1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nhiễm bệnh giun đũa ở lợn tại một số xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên và áp dụng biện pháp phòng chống.

56 870 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 714,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ THỊ THU HÀ Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011-2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ THỊ THU HÀ Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43TYN01 Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy ThS Đỗ Thị Lan Phƣơng Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, cô giáo hướng dẫn trí Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm bệnh giun đũa lợn số xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên áp dụng biện pháp phòng chống” Trong trình thực đề tài, giúp đỡ bảo ân cần thầy cô trường, khoa Chăn nuôi Thú y; Ban lãnh đạo toàn thể cán Trạm thú y huyện Đại Từ Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dìu dắt dạy dỗ em suốt trình học tập thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Phạm Diệu Thùy ThS Đỗ Thị Lan Phương trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể cán Trạm thú y huyện Đại Từ tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe thành đạt Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Ngô Thị Thu Hà năm 2015 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết công tác tiêm phòng huyện Đại Từ vụ Thu – Đông .22 Bảng 4.2 Kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh 24 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn số xã thuộc huyện Đại Từ Thái Nguyên 25 Bảng 4.4 Tỷ Lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo lứa tuổi 29 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo tính biệt .31 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo giống lợn 32 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo tháng năm 34 Bảng 4.8 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo phương thức chăn nuôi 36 Bảng 4.9 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 38 Bảng 4.10 Các biểu lâm sàng lợn bị nhiễm giun đũa lợn 40 Bảng 4.11 Hiệu lực tẩy loại thuốc Ivermectin Levamisol (10%) 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên .26 Hình 4.2 Cường độ nhiễm bệnh giun đũa lợn số xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 27 Hình 4.4 Tỷ lệ nhiễm giun đũa theo giống lợn xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 33 Hình 4.5 Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tháng năm xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 35 Hình 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo phương thức chăn nuôi xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên .37 Hình 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên .39 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng Nxb : Nhà xuất tr : Trang VSTY : Vệ sinh Thú y v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo giun đũa lợn 2.1.2 Chu kỳ phát triển giun đũa lợn 2.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh giun đũa lợn 2.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh giun đũa lợn 2.1.5 Cơ chế phát sinh bệnh bệnh giun đũa lợn 2.1.6 Tác hại bệnh giun đũa lợn 2.1.7 Triệu chứng, bệnh tích lợn bị bệnh giun đũa 2.1.8 Chẩn đoán bệnh giun đũa lợn 2.1.9 Biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa lợn 10 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 vi 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Điều tra tình hình nhiễm bệnh giun đũa lợn số xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 15 3.3.2 Áp dụng biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa lợn 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 15 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 20 4.1.1 Nội dung 20 4.1.2 Phương pháp tiến hành 20 4.1.3 Kết phục vụ sản xuất 21 4.1.4 Kết luận, tồn đề nghị .24 4.2 Kết nghiên cứu 25 4.2.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo địa phương 25 4.2.2 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo lứa tuổi .28 4.2.3 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo tính biệt 31 4.2.4 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo giống lợn 32 4.2.5 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo tháng năm 34 4.2.6 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo phương thức chăn nuôi 36 4.2.7 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 38 4.2.8 Các biểu lâm sàng lợn bị nhiễm giun đũa 40 4.2.9 Hiệu lực loại thuốc Ivermectin Levamisol (10%) 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước thời kỳ hội nhập đòi hỏi chủ thể kinh tế, ngành, cá thành phần kinh tế không ngừng phát triển để tạo chỗ đứng thị trường nước thị trường quốc tế Trong xu chung đòi hỏi ngành chăn nuôi không ngừng học hỏi, trao dồi kinh nghiệm để tạo sản phẩm có chất lượng cao cung cấp cho người dùng nước quốc tế Đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO mở cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành Chăn nuôi Việt Nam nói riêng mặt thuận lợi đồng thời gặp không khó khăn Việt Nam đà phát triển với đặc thù nước lên từ sản xuất nông nghiệp, với 80% dân số hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, vói nhiều ngành nghề khác Trong nâng dần tỷ trọng nông nghiệp Ngành chăn nuôi cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng như: thịt, trứng, sữa, Ngoài nguyên liệu để sản xuất phân bón, thức ăn gia súc sản phẩm khác Lợn loài nuôi nhiều Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Nó nuôi với nhiều hình thức khác (nuôi gia đình, nuôi tập trung), nhiên thực tế nuôi lợn gặp nhiều khó khăn, làm để đàn lợn khỏi bị bệnh, đặc biệt bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun đũa lợn nói riêng? Hiện mạng lưới thú y sở ngày củng cố công tác khuyến nông tẩy giun sán cho lợn chưa trọng hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thiếu tập trung gây khó khăn cho công tác cán thú y sở, mà tỷ lệ lợn nhiễm giun đũa lợn cao Tại tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đại Từ nói riêng có điều kiện cho việc phát triển chăn nuôi lợn, người chăn nuôi chưa quan tâm đến công tác phòng trị bệnh giun sán gây ra, gây thiệt hại lớn kinh tế, dẫn đến người chăn nuôi không yên tâm phát triển rộng chăn nuôi Từ nhận thức trên, để hiểu rõ giải vấn đề mà thực tế đề ra, đồng thời bước đầu đánh giá hiệu sử dụng số loại thuốc ký sinh trùng Được đồng ý môn Thú y – khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Tình hình nhiễm bệnh giun đũa lợn số xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên áp dụng biện pháp phòng chống” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Cung cấp thông tin bệnh giun đũa lợn - Đề xuất phương pháp phòng trị bệnh giun đũa lợn hiệu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nắm tình hình nhiễm bệnh giun đũa lợn số xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, từ đưa biện pháp phòng trị bệnh đạt hiệu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thông tin tình hình nhiễm giun đũa lợn theo vùng sinh thái, độ tuổi, tính biệt, giống, tháng năm, phương thức chăn nuôi biện pháp phòng chống 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị bệnh giun đũa lợn, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm, hạn chế thiệt hại bệnh gây Góp phần nâng cao suất ngành chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển, nâng cao sức khỏe người 34 Như vậy, yếu tố giống không ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm giun đũa lợn xã nghiên cứu 4.2.5 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo tháng năm Để biết tỷ lệ nhiễm giun đũa có phụ thuộc vào tháng năm hay không tiến hành kiểm tra 394 mẫu phân lợn xã Hà Thượng, Mỹ Yên, Phú Xuyên từ tháng đến hết tháng 10 kết đạt bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn theo tháng năm Số kiểm Tháng tra (con) Cƣờng độ nhiễm Số Tỷ lệ + nhiễm nhiễm (con) (%) n ++ % +++ ++++ n % n % n % 72 21 29,17 16 76,19 19,05 4,76 0 78 25 32,05 19 76,00 12,00 8,00 4,00 81 34 41,98 20 58,82 11 32,35 2,94 5,89 85 32 37,68 18 56,25 12 37,50 0 6,25 10 78 19 24,36 11 57,89 15,79 26,32 0 Tính chung 394 131 33,25 84 64,12 33 25,19 6,87 3,82 Kết bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm giun đũa tháng có khác rõ rệt Ở tháng có tỷ lệ nhiễm cao chiếm 41,98% ứng với 34 lợn nhiễm tổng số 81 lợn kiểm tra Tiếp theo tháng có tỷ lệ nhiễm 37,68% ứng với 32 lợn nhiễm tổng số 85 lợn kiểm tra Tiếp đến tháng tỷ lệ nhiễm chiếm 32,05% 35 ứng với 25 lợn nhiễm tổng số 78 lợn kiểm tra Tháng có tỷ lệ nhiễm 29,17% ứng với 21 lợn nhiễm tổng số 72 lợn kiểm tra Tháng 10 có tỷ lệ nhiễm thấp chiếm 24,36% ứng với 19 lợn nhiễm tổng số lợn kiểm tra Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tháng năm thể rõ hình 4.5 Hình 4.5 Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tháng năm xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Theo Nguyễn Thị Lê (1998), biến đổi thời tiết năm thường tác động mạnh đến giới sinh vật, ảnh hưởng đến ký sinh trùng Theo Trịnh Văn Thịnh (1963), vùng có mùa đông, mùa hè rõ rệt ký sinh trùng phát triển theo mùa Nhiệt độ có ảnh hưởng lợn đến chu kỳ phát dục ký sinh trùng Kết nghiên cứu phù hợp với quy luật 36 4.2.6 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo phương thức chăn nuôi Trong trình khảo sát tình hình chăn nuôi địa bàn xã huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên điều tra lấy mẫu, thấy lợn nuôi theo phương thức: nhỏ lẻ tập trung Trong đó, chăn nuôi theo phương thức nhỏ lẻ chiếm đại đa số Chúng tiến hành kiểm tra 394 mẫu phân lợn nuôi theo phương thức nhận kết bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo phƣơng thức chăn nuôi Cƣờng độ nhiễm Số Phƣơng thức chăn kiểm nuôi tra Số Tỷ lệ + ++ +++ ++++ nhiễm nhiễm (con) (%) n % n % n % n % (con) Nhỏ lẻ 205 89 43,42 65 73,03 10 11,24 10,11 5,62 Tập trung 189 42 22,22 19 45,24 23 54,76 0 0 394 131 33,25 84 64,12 33 25,19 6,87 3,82 Tính chung Kết bảng 4.8 cho thấy: Ở phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ: Kiểm tra 205 lợn có 89 nhiễm, chiếm tỷ lệ 43,42% Trong có 65 lợn nhiễm cường độ nhẹ chiếm 73,03%, 10 lợn nhiễm cường độ trung bình chiếm 11,24%, lợn nhiễm cường độ nặng chiếm 10,11%, lợn nhiễm cường độ nặng chiếm 5,62% Ở phương thức chăn nuôi tập trung: Kiểm tra 189 lợn có 42 nhiễm, chiếm tỷ lệ 22,22% Trong có 19 lợn nhiễm với cường độ nhẹ chiếm 45,24%, 23 lợn nhiễm với cường độ trung bình chiếm 54,76%, lợn nhiễm cường độ nặng nặng 37 Sự chênh lệch tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo phương thức chăn nuôi minh họa qua hình 4.6 Tỷ lệ % 50 43,42 45 40 35 30 25 20 15 10 22,2 Nhỏ lẻ Tập trung Phƣơng thức chăn nuôi Hình 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo phƣơng thức chăn nuôi xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Từ kết cho thấy lợn nuôi theo phương thức tập chung hạn chế tỷ lệ nhiễm giun đũa so với phương thức nhỏ lẻ Có chênh lệch do: Lợn nuôi theo phương thức tập trung chuồng trại đầu tư hơn, thức ăn cám công nghiệp, nước uống có bể chứa riêng, đảm bảo vệ sinh, chuồng trại thường xuyên vệ sinh sẽ, chủ yếu có hầm Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi nên phần tiêu diệt mầm bệnh giảm thiểu lây lan mầm bệnh Bên cạnh lợn nuôi theo phương thức tập trung người dân trọng đến việc tiêm phòng đầy đủ loại vaccine phòng bệnh tẩy giun sán định kỳ nên tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn nuôi phương thức thấp Lợn nuôi theo phương thức nhỏ lẻ chuồng trại không đầu tư, thức ăn nước uống không trọng vệ sinh không sẽ, chất thải chăn nuôi không 38 xử lý cách nên không diệt ký sinh trùng, công tác tẩy giun sát trùng chuồng trại không trọng nên tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn nuôi phương thức cao sơ với phương thức chăn nuôi tập trung Kết cho thấy khác tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn phương thức chăn nuôi rõ rệt Như phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng lớn đến khả nhiễm bệnh lợn, đặc biệt bệnh ký sinh trùng Lợn nuôi điều kiện chăn nuôi tốt, thức ăn nước uống đầy đủ, hợp vệ sinh, môi trường xung quanh không bị ô nhiễm mắc bệnh ký sinh trùng 4.2.7 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y Chúng tiến hành khảo sát tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn xã huyện Đại Từ nhận thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn có chênh lệch lớn theo tình trạng vệ sinh Điều thể bảng 4.9: Bảng 4.9 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y Tình trạng VSTY Số Số Tỷ lệ kiểm tra nhiễm nhiễm Cƣờng độ nhiễm + ++ +++ ++++ (con) (con) (%) n % n % n % n % Tốt 164 29 17,68 28 96,55 3,45 0 0 Trung bình 132 46 34,85 26 56,52 16 34,78 8,70 0 Kém 98 56 57,12 30 53,57 16 28,57 8,93 8,93 Tính chung 394 131 33,25 84 64,12 33 25,19 6,87 3,82 Kết bảng 4.9 cho thấy: Ở tình trạng vệ sinh tốt: Kiểm tra 164 con, có nhiễm chiếm tỷ lệ 17,68% Trong có 28 nhiễm cường độ nhẹ chiếm 96,55%, nhiễm cường độ trung bình chiếm 3,45%, nhiễm cường độ nặng nặng 39 Ở tình trạng vệ sinh trung bình: Kiểm tra 132 con, có 46 nhiễm chiếm tỷ lệ 34,85% Trong có 26 nhiễm cường độ nhẹ chiếm 56,52%, 16 nhiễm cường độ trung bình chiếm 34,78%, có nhiễm cường độ nặng chiếm 8,7% nhiễm cường độ nặng Ở tình trạng vệ sinh kém: Kiểm tra 98 con, có 56 nhiễm chiếm tỷ lệ 57,12% Trong có 30 nhiễm cường độ nhẹ chiếm 53,57%, 16 nhiễm cường độ trung bình chiếm28,57%, nhiễm cường độ nặng chiếm 8,93% nhiễm cường độ nặng chiếm 8,93% Qua kết ta thấy việc thực tốt quy trình vệ sinh thú y hạn chế nhiều khả cảm nhiễm bệnh giun đũa cho lợn Vì chăn nuôi lợn việc thực tốt quy trình vệ sinh cần thiết: Chuồng trại sẽ, thức ăn đảm bảo vệ sinh (thức ăn chín, uống nước sạch), không để phân tồn đọng chuồng Khu vực chăn nuôi vệ sinh thường xuyên định kỳ, nguồn lây nhiễm chủ yếu Tỷ lệ % 60 50 40 30 20 10 Tốt Trung bình Kém Tình trạng VSTY Hình 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 40 4.2.8 Các biểu lâm sàng lợn bị nhiễm giun đũa Đặc điểm bệnh ký sinh trùng biểu qua trạng thái, màu sắc phân, niêm mạc Chúng tiến hành đánh giá lâm sàng lợn bị bệnh đạt kết bẳng 4.10: Bảng 4.10 Các biểu lâm sàng lợn bị nhiễm giun đũa lợn Tổng số Số lợn có lợn theo triệu chứng dõi (con) (con) 131 Tỷ lệ Biểu lâm sàng (%) 62 47,33 53 40,46 15 11,45 - Không có biểu rõ ràng - Xù lông, gầy còm, chậm lớn, có biểu rối loạn tiêu hóa - Ỉa chảy, sút cân, còi cọc, niêm mạc nhợt nhạt - Ỉa chảy, sút cân, còi cọc, niêm mạc nhợt nhạt 1,53 - Có biểu thần kinh, đứng siêu vẹo Kết bảng 4.10 cho thấy: Qua theo dõi 131 lợn có 62 lợn có biểu không rõ ràng chiếm tỷ lệ 47,33%; 53 lợn có biểu với triệu chứng: Xù lông, gầy còm, chậm lớn, có biểu rối loạn tiêu hóa chiếm tỷ lệ 40,46%; 15 lợn có biểu với triệu chứng: Ỉa chảy, sút cân, còi coc, niêm mạc nhợt nhạt chiếm tỷ lệ 11.45%; lợn có biểu với triệu chứng: Ỉa chảy, sút cân, còi coc, niêm mạc nhợt nhạt, có biểu thần kinh, đứng siêu vẹo chiếm tỷ lệ 1,53% 4.2.9 Hiệu lực loại thuốc Ivermectin Levamisol (10%) Bằng phương pháp phù Fullerborn qua kiểm tra phát vật mắc bệnh Chúng tiến hành tẩy giun cho 131 lợn loại thuốc Ivermectin Levamisol Sau tuần kiểm tra để xác định hiệu lực thuốc Kết trình bày bảng 4.11 41 Bảng 4.11 Hiệu lực tẩy loại thuốc Ivermectin Levamisol (10%) Tên thuốc Liều lƣợng Số lợn điều trị Số lợn trứng giun đũa Tỷ lệ (%) Ivermectin 0,03ml/kgTT 65 63 96,92 Levamisol 0,1ml/kgTT 66 62 93,94 Kết bảng 4.11 cho thấy: Đối với Ivermectin liều 0,03ml/kgTT tẩy cho 65 lợn bị nhiễm giun đũa, sau tẩy tuần tiến hành kiểm tra lại phân 65 lợn thấy có 63 trứng, tỷ lệ khỏi 96,92% Như hiệu lực tẩy thuốc Ivermectin 96,92% Đối với Levamisol liều 0,1ml/kgTT (tức 6,5 mg/kgTT) tẩy cho 66 lợn bị nhiễm giun đũa, sau tẩy tuần tiến hành kiểm tra lại phân 66 lợn thấy có 62 lợn trứng, tỷ lệ khỏi 93,94% Như hiệu lực tẩy thuốc Levamisol 93,94% Dựa vào kết ta thấy thuốc Ivermectin liều dùng 0,03ml/kgTT thuốc Levamisol 0,1ml/kgTT có tác dụng tốt việc điều trị bệnh giun đũa lợn Phác đồ điều trị: + Ivermectin: sử dụng 8,355ml/278,5kgTT, tiêm da, điều trị liều + Levamisol: Sử dụng 28,1ml/281kgTT, tiêm da, điều trị liều 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết đạt trình thực tập, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn xã huyện Đại Từ 33,25%, lợn nhiễm cường độ nhẹ chiếm 64,12%, lợn nhiễm cường độ trung bình chiếm 25,19%, lợn nhiễm cường độ nặng chiếm 6,87% lợn nhiễm cường độ nặng chiếm 3,82% - Tỷ lệ nhiễm giun đũa phụ thuộc vào độ tuổi lợn Lợn từ – tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun cao chiếm tỷ lệ 39,8% lợn từ – tháng tuổi chiếm tỷ lệ 34,18%, lợn ≥6 tháng tuổi chiếm 21,11% sau lợn từ – tháng tuổi chiếm 20,83% - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn không phụ thuộc vào tính biệt - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn không phụ thuộc vào yếu tố giống - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn tháng có khác rõ rệt Ở tháng có tỷ lệ nhiễm cao chiếm 41,98%, tháng có tỷ lệ nhiễm 37,68%, tiếp đến tháng tỷ lệ nhiễm chiếm 32,05%, tháng có tỷ lệ nhiễm 29,17%, tháng 10 có tỷ lệ nhiễm thấp chiếm 24,36% -Phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng lớn đến khả nhiễm bệnh giun đũa lợn Ở phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ tỷ lệ nhiễm 43,42% cao so với phương thức nuôi tập trung tỷ lệ nhiễm 22,22% - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn hộ chăn nuôi thực tốt quy trình vệ sinh thú y thấp nhiều so với hộ chanjwj nuôi không thực tốt quy trình vệ sinh thú y 43 - Lợn bị nhiễm giun đũa cường độ nhẹ biểu lâm sàng rõ ràng, bị nhiễm cường độ trung bình có số biểu hiện: Xù lông, gầy còm, chậm lớn, có biểu rối loạn tiêu hóa Khi lợn bị nhiễm cường độ nặng có biểu lâm sàng sau: Ỉa chảy, sút cân, còi cọc, niêm mạc nhợt nhạt, có biểu thần kinh, đứng siêu vẹo - Hiệu lực tẩy giun đũa lợn thuốc Ivermectin 96,92%, thuốc Levamisol 93,94% 5.2 Đề nghị - Nâng cao kiến thức cho hộ chăn nuôi việc phòng trừ bệnh giun sán cho lợn việc tổ chức lớp tập huấn để truyền đạt kỹ thuật chăn nuôi cho bà - Đẩy mạnh công tác thú y mặt công tác tuyên truyền, tiêm phòng, mô hình chăn nuôi đạt hiệu - Phát huy mô hình chăn nuôi theo phương thức tập trung, đầu tư chuồng trại, có biện pháp xử lý phân hiệu xây hầm Biogas,… - Định kỳ tiêu độc khử trùng vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh chuồng nuôi 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Anderdahl (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, TP HCM, tr 75-180 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.69-71 Phạm Văn Khuê, Trịnh Văn Thịnh (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng Sông Cửu Long Sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr.87 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội trứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập VIII (Số 3), Hội thú y Việt Nam, tr 36-40 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 103-127 11 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2008), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.12-20 15 Bùi Lập, Phạm Văn Khuê (1996), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, tr.61 17 E.A.Miaxunikova (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn động vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Song Phương Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt (2005), Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 23 Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận (1987), Ký sinh trùng thú y, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 46 24 Trịnh Văn Thịnh (1996), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Khuê (1997), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 28 Hiraishi (1928), Deer Farming guideling on practical ascts, FAOROOM 29 Johanes Kaufman (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauser Verlag, Beclin 30 Leles D., Gardner S., Reinhard K., Iniquez A., Araujo A (2012), Are Ascaris lumbricoides and Ascaris suum a singer species, Paarasites & Vector, pp.42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ... hình nhiễm bệnh giun đũa lợn số xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Tình hình nhiễm giun đũa lợn địa phương - Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo độ tuổi - Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo... Thái Nguyên .26 Hình 4.2 Cường độ nhiễm bệnh giun đũa lợn số xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 27 Hình 4.4 Tỷ lệ nhiễm giun đũa theo giống lợn xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ THỊ THU HÀ Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anderdahl (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Anderdahl
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng và trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
3. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, TP HCM, tr. 75-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc
Tác giả: Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.69-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người
Tác giả: Bùi Quý Huy
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
5. Phạm Văn Khuê, Trịnh Văn Thịnh (1982), Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và Sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr.87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và Sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Trịnh Văn Thịnh
Năm: 1982
6. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hóa trong hội trứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập VIII (Số 3), Hội thú y Việt Nam, tr 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hóa trong hội trứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 103-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
11. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2008), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị tập
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
13. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và các biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và các biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
14. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.12-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
15. Bùi Lập, Phạm Văn Khuê (1996), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Bùi Lập, Phạm Văn Khuê
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
16. Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, tr.61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật nông nghiệp
Năm: 1998
17. E.A.Miaxunikova (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý môn giun tròn thú y
Tác giả: E.A.Miaxunikova
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1977
18. Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn ở động vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Đoàn Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
19. Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Song Phương Liên (2002), Phòng trị một số bệnh thường gặp trong thú y bằng thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị một số bệnh thường gặp trong thú y bằng thuốc nam
Tác giả: Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Song Phương Liên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
20. Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt (2005), Chăn nuôi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại
Tác giả: Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN