiễm mức độ nặng chiếm 13,04% nhiễm mức độ nặng chiếm 2,89% Qua ta thấy tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn đực lợn khác không đáng kể Ở lợn tỷ lệ nhiễm 29,61%, lợn đực 33,15% Như tính biệt ảnh hưởng đến khả nhiễm giun đũa lợn 4.2.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi Trong trình khảo sát tình hình chăn nuôi địa bàn xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên điều tra lấy mẫu, nhận thấy lợn nuôi theo phương thức: nuôi sàn nuôi Trong chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi chiếm đa số Tôi tiến hành lấy mẫu xét nghiệm 417 mẫu phân lợn nuôi theo phương thức ghi nhận kết bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa theo phƣơng thức chăn nuôi Phƣơng thức chăn nuôi Số lợn Số kiểm lợn tra nhiễm Cƣờng độ nhiễm Tỷ lệ (+) nhiễm (con) (con) (%) n % (++) (+++) (++++) n % n % n % 3,03 0 0 Nuôi sàn 165 33 20,00 32 96,97 Nuôi 252 97 38,49 38 39,18 38 39,18 19 19,59 2,06 417 130 31,18 70 53,85 39 30,00 19 14,61 1,54 Tính chung Qua bảng 4.6 ta thấy: Ở phương thức chăn nuôi sàn: Kiểm tra 165 con, có 33 nhiễm, chiếm 20,00% Trong có 32 nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 96,97%; có nhiễm cường độ trung bình, chiếm 3,03% nhiễm cường độ nặng nặng 38 Ở phương thức chăn nuôi nền: Kiểm tra 252 con, có 97 nhiễm, chiếm 38,49% Trong có 38 nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 39,18%; có 38 nhiễm cường độ trung bình, chiếm 39,18%;có 19 nhiễm cường độ nặng, chiếm 19,59%; có nhiễm cường độ nặng, chiếm 2,06% Từ kết cho thấy lợn nuôi theo phương thức sàn hạn chế tỷ lệ nhiễm giun đũa nhiều so với nuôi Có chênh lệch do: Lợn nuôi theo phương thức sàn chuồng trại đầu tư quy mô lớn, nuôi sàn, thức ăn cám công nghiệp, nước uống có bể chứa riêng, đảm bảo vệ sinh, chuồng trại thường xuyên sát trùng vệ sinh sẽ, có hầm Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi nên phần tiêu diệt mầm bệnh giảm thiểu lây lan mầm bệnh Bên cạnh lợn nuôi theo phương thức tiêm phòng đầy đủ loại vaccine phòng bệnh tẩy giun định kỳ nên tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn nuôi phương thức Lợn nuôi theo phương thức nuôi nền: Có quy mô nhỏ vừa Lợn với tập tính loài ăn tạp có khả thích nghi cao mà lợn có phổ thức ăn rộng bao gồm: Thức ăn cạn, thức ăn nước, loại củ quả, phế phụ phẩm nông nghiệp… Nguồn thức ăn chủ yếu tận dụng thức ăn dư thừa hay sản phẩm phụ như: Bã rượu, bã đậu… chăn nuôi với quy mô nhỏ nên người dân đầu tư đầy đủ công tác chăn nuôi như: Xây dựng chuồng trại đơn giản, ẩm thấp, nơi ẩn nấp phát triển mầm bệnh, hàng rào bảo vệ, có nhiều tác nhân bên như: người, súc vật…dẫn đến mầm bệnh dễ dàng xâm nhập vào chuồng nuôi nguồn reo rắc mầm bệnh cho đàn gia súc Các chất thải chăn nuôi không xử lý cách nên không diệt trứng ký sinh trùng Vì vậy, yêu cầu đặt chăn nuôi theo hướng nuôi cần có khu xử lý phân nước thải Tốt có hầm bể chứa Biogas Một nguyên nhân phần lớn giống người chăn nuôi tự sản xuất, với điều kiện chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh thú y nên giống 39 dễ bị nhiễm loài ký sinh trùng từ chuồng trại lợn mẹ (chủ yếu nhiễm từ vú lợn mẹ có ấu trùng giun đũa lợn) Kết cho thấy sai khác tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn phương thức chăn nuôi rõ rệt Như phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng lớn đến khả nhiễm bệnh lợn, đặc biệt bệnh ký sinh trùng Lợn nuôi điều kiện chăn nuôi tốt, thức ăn nước uống đầy đủ, hợp vệ sinh, môi trường xung quanh không bị ô nhiễm bị lây bệnh giun tròn 4.2.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn Trên địa bàn huyện Phú Lương qua thực tế cho thấy giống lợn lai nuôi phổ biến Ở số hộ gia đình chăn nuôi theo quy mô tập trung bắt đầu đưa lợn đực giống lợn nái sinh sản giống ngoại vào sản xuất Bên cạnh số hộ gia đình đồng bào dân tộc, chăn nuôi nhỏ lẻ trì giống lợn nội Thế nên giống lợn phong phú đa dạng Giống lợn nội nuôi chủ yếu là: Móng Ỷ Giống ngoại thường là: Landrace, Duroc, York Shire… Giống lợn lai đẻ giống lợn nội x giống lợn ngoại Giống lợn nội phàm ăn ăn tạp tính sản xuất nên nuôi nhiều Trong giống lợn ngoại thường chịu đựng kham khổ khả kháng bệnh kém, tương đối khó thích nghi điều kiện khí hậu Việt Nam chúng thường nuôi trại hộ gia đình chăn nuôi tập chung với quy mô chăn nuôi đại Giống lợn lai tổ hợp hai giống lợn nên khả thích nghi cao, chịu kham khổ tốt nên nuôi phổ biến Chính đa dạng, phong phú giống lợn đặt cho câu hỏi rằng: giống lợn có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn hay không? Để có câu trả lời cho đề tiến hành xét nghiệm mẫu phân lợn thống kê kết bảng sau: 40 Bảng 4.7 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa theo giống lợn Số lợn Loại kiểm lợn tra (con) Số Tỷ lợn lệ Cƣờng độ nhiễm (+) (++) (+++) (++++) nhiễm nhiễm (con) (%) n % n % n % n % Nội 64 27 42,19 13 48,15 25,93 22,22 3,70 Ngoại 48 10 20,83 60,00 20,00 20,00 0 Lai 305 93 30,49 51 54,84 30 32,26 11 11,83 1,08 417 130 31,18 70 53,85 39 30,00 19 14,61 1,54 Tính chung Nhìn vào bảng thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa giống lợn nội cao 42,19%, lợn lai 30,49%, thấp giống lợn ngoại 20,83% Giống lợn nội có tỷ lệ nhiễm cao chúng giống lợn phàm ăn ăn tạp Thức ăn chúng rau, bèo, thân chuối, loại củ, quả, rau loại… ăn thức ăn công nghiệp Giống lợn ngoại tỷ lệ nhiễm thấp nhiều chúng nuôi hầu hết trang trại với phương thức tập trung, nuôi dưỡng với chế độ dinh dưỡng đầy đủ, chăm sóc chu đáo chúng tẩy giun định kỳ Lợn lai thường lai F1 phục vụ cho mục đích nuôi kinh tế, chúng giống lợn phục vụ cho mục đích nuôi để khai thác thịt, mà nhu cầu thịt lợn thị trường lớn, nên để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phải nuôi với số lượng nhiều Do thức ăn tận dụng không rửa Chuồng trại phần lớn không vệ sinh 41 4.2.7 Triệu chứng lợn mắc giun đũa Đặc điểm bệnh ký sinh trùng biểu qua trạng thái, màu sắc phân, niêm mạc Tôi tiến hành đánh giá lâm sàng lợn bị bệnh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Triệu chứng lợn mắc giun đũa Số lợn kiểm tra (n) 80 Số lợn có triệu chứng Tỷ lệ (%) Biểu triệu chứng (n) 45 56,25 22 27,50 12 15,00 Không có biểu rõ rang - Xù lông, gầy còm, chậm lớn - Có biểu rối loạn tiêu hóa - Ỉa chảy, sút cân, còi cọc - Niêm mạc nhợt nhạt - Ỉa chảy, sút cân, còi cọc 1,25 - Niêm mạc nhợt nhạt - Có biểu thần kinh, đứng siêu vẹo Kết bảng 4.8 cho thấy: Qua theo dõi 80 lợn có 45 lợn có biểu triệu chứng lâm sàng không rõ ràng, chiếm 56,25% Trong tổng số 80 lợn theo dõi, có 22 lợn biểu với triệu chứng: Xù lông, gầy còm, có biểu rối loạn tiêu hóa, chiếm 27,50% Có 12 lợn với triệu chứng: Ỉa chảy, sút cân, còi cọc, niêm mạc nhợt nhạt, chiếm tỷ lệ 15,00% Có lợn có biểu triệu chứng: Ỉa chảy, sút cân, còi cọc, niêm mạc nhợt nhạt có biểu thần kinh, đứng siêu vẹo, chiếm 1,25% 4.2.8 Hiệu lực điều trị giun đũa số loại thuốc Để xác định hiệu lực tẩy loại thuốc trên, tiến hành tẩy cho đàn lợn nhiễm giun đũa gồm 65 Trong 30 dùng hanmectin – 25 35 dùng levamisol 7,5% 42 Sau 15 ngày tẩy tiến hành kiểm tra phân để xác định hiệu lực tẩy thuốc Kết thu trình bày bảng sau: Bảng 4.9 Hiệu lực điều trị giun đũa số loại thuốc Thuốc dùng Liều lƣợng điều trị Số lợn Số lợn Tỷ lệ Cách điều trứng (%) dùng trị giun đũa (n) (n) 30 27 90,00 35 32 91,43 hanmectin – 25 1,2ml/10kg TT Tiêm b complex 1ml/10kg TT bắp levamisol 7,5 % 1ml/10kg TT Tiêm b complex 1ml/10kg TT bắp Kết bảng 4.9 cho thấy: Dùng hanmectin – 25 để tẩy cho 30 lợn bị nhiễm mức độ nhẹ, trung bình, sau 15 ngày tiến hành kiểm tra lại mẫu phân để xác định hiệu lực tẩy thuốc, thấy có 03 nhiễm mức độ nhẹ, lại không tìm thấy trứng giun đũa Qua kết luận dùng hanmectin – 25 với liều 1,2ml/10kg TT để tẩy giun cho lợn hiệu lực đạt tới 90,00% Dùng levamisol 7,5% với liều 1ml/10kg TT để tẩy cho 32 bị nhiễm mức độ nhẹ trung bình, nhiễm mức độ nặng nặng sau 15 ngày tiến hành kiểm tra lại phân thấy 03 bị nhiễm mức độ trung bình, 32 lại không tìm thấy trứng giun đũa Qua kết luận dùng thuốc levamisol 7,5% với liều 1ml/10kg TT, hiệu lực tẩy đạt 91,43% Như hiệu lực tẩy thuốc hanmectin – 25 levamisol 7,5% khác không nhiều, hai loại thuốc đạt hiệu lực tẩy cao Do tẩy giun đũa cho lợn ta sử dụng loại thuốc 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết thu trình thực tập, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn phụ thuộc vào độ tuổi lợn Lợn bị nhiễm giun đũa cao giai đoạn >2 – tháng tuổi (36,52%), tiếp đến lợn >4 – tháng tuổi (28,71%), thấp lợn tháng tuổi (27,27%) thấp lợn – tháng tuổi (21,43%) - Tỷ lệ lợn nhiễm giun đũa tháng có khác nhau, nhiễm cao vào tháng (40,32%) - Tỷ lệ cường độ nhiễm không phụ thuộc vào tính biệt - Tỷ lệ cường độ nhiễm theo phương thức chăn nuôi cao nuôi sàn Trong nuôi 38,49% nuôi sàn 20,0% - Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn có khác giống lợn Tuy nhiên, chịu chi phối chủ yếu phương thức nuôi Các giống lợn khác miễn dịch khác mầm bệnh - Lợn bị nhiễm giun đũa cường độ nhẹ trung bình biểu lâm sàng rõ ràng, bị nhiễm cường độ nặng nặng biểu lâm sàng rõ ràng điển hình: gầy yếu, sút cân, niêm mạc nhợt nhạt, có triệu chứng thần kinh… - Hiệu lực tẩy giun thuốc hanmectin – 25 (90,00%) thuốc levamisol 7,5% (91,43%) 5.2 Kiến nghị - Nâng cao kiến thức cho bà chăn nuôi việc phòng trừ bệnh giun sán cho lợn, có ý thức vệ sinh chuồng trại chăn nuôi - Đẩy mạnh công tác thú y mặt tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật mô hình chăn nuôi hiệu 44 - Phát huy mô hình chăn nuôi theo phương thức tập trung, đầu tư chuồng trại, có biện pháp xử lý phân hiệu có nơi ủ phân, xây hầm biogas… - Định kỳ tiêu độc, khử trùng vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh chuồng nuôi - Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho lợn, để có khả miễn dịch tốt với mầm bệnh - Cần có thử nghiệm thuốc khác để khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng loại thuốc tẩy giun hiệu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Anderdahl (1997), Cẩm nang bệnh lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt (1985), Kết nghiên cứu khoa học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội E.A.Miaxunikova (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 76 – 79 K.I.Skjabin – A.M.Petrov (1963), Nguyên lý môn giun tròn thú y, (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1977 Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Trần Phúc (1975), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 27, 59 – 62 10 Phạm Sỹ Lăng cs (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 17 – 59 46 12 Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 114 – 118 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, NXB Giáo dục, Việt Nam, tr 259 – 269 14 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn động vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Phùng cs (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Song Phương Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện cs (2004), Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 11, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận (1987), Ký sinh trùng thú y, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trịnh văn Thịnh (1996), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 47 23 Chu Thị Thơm cs (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Khuê (1997), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 26 Bowman D.D (1995), Parasitology for Veterinarians, Fifth Ed Philadelphia WW B Saunders 27 Bowman D.D, Lynn (1999), Parasitology for Veterinarians, WW B Saunder company, pp 109 - 285 28 Johanes Kaufman (1996), Parasitic infections of domestic animal Birkhauser Verlag, Basel, Boston, Beclin 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn > tháng tuổi nhiễm giun đũa (xóm Làng Phan – Cổ Lũng) Ảnh 2: Lợn > tháng tuổi nhiễm giun đũa ( xóm Làng Phan – xã Cổ Lũng) 49 Ảnh 3: Xét nghiệm phân phương pháp Fulleborn Ảnh 4: Trứng giun đũa thải theo phân 50 Ảnh 5: Một số thuốc điều trị bệnh giun đũa cho lợn Ảnh 6: Thuốc điều trị lợn phân trắng Ảnh 7: Thuốc điều trị ghẻ lợn ... phòng Nông nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa lợn số xã huyện Phú Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị Trong trình... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHÙNG THỊ THẾ ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP... sở cho việc phòng điều trị bệnh giun sán nói riêng bệnh ký sinh trùng nói chung có hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa lợn số xã huyện Phú Lương – Tỉnh

Ngày đăng: 21/12/2016, 08:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anderdahl (1997), Cẩm nang bệnh lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Anderdahl
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng và trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
3. Đào Trọng Đạt (1985), Kết quả nghiên cứu khoa học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học thú y
Tác giả: Đào Trọng Đạt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1985
4. E.A.Miaxunikova (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý môn giun tròn thú y
Tác giả: E.A.Miaxunikova
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1977
5. Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 76 – 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người
Tác giả: Bùi Quý Huy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
6. K.I.Skjabin – A.M.Petrov (1963), Nguyên lý môn giun tròn thú y, (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý môn giun tròn thú y
Tác giả: K.I.Skjabin – A.M.Petrov
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1963
7. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Trần Phúc (1975), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Trần Phúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1975
8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 27, 59 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Phạm Sỹ Lăng và cs (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và các biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 17 – 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và các biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
12. Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 114 – 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
13. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, NXB Giáo dục, Việt Nam, tr. 259 – 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1996
15. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn ở động vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Đoàn Văn Phúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
17. Trần Văn Phùng và cs (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Song Phương Liên (2002), Phòng trị một số bệnh thường gặp trong thú y bằng thuốc nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị một số bệnh thường gặp trong thú y bằng thuốc nam
Tác giả: Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Song Phương Liên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
19. Nguyễn Thiện và cs (2004), Chăn nuôi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại
Tác giả: Nguyễn Thiện và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, tập 11, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Thái
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN