1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chẩn đoán bệnh ấu trùng cysticercus tenuicollis bằng phương pháp biến thái nội bì, đánh giá hiệu lực điều trị bệnh trên lợn và dê tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

70 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN HƢNG Tên đề tài: “CHẨN ĐOÁN BỆNH ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS BẰNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN THÁI NỘI BÌ, ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÊN LỢN VÀ DÊ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2011 - 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN HƢNG Tên đề tài: “CHẨN ĐOÁN BỆNH ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS BẰNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN THÁI NỘI BÌ, ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÊN LỢN VÀ DÊ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y K43 - Thú y – N01 Chăn nuôi Thú y 2011 - 2015 ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập tốt nghiệp sở, phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, em nhận quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa toàn thể thầy cô giáo Khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt em suốt thời gian qua Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo, cán phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thu Trang trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, dành tình cảm vô quý báu giúp em suốt thời gian thực tập Cuối em xin kính chúc thầy, cô giáo trường thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, đạt nhiều thành tích công tác nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Hƣng ii LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành cán có trình độ tương lai, việc phải trang bị cho kiến thức lý thuyết, sinh viên phải trải qua giai đoạn thực tập thử thách thực tế Chính vây, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trường đại học nói chung Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học nhà trường, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, rèn luyện, nâng cao tay nghề, tích lũy kinh nghiệm chuyên môn, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, góp phần vào phát triển nông nghiệp nước ta Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết xã hội để trường trở thành cán kỹ thuật vừa có trình độ chuyên môn vừa có lực để công tác Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công giúp đỡ tận tình thầy cô giáo hướng dẫn, em tiến hành đề tài: “Chẩn đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis phương pháp biến thái nội bì, đánh giá hiệu lực điều trị bệnh lợn dê huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Đến thời gian thực tập kết thúc khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm hạn chế nên kết khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp quý báu thầy, cô bạn bè đồng nghiệp để khóa luận em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất Se: Độ nhạy phản ứng Sp: Độ đặc hiệu phản ứng STT: Số thứ tự TT: Thể trọng Tr: Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo 41 Bảng 4.2 Tỷ lệ xét nghiệm kháng nguyên chế tạo 41 Bảng 4.3 Kết đánh giá ảnh hưởng thời gian bảo quản đến độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên 42 Bảng 4.4 Kết đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên 43 Bảng 4.5 Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh dê huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ xét nghiệm dê thực địa 44 Bảng 4.7 Kết đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê thực địa 45 Bảng 4.8 Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh lợn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 4.9 Tỷ lệ xét nghiệm lợn thực địa 46 Bảng 4.10 Kết đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis lợn thực địa 46 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn gây nhiễm 48 Bảng 4.12 Hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho lợn thực địa 49 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Sán dây ký sinh chó ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis 2.1.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 2.1.1.2 Đặc điểm sinh học ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis 2.1.2 Bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây số loại gia súc 12 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 12 2.1.2.2 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 16 2.1.2.3 Chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis 19 2.1.2.4 Phòng, trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 20 2.1.3 Miễn dịch bệnh ký sinh trùng 22 2.1.3.1 Kháng nguyên - kháng thể 22 vi 2.1.3.2 Miễn dịch chống ký sinh trùng 25 2.1.3.3 Ứng dụng miễn dịch chống ký sinh trùng 30 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 31 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 35 3.2 Vật liệu nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.3.1 Xác định độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo 36 3.3.2 Xác định điều kiện bảo quản kháng nguyên chế ta ̣o 36 3.3.3 Thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa 36 3.3.4 Thử nghiệm thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho lợn thí nghiệm lợn thực địa 36 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu điều kiện bảo quản kháng nguyên chế tạo 38 3.4.2 Phương pháp thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa 38 3.4.3 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis 38 3.4.4 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây lợn dê huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 40 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Xác định độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo 41 vii 4.2 Xác định điều kiện bảo quản kháng nguyên chế tạo 42 4.2.1 Đánh giá ảnh hưởng thời gian bảo quản đến độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên 42 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên 43 4.3 Thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa 44 4.3.1 Thử nghiệm chẩn đoán dê 44 4.3.2 Thử nghiệm chẩn đoán lợn 46 4.4 Thử nghiệm thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis 47 4.4.1 Xác định hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn thí nghiệm 47 4.4.2 Xác định hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn địa phương 48 4.5 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn tỉnh Thái Nguyên 50 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 51 5.3 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I Tài liệu tiếng Việt 53 II Tài liệu tiếng Anh 55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp văn minh, đại Trong nghiệp cách mạng to lớn đó, ngành Chăn nuôi góp phần thiếu kinh tế nước nhà Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu mà ngành Chăn nuôi đạt có khó khăn mà ngành gặp phải Việc vật nuôi bị mắc bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng phổ biến Trong số đó, bệnh ký sinh trùng gây nhiều khó khăn cho công tác chăn nuôi Thú y Đặc biệt có bệnh sán dây Taenia hydatigena gây chó Từ trước đến nay, chó xem loại vật nuôi gần gũi với người Ở Việt Nam, chó nuôi để giữ nhà, làm cảnh bệnh chó thường quan tâm đến Tuy nhiên, chó thường mắc nhiều bệnh ký sinh trùng giun, sán, ve, rận, ghẻ, Những bệnh thường triệu chứng rõ ràng, không gây chết làm cho chó gầy còm, chậm lớn, giảm sức đề kháng Hơn nữa, ấu trùng sán dây ký sinh vật nuôi khác gây bệnh, làm thiệt hại đến giá trị kinh tế ngành chăn nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe người Một ấu trùng Cysticercus tenuicollis, ấu trùng sán dây Taenia hydatigena, ấu trùng ký sinh gây bệnh lợn, dê, cừu, trâu, bò, thỏ, ngựa, kể người Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [11] cho biết, ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt khí quan xoang bụng vật chủ gây bệnh Ấu trùng bọc nước mang đầu sán dây Taenia hydatigena, 47 Kết bảng 4.8, 4.9 4.10 cho thấy: Ở xã Phấn Mễ, số lợn có phản ứng dương tính thật với kháng nguyên 4/5 lợn nhiễm, chiếm 80,00%; thấp xã Cổ Lũng xã Sơn Cẩm Số lợn dương tính thật với kháng nguyên xã Sơn Cẩm 3/3 lợn nhiễm Cysticercus tenuicollis, xã Cổ Lũng 2/2 lợn nhiễm, số lợn dương tính với kháng nguyên xã chiếm 100% Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh lợn qua bảng cho thấy: số lợn dương tính với kháng nguyên (chiếm 18,00%) Số lợn thực bị nhiễm ấu trùng 10 (chiếm 20,00%) Độ nhạy kháng nguyên 90,00%; độ đặc hiệu kháng nguyên đạt 100% Như vậy, độ nhạy kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis lợn dê cao (trên lợn 90,00%; dê 90,90%) Độ đặc hiệu kháng nguyên lợn dê đạt 100% 4.4 Thử nghiệm thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis 4.4.1 Xác định hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn thí nghiệm Việc thử nghiệm thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis tiến hành lợn gây nhiễm ấu trùng để xác định hiệu lực độ an toàn thuốc trước sử dụng điều trị cho gia súc địa phương Kết thử nghiệm thuốc trình bày bảng 4.11 4.12 Chúng sử dụng thuốc albendazol, liều 150 mg/kg TT praziquantel liều 30 mg/kg TT để diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn Thí nghiệm kết sử dụng thuốc trình bày bảng 4.11 48 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn gây nhiễm Lô thí nghiệm I II Số lợn Thuốc sử dụng Albendazol (150 mg/kg TT) Praziquantel (30 mg/kg TT) Kết mổ khám sau dùng thuốc dùng thuốc Số lợn ấu Tỷ lệ (con) trùng (con) ấu trùng (%) 7 100 7 100 Bảng 4.11 cho thấy: sau dùng thuốc 20 ngày, mổ khám lợn để kiểm tra ấu trùng Cysticercus tenuicollis: Ở lô thí nghiệm I, sử dụng thuốc albendazol liều 150 mg/kg TT diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho lợn Mổ khám lợn ngày thứ 20 không thấy lợn ấu trùng Cysticercus tenuicollis bề mặt khí quan xoang bụng Hiệu lực diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis 100% Ở lô thí nghiệm II, sử dụng thuốc praziquantel liều 30 mg/kg TT diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho lợn Sau dùng thuốc, mổ khám lợn ngày thứ 20 không thấy lợn có ấu trùng Cysticercus tenuicollis Hiệu lực diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis 100% 4.4.2 Xác định hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn địa phương Sau thử nghiệm lợn thí nghiệm, dùng thuốc cho 33 lợn thực địa có phản ứng biến thái nội bì (+) với kháng nguyên chế tạo Kết sử dụng thuốc trình bày bảng 4.12 49 Bảng 4.12 Hiệu lực thuốc diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho lợn thực địa Lô thí nghiệm Lô I Lô II Thuốc sử dụng Albendazol (150 mg/kg TT) Praziquantel (30 mg/kg TT) Tính chung Số lợn Kết mổ khám sau dùng thuốc dùng Số lợn mổ Số lợn ấu Tỷ lệ thuốc khám trùng (con) (con) (con) 16 5 100 17 5 100 33 10 10 100 (%) Kết bảng 4.12 cho thấy: Ở lô thí nghiệm I, sử dụng thuốc albendazol liều 150 mg/kg TT diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho 16 lợn Ngày thứ 20 sau dùng thuốc, mổ khám lợn để kiểm tra ấu trùng Cysticercus tenuicollis thấy lợn ấu trùng Cysticercus tenuicollis Hiệu lực diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis 100% Ở lô thí nghiệm II, dùng thuốc praziquantel liều 30 mg/kg TT diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho 17 lợn Ngày thứ 20 sau dùng thuốc, mổ khám lợn để kiểm tra ấu trùng Cysticercus tenuicollis thấy lợn ấu trùng Cysticercus tenuicollis Hiệu lực diệt trùng Cysticercus tenuicollis 100% Theo dõi thấy thuốc có độ an toàn cao, không gây tác dụng phụ lợn Vì sử dụng hai loại thuốc để diệt ấu trùng cho lợn 50 4.5 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn tỉnh Thái Nguyên Từ kết nghiên cứu bệnh ấ u trùngCysticercus tenuicollis gây ở lơ ̣n dê, thấy lơ ̣nvà dê nhiễm ấ u trùng với tỷ lệ cao Ấu trùng ký sinh gây tác hại lớn lơ ̣n dê : lơ ̣n, dê ăn, gầy còm, rối loạn tiêu hóa, hoại tử gan, phổ i Do vậy, việc xây dựng biện pháp tổng hợp phòng chống tổng hợp bệnh ấ u trùng sán dây ở lơ ̣n, dê và các vâ ̣t nuôi khác cần thiết Bê ̣nh ấ u trùng sán dây có liên quan mâ ̣t thiế t với bê ̣nh sán dây Taenia hydatigena chó, bê ̣nh ấ u trùng Cysticercus tenuicollis vật nuôi giảm áp dụng biện pháp phòng chố ng bê ̣nh sán dây ở cho ́ Từ kết nghiên cứu đề tài khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng số biện pháp sau: - Khi giết mổ lợn, dê gia súc khác cần phát ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt khí quan xoang bụng để tiêu diệt, không cho chó ăn khí quan có ấu trùng sán dây ký sinh - Đinh ̣ kỳ tẩy sán dây cho chó - Tăng cường chăm sóc , nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho lơ ̣n , dê, chó và vâ ̣t nuôi khác - Khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng thuốc albendazol praziquantel để diệt ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho lợn 51 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trên lợn gây nhiễm đối chứng, độ nhạy kháng nguyên chế tạo 80% độ đặc hiệu 100% - Sau bảo quản kháng nguyên đến 90 ngày, độ đặc hiệu đạt 100% độ nhạy giảm xuống 60% - Bảo quản 00C 40C, độ nhạy độ đặc hiệu đạt 100% Bảo quản nhiệt độ phòng (18 - 280C) độ nhạy giảm 80%, độ đặc hiệu đạt 100% - Trên lợn thực địa: độ nhạy kháng nguyên 90,00% độ đặc hiệu 100% Trên dê thực địa: độ nhạy kháng nguyên 90,90% độ đặc hiệu 100% - Sử dụng hai loại thuốc albendazol praziquantel để thử nghiệm cho lợn thí nghiệm lợn thực địa nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis hiệu 100% Thuốc an toàn lợn 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực tập ngắn, kinh phí nên kết thu hạn chế 5.3 Đề nghị - Bổ sung hoàn thiện thêm thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh Cysticercus tenuicollis gây trâu, bò, dê, lợn; kháng nguyên chẩn đoán bệnh phương pháp biến thái nội bì - Tăng cường tuyên truyền để người chăn nuôi thực ủ phân, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống, hạn chế tiếp xúc lợn với chó 52 - Sử dụng thuốc albendazol hặc praziquantel để tẩy ấu trùng Cysticercus tenuicollis cho lợn - Định kỳ tẩy sán dây cho chó để tránh phát tán đốt sán môi trường - Tăng cường kiểm soát giết mổ để xử lý theo quy định 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thanh, Hoàng Toàn Thắng (2007), Giáo trình miễn dịch học thú y (Dùng cho học viên cao học ngành Thú Y), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 112 Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Nhân Lừng (2002), “Kết điều tra bệnh sán dây (Taeniasis), bệnh ấu trùng sán dây (Cysticercosis) lợn, người Bắc Ninh, Bắc Kạn - quy trình phòng bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập IX, số 1, tr.46 - 49 Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2003), Giáo trình Miễn dịch học thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 107 Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010), Giáo trình Miễn dịch học ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 132 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 112 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 - 57, 103 - 113 54 11 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57, 123 - 126 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2012), “Xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành chó tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis trâu, bò, lợn thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú ,ytập XVIII, số 6, tr 65 13 Đinh Thị Bích Lân (2007), Giáo trình miễn dịch thú y, Nxb Đại học Huế, tr 139 - 145 14 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2004), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 15 Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bê ̣nh sán dây của chó ở mô ̣t số tin ̉ h phiá bắ c Viê ̣t Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tâ ̣p IX, số 2, tr 83 - 85 16 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh (2011), Chẩn đoán điều trị số bệnh ký sinh trùng quan trọng lợn, Nxb Hà Nội, tr 58 - 61 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Diên (2011), bệnh ký sinh trùng quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 19 18 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 19 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 36, 58 - 61, 218 - 226 55 20 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 93, 65, 73, 80 - 82 21 Nguyễn Quang Tuyên (2003), Giáo trình Miễn dịch học thú y (giáo trình dùng cho hệ đại học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 46, 62 - 63 22 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 217 - 218, 222 II Tài liệu tiếng Anh 23 Abidi S M A., Nizami W A., Khan P., Ahmad M & Irshadullah M (1989), “Biochemical characterization of Taenia hydatigena cysticerci from goats and pigs”, J Helminth., 63, pp 333 - 337 24 Ali Khanjari, Narjes Cheraghi, Saied Bokaie, Sepideh Fallah, Afshin Akhondzadeh Basti, Marjan Fallah, Fatemeh Mohammadkhan (2015) “Prevalence of Cysticercus tenuicollis in slaughtered sheep and goats by season, sex, age, and infected organ at Amol abattoir, Mazandaran province, Iran”, Comparative Clinical Pathology, pp 149 - 152 25 Bamorovat M., Radfar M.H., Derakhshanfar A., Molazadeh M., Zarandi M.B (2014), “A comparative evaluation of hematological, biochemical and pathological changes among infected sheep with Cysticercus tenuicollis and non-infected control group”, Journal of Parasitic Diseases, pp 399 - 403 26 Blazek K., Kursa J., Schramlova J., Prokopic J (1985), “Contribution to the symptomatology of experimental bovin cysticercosis”, Folia Parasitol (Praha) 32 (4), pp 323 - 332 27 Biu A A., Murtala S (2012) “Studies on Cysticercus tenuicollis infection in slaughtered sheep and goats in Maiduguri, Nigeria”, Continental Journal of Veterinary Sciences, pp 14 - 16 56 28 Goswami A., Das M and Laha R (2013) “Characterization of immunogenic proteins of Cysticercus tenuicollis of goats”, Veterinary world (6), pp 267 - 270 29 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauserr Verlag, Berlin, pp 281 30 Masoud Kakaei (2012), “Detectionofant - Cysticercus tenuicollis antibody by counterimmunoelectrophoresis in experimentally infected sheep”, Online Journal of Veterinary Research,Volume 16 (3), pp 133 - 137 31 Ma J., He S.W., Li H., Guo Q.C., Pan W.W., Wang X.J., Zhang J., Liu L.Z., Liu W., Liu Y (2014) “First survey of helminths in adult goats in Hunan Province, China”, Trop Biomed, pp 261 32 Mohammad Mirzaei, Hadi Rezaei (2014), “Role of goats and sheep in the epidemiology of Cysticercus tenuicollis in Tabriz, Northwest Iran”, Volume 24, Issue 2, pp 441 - 444 33 Monteiro D.U., Botton Sde A., Tonin A.A., Haag K.L., Musskopf G., Azevedo M.I., Weiblen C., Riberiro T.C., Rue M.L (2015) “Echinococcus granulosus sensu lato and Taenia hydatigena in pig in southern Brazil”, Revista Brasileira de Parasitologia Veterinary, pp 227 - 229 34 Nath S., Pal S., Sanyal, P.K., Ghosh R C., Mandal S C (2010), “Chemical and Biochemical characterization of Taenia hydatigena cysticerci in goats”, Vet World 3, pp 312 - 314 35 Oryan A., Goorgipour S., Moazeni M., Shirian S (2012), “Abattoir prevalence, organ distribution, public health and economic importance of major metacestodes in sheep, goats and cattle in Far, southern Iran”, Tropical Biomedicine, pp 349 - 359 57 36 Pablo Junquera (2013), “Cysticercus tenuicollis, parasitic tapeworm of sheep, goats, cattle, pigs and other liverstock”, Biology prevention and control 37 Pathak K M Gaur S N Sharma S N (1982), “The pathology of Cysticercus tenuicollis infection in goats”, Veterinary Parasitology, Volume 11, Issues - 3,, pp 131 - 139 38 Pathak K M, Gaur S N., Kumar M (1984), Changes in blood cellular components, serum proteins and serum enzyme activities in pigs naturally infected with Cysticercustenuicollis, pp 134 - 142 39 Payan Carreira R., Silva F., Rodriques M., Dos Anjos Pires M (2008), “Cysticercus tenuicollis vesicle in fetal structures: report of a case”, Reproduction in Domestic Animals, pp 764 - 766 40 Perl S., Edery N., Bouznach A., Abdalla H., Markovics A., (2015) “Acute severe visceral Cysticercosis in lambs and kids in Israel”, Israel Journal of Veterinary Medicine, Vol 70 (2), pp 49 - 53 41 Radfar M H., Zarandi M B., Bamorovat M., Kheirandish R., Sharifi (2014), “Hematological, biochemical and pathological findings in goats naturally infection with Cysticercus tenuicollis”, Journal of Parasitic Diseases, pp 68 - 72 42 Saad M Al- Bayati, Omar H.Azeez, Adnan M Abdullah (2010), “Biochemical and histological study of Cysticercus tenuicollis of sheep in Duhok provice” Bas.J.Vet.Res Vol.11, No.1, pp 52 - 57 43 Samuel W., Zewde G G (2010), “Prevalence, risk factors, and distribution of in visceral organs of slaughtered sheep and goats in central Ethiopia”, Tropical Animal Health and Production, pp 49 - 51 44 Saulawa M A., Magaji A A., Faleke O O, Mohammed A A., Kudi A C., Musawa A I., Sada A., Ugboma N.A., Akawu B., Sidi, Lawal N., 58 Ambursa A U (2011), “Prevalence of Cysticercus tenuicollis cysts in sheep slaughtered at Sokoto abattoir, Sokoto state, Nigeria”, Sokoto Journal of Veterinary Sciences, pp 23 - 27 45 Scala A., Urrai G., Varcasia A., Nicolussi P., Mulas M., Goddi L., Pipia A P., Sanna G., Genchi M., Bandino E (2014), “Acute visceral cysticercosis by Taenia hydatigena in lambs and treatment with praziquantel”, Journal of Helminthology, pp - 46 Singh B B., Sharma R., Gikk J P., Sharma J K (2015) “Prevalence and morphological characterisation of Cysticercus tenuicollis (Taenia hydatigena cysts) in sheep and goat from north India”, Journal of Parasitic Diseases,volume 39, pp 80 - 84 47 Sissay M M., Uggla A., Waller P J (2008) “Prevalence and seasonal incidence of larval and adult cestode infections of sheep and goats in easternm Ethiopia”, Trop Anim Health Prod, pp 87 - 94 48 Sultan K., Desouky A Y., Elbahy N M., Elsiefy M A (2012), “A valuation of indirect ELISA in diagnosis of natural ovine cysticerciosis and haemonchosis”, Online Journal of Animal and Feed Research, Volume 2, Issue3, pp 301 - 302 49 Wondimu A., Abera D., Hailu Y (2011), “A study on the prevalence, distributionand and economic importance of Cysticercus tenuicollis in visceral organs of small ruminants slaughtered at an abattoir in Ethiopia”, Journal of Veterinary Medicine and Animal Health, vol (5), pp 67 - 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lợn đối chứng Lợn gây nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis Lợn đối chứng trƣớc mổ khám Lợn gây nhiễm gầy còm, xù lông Mổ khám lợn đối chứng Mổ khám lợn gây nhiễm Ấu trùng màng treo ruột lợn sau gây nhiễm 30 ngày Ấu trùng màng mỡ chài sau gây nhiễm 75 ngày Kháng nguyên chế tạo từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis Lợn có phản ứng dƣơng tính với kháng nguyên chế tạo từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis Thử nghiệm kháng nguyên Dê thực địa Dê có phản ứng dƣơng tính với kháng nguyên chế tạo từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis ... từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis, sử dụng chẩn đoán bệnh phương pháp biến thái nội bì Đánh giá hiệu lực thuốc điều trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn dê huyện Phú Lương, tỉnh Thái. .. đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis phương pháp biến thái nội bì, đánh giá hiệu lực điều trị bệnh lợn dê huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá hiệu kháng nguyên. .. dẫn, em tiến hành đề tài: Chẩn đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis phương pháp biến thái nội bì, đánh giá hiệu lực điều trị bệnh lợn dê huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đến thời gian thực

Ngày đăng: 19/12/2016, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 80 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị
Tác giả: Vương Đức Chất, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thanh, Hoàng Toàn Thắng (2007), Giáo trình miễn dịch học thú y (Dùng cho học viên cao học ngành Thú Y), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình miễn dịch học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thanh, Hoàng Toàn Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
3. Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Nhân Lừng (2002), “Kết quả điều tra bệnh sán dây (Taeniasis), bệnh ấu trùng sán dây (Cysticercosis) trên lợn, người tại Bắc Ninh, Bắc Kạn - quy trình phòng bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập IX, số 1, tr.46 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra bệnh sán dây "(Taeniasis"), bệnh ấu trùng sán dây "(Cysticercosis)" trên lợn, người tại Bắc Ninh, Bắc Kạn - quy trình phòng bệnh”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y
Tác giả: Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Nhân Lừng
Năm: 2002
4. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2003), Giáo trình Miễn dịch học thú y. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Miễn dịch học thú y
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010), Giáo trình Miễn dịch học ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Miễn dịch học ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
6. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
9. Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương của một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương của một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 1999
10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 48 - 57, 103 - 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 57, 123 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2012), “Xác định tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis ở trâu, bò, lợn - thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVIII, số 6, tr. 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây "Taenia hydatigena" trưởng thành ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu sán "Cysticercus tenuicollis" ở trâu, bò, lợn - thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt
Năm: 2012
14. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2004), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
15. Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bê ̣nh sán dây của chó ở mô ̣t số tỉnh phía bắc Viê ̣t Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tâ ̣p IX, số 2, tr. 83 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê ̣nh sán dây của chó ở mô ̣t số tỉnh phía bắc Viê ̣t Nam”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2002
16. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh (2011), Chẩn đoán và điều trị một số bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn, Nxb Hà Nội, tr. 58 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị một số bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
17. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Diên (2011), 8 bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 8 bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Diên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
18. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
19. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 36, 58 - 61, 218 - 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
20. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 93, 65, 73, 80 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
21. Nguyễn Quang Tuyên (2003), Giáo trình Miễn dịch học thú y (giáo trình dùng cho hệ đại học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 46, 62 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Miễn dịch học thú y
Tác giả: Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2003
22. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 217 - 218, 222.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam
Tác giả: Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1977

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w