Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ NẢY Tên đề tài: “KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG KHÁNG NGUYÊN CHẾ TẠO TỪ ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH TRÊN LỢN VÀ DÊ TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ NẢY Tên đề tài: “KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG KHÁNG NGUYÊN CHẾ TẠO TỪ ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH TRÊN LỢN VÀ DÊ TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ NẢY Tên đề tài: “KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG KHÁNG NGUYÊN CHẾ TẠO TỪ ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH TRÊN LỢN VÀ DÊ TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn địa phương 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê địa phương 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh [trong số 30 lợn (+)] 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh [trong số 12 dê (+)] 38 Bảng 4.5 Kết thử nghiệm đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo lợn thí nghiệm 39 Bảng 4.6 Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh lợn thực địa 40 Bảng 4.7 Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh dê thực địa 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 32 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê địa phương, tỉnh Thái Nguyên 34 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT : Số thứ thự Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất KCTG : Ký chủ trung gian Cys Tenuicoliss : Cysticercus tenuicollis T hydatigena : Taenia hydatigena v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài .2 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sán dây ký sinh chó ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis 2.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 2.1.1.1 Vị trí sán dây chó hệ thống phân loại động vật học .4 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo sán dây chó 2.1.1.3 Chu kỳ sinh học sán dây chó 14 2.1.2 Đặc điểm ấu trùng Cysticercus tenuicollis 17 2.2 Bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây số loại gia súc 17 2.2.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh Cysticercus tenuicollis 17 2.2.2 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây 19 2.2.2.1 Đặc điểm gây bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 19 vi 2.2.2.2 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây 20 2.2.3 Chẩn đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây 21 2.2.4 Phòng, trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây 21 2.2.4.1 Phòng bệnh .21 2.2.4.2 Điều trị 22 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Vật liệu nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Tình hình mắc bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê lợn tỉnh Thái Nguyên .28 3.3.2 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 28 3.3.3 Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên phục vụ việc chẩn đoán bệnh 28 3.3.4 Thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis 28 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 29 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu chế tạo kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis theo phương pháp biến thái nội bì 29 3.4.4 Phương pháp xác định độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo 29 vii 3.4.5 Phương pháp thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn dê địa phương .31 4.2 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 36 4.3 Kết nghiên cứu chế tạo kháng nguyên phục vụ việc chẩn đoán bệnh 38 4.4 Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu độ ổn định kháng nguyên chế tạo 39 4.5 Thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 43 5.3 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ trước đến nay, chó xem người bạn trung thành thân thiết với người Ở Việt Nam, chó nuôi để giữ nhà, làm cảnh bệnh chó thường quan tâm đến Tuy nhiên, chó thường mắc nhiều bệnh ký sinh trùng giun, sán, ve, ghẻ, rận, Những bệnh thường triệu chứng rõ ràng, không gây chết làm cho vật gầy còm, chậm lớn, giảm sức đề kháng Hơn nữa, ấu trùng sán dây ký sinh vật nuôi khác gây bệnh, làm thiệt hại đến giá trị kinh tế ngành chăn nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe người Một ấu trùng Cysticercus tenuicollis, ấu trùng sán dây Taenia hydatigena, gây bệnh lợn, dê, cừu, trâu, bò, thỏ, ngựa, kể người Theo Nguyễn Thị Kỳ (1994) [3], Vương Đức Chất cs (2004) [1], giới có khoảng 40 loài sán dây gây bệnh cho chó thú ăn thịt thuộc họ chó mèo Một loài sán dây gây tác hại lớn cho chó sán dây Taenia hydatigena Sán dây Taenia hydatigena ký sinh làm cho chó gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột, giảm khả sinh sản chết kiệt Bệnh Cysticercus tenuicollis phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nơi nuôi nhiều chó chế độ kiểm soát giết mổ không nghiêm ngặt Khi nhiễm nhẹ, chức khí quan rối loạn không rõ Số lượng ấu sán nhiều gây rối loạn chức khí quan xoang bụng, gây tượng hoàng đản, vật tính thèm ăn, sốt cao Số lượng ấu sán nhiều gây chèn ép khí quan xoang bụng, xoang ngực, có triệu chứng viêm màng bụng cấp tính 34 chuồng cần phải tập trung ủ…để diệt trứng giun sán Đặc biệt phải xử lý phân chó để diệt trứng sán dây Đó phương pháp hiệu phòng bệnh ấu trùng sán dây cho lợn 4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê huyện, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê địa phương Số dê mổ Số dê Tỷ lệ Cường độ khám nhiễm nhiễm nhiễm (con) (con) (%) (ấu trùng/con) Phú Bình 14 28,57 1-15 Đồng Hỷ 16 18,75 1-12 Đại Từ 26 19,23 1-17 Tính chung 56 12 21,43 1-17 Địa phương (huyện) Tỷ lệ nhiễm (%) 28,57 30 25 18,75 19,23 20 15 Tỷ lệ nhiễm (%) 10 PhúĐức Bình Thịnh Đồng Hỷ Tân Cương Đại Xuân Từ Phúc Xã Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê địa phương, tỉnh Thái Nguyên 35 Kết bảng 4.2 hình 4.2 cho thấy: - Về tỷ lệ nhiễm: Trong tổng số 56 dê mổ khám có 12 dê nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis, tỷ lệ nhiễm chung 21,43%; biến động từ 18,75% - 28,57% So sánh huyện tỉnh Thái Nguyên điều tra, thấy: dê huyện Phú Bình có tỷ lệ nhiễm ấu trùng cao (28,57%), tiếp huyện Đại Từ ( 19,23%) thấp huyện Đồng Hỷ (18,75%) Theo Trịnh Văn Thịnh cs (1978) [13], phân bố theo vùng loài giun sán định phần lớn tình hình nhiễm giun, sán gia súc gia cầm Ngoài phải kể đến điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thức ăn, nước uống chuồng trại ảnh hưởng đến sức chống đỡ gia súc, gia cầm giun, sán Như vậy, điều kiện tự nhiên xã hội có ảnh hưởng tới tồn phát triển giun, sán, có ấu trùng Cysticercus tenuicollis, giai đoạn ấu trùng loài sán dây Taenia hydatigena Sự khác địa hình, đất đai, thời tiết khí hậu dẫn tới khác khu hệ động thực vật vùng Huyện Đại Từ có địa hình phức tạp hơn, độ ẩm thường cao so với huyện Đồng Hỷ huyện Phú Bình, đồng thời huyện Đại Từ nuôi chó nhiều so với hai huyện Đây điều kiện thuận lợi cho tồn phát triển trứng loài giun, sán ngoại cảnh, có trứng loài sán dây Taenia hydatigena Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê Ở huyện Đại Từ hầu hết người dân chăn nuôi dê theo phương thức tận dụng điều kiện tự nhiên, vệ sinh chăm sóc chưa trọng Còn huyện Đồng Hỷ huyện Phú Bình người dân có ý thức tốt vấn đề vệ sinh chuồng trại phòng bệnh ký sinh trùng nên làm giảm đáng kể 36 tỷ lệ nhiễm bệnh gia súc, tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê huyện thấp huyện Đại Từ - Về cường độ nhiễm: Tính chung, dê mổ khám nhiễm từ - 17 ấu trùng Cysticercus tenuicollis/dê, dê huyện Đại Từ nhiễm ấu trùng với số lượng nhiều (1 - 17 ấu trùng/dê), thấp huyện Đồng Hỷ (1 - 12 ấu trùng/dê) Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis thấp so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [5], (tỷ lệ nhiễm ấu sán cổ nhỏ dê tỉnh Thái Nguyên 23,8%) Điều điều kiện chăn nuôi dê địa phương cải thiện hơn, góp phần làm cho tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây dê giảm thấp 4.2 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis biểu thị tồn ấu trùng Cysticercus tenuicollis với mức độ nhiều hay lợn dê, đồng thời biểu thị mức độ nguy hại ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây Qua mổ khám kiểm tra bệnh tích đại thể lợn thấy: hầu hết khí quan (màng mỡ chài, màng treo ruột, gan, lách,…) có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Tuy nhiên, vị trí khác mức độ ký sinh ấu trùng Cysticercus tenuicollis khác Trong số 30 lợn 12 dê mổ khám có phản ứng với ấu trùng Cysticercus tenuicollis xác định tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Kết trình bày qua bảng 4.3 bảng 4.4: vii 3.4.5 Phương pháp thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn dê địa phương .31 4.2 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 36 4.3 Kết nghiên cứu chế tạo kháng nguyên phục vụ việc chẩn đoán bệnh 38 4.4 Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu độ ổn định kháng nguyên chế tạo 39 4.5 Thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 43 5.3 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh [trong số 12 dê (+)] Số khí quan Tỷ lệ khí quan Số ấu có ấu trùng có ấutrùng trùng/khí ký sinh ký sinh (%) quan Gan 58,33 1-5 Lách 25,00 1-4 Phổi 0 Màng treo ruột 10 83,33 1-9 12 100 - 16 0 Cơ hoành 0 Bàng quang 0 Thành ruột 16,67 1-3 Xoang bụng 0 Khí quan Màng mỡ chài Phúc mạc Số dê nhiễm 12 Kết bảng 4.4 cho thấy: Ấu trùng sán dây vào thể di hành qua nhiều vị trí ký sinh nhiều khí quan thể Ở dê tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh nhiều màng mỡ chài (100%) sau màng treo ruột (83,33%), gan (58,33%), lách (25%), thành ruột (16,67%) 4.3 Kết nghiên cứu chế tạo kháng nguyên phục vụ việc chẩn đoán bệnh Sử dụng phương pháp thông thường chế tạo thành công kháng nguyên từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis để phục vụ việc chẩn đoán bệnh 39 4.4 Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu độ ổn định kháng nguyên chế tạo Từ kết nghiên cứu chế tạo kháng nguyên từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis tiến hành thử nghiệm để đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu độ ổn định kháng nguyên chế tạo Kết thử nghiệm thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết thử nghiệm đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo lợn thí nghiệm Bị nhiễm ấu trùng Không bị nhiễm ấu Cysticercus trùng Cysticercus tenuicollis tenuicollis Xét nghiệm (+) 4 Xét nghiệm (-) 5 10 Kết Tổng số Độ nhạy phản ứng (Se) = Độ đặc hiệu phản ứng (Sp ) = 4+1 0+5 Tổng số x 100 = 80 % x 100 = 100% Kết bảng 4.5 qua tính toán cho thấy: Số lợn bị nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis (lợn gây nhiễm) số có xét nghiệm dương tính chiếm 80%, số có xét nghiệm âm tính chiếm 20% Số lợn không bị nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis (lợn đối chứng) số có xét nghiệm dương tính chiếm 0%, số có xét nghiệm âm tính chiếm 100% 40 Kết độ nhạy xét nghiệm 80%; độ đặc hiệu 100% Không có tượng phản ứng lợn có xét nghiệm âm tính Trên lợn xét nghiệm dương tính có tượng sưng cục vị trí tiêm, sưng kéo dài đến ngày sau tiêm 4.5 Thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa Từ kết nghiên cứu, đánh giá kháng nguyên chế tạo từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis, tiến hành thử nghiệm kháng nguyên trực tiếp thực địa dê lợn tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.6 Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh lợn thực địa Kết chẩn Số lợn Địa phương (xã) chẩn đoán kháng nguyên (con) đoán Số lợn (+) (con) Kết mổ khám Số lợn Tỷ lệ (%) mổ Số lợn Tỷ lệ khám nhiễm nhiễm (con) (con) (%) Thịnh Đức 18 22,22 18 22,22 Tân Cương 14 21,43 14 21,43 Phúc Xuân 18 27,78 18 33,33 Tính chung 50 12 24,00 50 13 26,00 - Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh lợn: Số lợn dương tính với kháng nguyên 12 chiếm 24% Số lợn bị nhiễm 13 chiếm 26% Độ nhạy kháng nguyên 92,31%, độ đặc hiệu kháng nguyên đạt 100% 41 Theo chúng tôi, địa phương khác điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, hội tiếp xúc với mầm bệnh vật nuôi khác nhau, mặt khác sức đề kháng vật nuôi khác Do tỷ lệ nhiễm kết chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis lợn xã khác Bảng 4.7 Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh dê thực địa Kết chẩn Kết mổ đoán khám Số dê Địa phương chẩn đoán (huyện kháng thành) nguyên (con) Số dê (+) (con) Số dê mổ Tỷ lệ khám (%) (con) Số dê Tỷ lệ nhiễm nhiễm (con) (%) Phú Bình 14 21,43 14 21,43 Đồng Hỷ 20 10,00 20 15,00 Đại Từ 16 20,00 16 20,00 Tính chung 50 16,00 50 18,00 - Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh dê: số dê dương tính với kháng nguyên chiếm 16% Số dê bị nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis chiếm 18% Độ nhạy kháng nguyên 88,89%, độ đặc hiệu kháng nguyên đạt 100% Như kết thử nghiệm kháng nguyên việc chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis lợn có độ nhạy cao so với dê (92,31% so với 88,89%) Cả lợn dê, độ đặc hiệu kháng nguyên đạt 100% Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ trước đến nay, chó xem người bạn trung thành thân thiết với người Ở Việt Nam, chó nuôi để giữ nhà, làm cảnh bệnh chó thường quan tâm đến Tuy nhiên, chó thường mắc nhiều bệnh ký sinh trùng giun, sán, ve, ghẻ, rận, Những bệnh thường triệu chứng rõ ràng, không gây chết làm cho vật gầy còm, chậm lớn, giảm sức đề kháng Hơn nữa, ấu trùng sán dây ký sinh vật nuôi khác gây bệnh, làm thiệt hại đến giá trị kinh tế ngành chăn nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe người Một ấu trùng Cysticercus tenuicollis, ấu trùng sán dây Taenia hydatigena, gây bệnh lợn, dê, cừu, trâu, bò, thỏ, ngựa, kể người Theo Nguyễn Thị Kỳ (1994) [3], Vương Đức Chất cs (2004) [1], giới có khoảng 40 loài sán dây gây bệnh cho chó thú ăn thịt thuộc họ chó mèo Một loài sán dây gây tác hại lớn cho chó sán dây Taenia hydatigena Sán dây Taenia hydatigena ký sinh làm cho chó gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột, giảm khả sinh sản chết kiệt Bệnh Cysticercus tenuicollis phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nơi nuôi nhiều chó chế độ kiểm soát giết mổ không nghiêm ngặt Khi nhiễm nhẹ, chức khí quan rối loạn không rõ Số lượng ấu sán nhiều gây rối loạn chức khí quan xoang bụng, gây tượng hoàng đản, vật tính thèm ăn, sốt cao Số lượng ấu sán nhiều gây chèn ép khí quan xoang bụng, xoang ngực, có triệu chứng viêm màng bụng cấp tính 43 5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian thực tập ngắn, kinh phí nên kết thu hạn hẹp - Về thân, chưa có nhiều kinh nghiệm lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên kết hạn chế 5.3 Đề nghị - Bổ sung hoàn thiện thêm thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh Cysticercus tenuicollis gây trâu, bò, dê, lợn; kháng nguyên chẩn đoán bệnh phương pháp biến thái nội bì - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cho gia súc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 81 - 112 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2003 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 76, 83 85 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 - 57, 103 - 113 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2011), “Xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành chó tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis trâu, bò, lợn - thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 6, tr 65 - 68 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho đào tạo bậc đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 108111 Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây chó số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, tr 83 - 85 10 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 11 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 36, 5861, 218-226 12 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 106 - 107 14 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 217 - 218, 222 II Tài liệu tiếng Anh 15 Abidi S.M.A., Nizami W.A., Khan P., Ahmad M & Irshadullah M (1989), Biochemical characterization of Taenia hydatigena cysticerci from goats and pigs J Helminth., 63, 333-337 16 Blazek K., Kursa J., Schramlova J., Prokopic J (1985), “Contribution to the symptomatology of experimental bovin cysticercosis”, Folia Parasitol (Praha) 32 (4): 323-32 17 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauserr Verlag, Berlin, pp 281 18 Oryan A., Goorgipour S., Moazeni M., Shirian S (2012), “Abattoir prevalence, organ distribution, public health and economic importance of major metacestodes in sheep, goats and cattle in Fars, southern Iran”, Trop Biomed, 29(3),349-359 19 Pablo Junquera (2013), Cysticercus tenuicollis, parasitic tapeworm of sheep, goats, cattle, pigs and other liverstock Biology prevention and control (Last Updated on Tuesday, September 10 2013) 20 Valerie Foss (2003), The untimate golden retriever, second edition, Wiley Pulishing Inc, pp 240 - 241 Hiện nay, bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng Ngoài ra, việc chẩn đoán bệnh vật sống khó khăn triệu chứng bệnh không điển hình Đặc biệt, ấu trùng ký sinh bề mặt khí quan xoang bụng nên sử dụng phương pháp xét nghiệm thông thường để tìm ấu trùng Theo Junquera P (2013) [28], chẩn đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis thực sau gia súc chết Những vấn đề cho thấy, việc tìm hiểu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây để từ xây dựng quy trình phòng chống thích hợp cần thiết Nghiên cứu góp phần hạn chế tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây mà góp phần phòng chống bệnh ấu trùng sán dây cho người số loài vật nuôi khác Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: "Kết bước đầu sử dụng kháng nguyên chế tạo từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis để chẩn đoán bệnh lợn dê Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis để chẩn đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây phương pháp biến thái nội bì 1.3 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên phục vụ việc chẩn đoán bệnh - Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo - Thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê lợn thực địa Ảnh 5: Mổ khám lợn thí nghiệm Ảnh 6: Ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh màng treo ruột Ảnh 7: Ấu trùng Cysticercus Ảnh 8: Ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh gan tenuicollis ký sinh màng mỡ chài [...]... người và một số loài vật nuôi khác Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Kết quả bước đầu sử dụng kháng nguyên chế tạo từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis để chẩn đoán bệnh trên lợn và dê tại Thái Nguyên 1.2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu chế tạo được kháng nguyên từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis để chẩn đoán bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra bằng phương pháp biến thái. .. Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên phục vụ việc chẩn đoán bệnh - Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của kháng nguyên chế tạo - Thử nghiệm kháng nguyên trong chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis ở dê và lợn trên thực địa 3 1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa trong chế tạo kháng nguyên từ ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis, ... khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh [trong số 12 dê (+)] 38 Bảng 4.5 Kết quả thử nghiệm đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của kháng nguyên chế tạo trên lợn thí nghiệm 39 Bảng 4.6 Kết quả thử nghiệm kháng nguyên trong chẩn đoán bệnh ở lợn trên thực địa 40 Bảng 4.7 Kết quả thử nghiệm kháng nguyên trong chẩn đoán bệnh ở dê trên thực địa 41 13 vàng, vỏ ngoài... tiêu của kháng nguyên như: độ nhạy, độ đặc hiệu và độ ổn định của kháng nguyên chế tạo, từ đó thử nghiệm kháng nguyên trong chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis ở dê và lợn trên thực địa 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra, nhằm hạn chế tỷ lệ và cường độ nhiễm, hạn chế thiệt... biến thái chẩn đoán Echinococosis Sau đó, người ta đã chế nhiều loại kháng nguyên để chẩn đoán các bệnh ký sinh trùng khác (dùng dạng trưởng thành hoặc ấu trùng có sức gây bệnh của giun đũa, giun phổi, sán dây bò ) để chế kháng nguyên) Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [8]: Kháng nguyên chẩn đoán có thể chế từ giun sán trưởng thành, ấu trùng hoặc dịch trong cơ thể ấu trùng Có thể pha loãng kháng nguyên. .. nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở lợn tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 32 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê tại các địa phương, tỉnh Thái Nguyên 34 18 Bệnh ấu sán cổ nhỏ phân bố ở khắp nơi, lợn nước ta nhiễm khoảng 44%, ở những nơi nuôi nhiều chó và lợn nuôi thả rông, tỷ lệ nhiễm bệnh càng cao và gây thiệt hại đáng kể Động vật cảm nhiễm: lợn, ... đưa vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sản sinh kháng thể Kháng thể sẽ kết hợp với kháng nguyên tương ứng sinh ra các phản ứng đặc hiệu Căn cứ vào phản ứng này người ta có thể dùng phương pháp miễn dịch để chẩn đoán bệnh giun sán Thường dùng trong chẩn đoán bệnh kén nước, bệnh ấu sán nhiều đầu, bệnh sán lá gan, bệnh giun thận lợn, bệnh giun đũa Lần đầu tiên Cazoni (1912) đề xuất dùng kháng nguyên để gây... tay vào bụng con vật có phản ứng đau (Nguyễn Thị Kim Lan, 2012 [8]) 2.2.3 Chẩn đoán bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra Theo P Junquera (2013) [19], cho đến nay chẩn đoán bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis chỉ có thể thực hiện khi gia súc chết Vật còn sống rất khó chẩn đoán, có thể chọc dò để tìm đầu sán trong dịch xoang ngực và bụng Thường chẩn đoán sau khi chết, mổ con vật tìm ấu. .. (Phan Lục và Phạm Văn Khuê, 1996) [2] Ba loại kháng nguyên được tìm thấy từ ấu trùng Cysticercus tenuicollis có trọng lượng phân tử là: 36.2kDa, 23.9kDa và 9.6kDa Các kháng nguyên này có thể được dung để chẩn đoán huyết thanh học bệnh do Cysticercus tenuicollis gây ra trên động vật (Goswamia A., Das M., Laha R.) 2.2.4 Phòng, trị bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra 2.2.4.1 Phòng bệnh Phá... đến nay chẩn đoán bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis chỉ có thể thực hiện sau khi gia súc chết Những vấn đề trên cho thấy, việc tìm hiểu đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra để từ đó xây dựng các quy trình phòng chống thích hợp là hết sức cần thiết Nghiên cứu này không những góp phần hạn chế tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây mà còn góp phần phòng chống bệnh ấu trùng sán