Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ LÂM MỸ Tên đề tài: ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNG NƢỚC THẢIYTẾTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOATHÁINGUYÊNTỈNHTHÁINGUYÊNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ LÂM MỸ Tên đề tài: ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNG NƢỚC THẢIYTẾTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOATHÁINGUYÊNTỈNHTHÁINGUYÊNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Lớp : K44 - KHMT Khóa học : 2012 - 2016 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin cảm ơn trƣờng Đại Học Nông Lâm – Đại Học TháiNguyên tạo điều kiện cho em vào học trƣờng Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn quý Thầy Cô khoa Môi Trƣờng thầy cô khoa khác giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm vừa qua để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Để có đƣợc kết đồ án tốt nghiệp em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thế Hùng hết lòng quan tâm, bảo hƣớng dẫn tận tình để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời gian qua Xin cảm ơn cô chú, cán nhân viên Trung Tâm Quan Trăc Hiện Trƣờng – Sở TàiNguyên – Môi Trƣờng Thái Nguyên, tỉnhTháiNguyên giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tâp làm đồ án tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình tạo cho em điều tốt đẹp Với điều kiện thời gian có hạn nhƣ kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo, góp ý chân thành quý thầy cô toàn thể bạn để emcos điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức hoàn thiện phục vụ vho công việc thực tế sau tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm Sinh viên Hà Thị Lâm Mỹ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2.Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 10 2.3.1 Nguồn gốc phát sinh nướcthảibệnhviện 10 2.3.2 Thành phần, tính chất nướcthảibệnhviện 11 2.3.3 Tác động nướcthảibệnhviện đến môi trường 14 2.4 Tổng quan phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 14 2.4.1 Các phương pháp xử lý nướcthải 15 2.4.2 Một số công nghệ xử lý nướcthảibệnhviện phổ biến 17 Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải theo phƣơng pháp MBBR 20 2.4.3 Nhận xét chung công nghệ xử lý nướcthảibệnhviện 27 PHẦN III 29 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phạm vi, đối tƣợng, địa điểm thời gian thực tập 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 29 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 30 3.3.3 Phương pháp liệt kê, tổng hợp, so sánh xử lý số liệu 31 PHẦN IV 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thông tin chung BệnhviệnĐakhoa Trung ƣơng TháiNguyên 32 4.1.1 Ví trí địa lý 32 4.1.2 Quy mô bệnhviện 32 4.2 Hiệntrạng quản lý xử lý nƣớc thải 33 4.2.1 Thành phần nướcthải lượng thải 33 4.2.2 Hiệntrạng sở hạ tầng 33 4.2.3 Hiệntrạngtrang thiết bị y tế: 37 4.2.4 Hiệntrạng xử lý nướcthảibệnh viện: 38 4.2.5 Hiệu hoạt động bệnh viện: 38 4.3 Sơ lƣợc công nghệ xử lý nƣớc thảibệnhviện nay: 39 4.4 Đánhgiá chất lƣợng nƣớc thải sau áp dụng công nghệ xử lý: 51 4.4.1 Các tiêu hóa lý vi sinh 51 4.4.2 Kết quan trắc nước ngầm 54 4.4.3 Kết phân tích nướcthảibệnhviện phòng thí nghiệm 55 4.4.4 Hiệu xử lý nướcthảibệnhviện 56 4.4.5.Đánh giá diễn biễn chất lượng nướcthải đầu năm 2013, 2014, 2015 57 4.4.6 Đề xuất phương pháp xử lý nướcthải 60 4.4.7 Đề xuất giải pháp 61 PHẦN V 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Lƣợng nƣớc thải theo quy mô giƣờng bệnh 11 Bảng 2.2: Thông số đặc trƣng nƣớc thảibệnhviện đầu vào sau xử lý 11 Bảng 2.3 Thành phần nƣớc thảibệnhviện theo chuyên khoa 12 BẢNG 2.4 Các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập đƣợc 13 nƣớc thảibệnhviện 13 Bảng 4.1:Các hạng mục thu gom xử lý nƣớc thải 37 Bảng4.2 Máy móc thiết bị phục vụ hệ thống xử lý nƣớc thải 50 Bảng4.3 Máy móc thiết bị phục vụ công trình xử lý nƣớc thải 50 Bảng4.4 Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc thảibệnhviện hóa lý: 51 Bảng4.5 Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc thảibệnhviện vi sinh vật 53 Bảng 4.6.Kết phân tích nƣớc ngầm giếng khoan 54 thuộc căng tin Bệnhviện 54 Bảng4.7.Kết phân tích nƣớc thải phòng thí nghiệm 55 Bảng 4.8 Bảng diễn biến chất lƣợng nƣớc thải qua năm-chỉ tiêu hóa lý 57 Bảng4.9 Bảng diễn biến chất lƣợng nƣớc thải 59 qua năm – tiêu vi sinh 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải DEWATS 18 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống xử lý nƣớc thải AAO 19 BệnhViệnĐaKhoa Trung ƣơng TháiNguyên 19 Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải theo phƣơng pháp MBBR 20 Hình 2.4.Cấu tạo thiết bị Johkasou 22 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị Johkasou 22 Thuyết minh công nghệ: 23 Hình 2.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bể lọc sinh học nhỏ giọt 25 Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải Aerotank truyền thống 26 Hình 4.1 Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt 35 Hình 4.2 Sơ đồ cân nƣớc bệnhviện 36 Hình 4.3: Hệ thống xử lý nƣớc thải cũ bệnhviện 41 Hình 4.4 :Hệ thống xử lí nƣớc thảibệnhviện 42 Biểu đồ 4.1.Biểu đồ thể hiệu xử lý nƣớc thảibệnhviện năm 2015 56 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ biểu diễn chất lƣợng nƣớc thảibệnhviện 58 qua năm – tiêu hóa lý 58 Biểu đồ 4.3.Biểu đồ biểu diễn chất lƣợng nƣớc thải 60 qua năm – tiêu vi sinh 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng việt BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tàinguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng COD Nhu cầu oxy hóa học DO Lƣợng oxy hòa tan QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Hàm lƣợng chất lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tàiHiện nay, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ngày tăng nhân dân, hệ thống sở ytế không ngừng đƣợc tăng cƣờng, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên trình hoạt động, hệ thống ytế đặc biệt bệnhviệnthải môi trƣờng lƣợng lớn nƣớc thải nhƣ chất thải nguy hại Nƣớc thảibệnhviện mối quan tâm,lo ngại chúng gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nguy hại đến đời sống ngƣời Theo tổ chức Ytế giới, thành phần chất thải nói chung bệnhviện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn, 5% chất thải độc hại nhƣ chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh trình chuẩn đoán điều trị bệnh, yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng nƣớc, chúng lan truyền mầm bệnh từ bệnhviện tới vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy nhiễm trùng bệnhviện tỷ lệ bệnh tật cộng đồng dân cƣ sống vùng tiếp giáp Điều đáng quan tâm nƣớc thảibệnhviện vấn đề vi trùng gây bệnh thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng Các vi trùng gây bệnh tồn thời gian định môi trƣờng có hội phát triển vật chủ khác tƣợng lây truyền bệnh truyền nhiễm Đây khác biệt nƣớc thảibệnhviện so với loại nƣớc thải khác Ngoài ra, chất kháng sinh thuốc sát trùng xuất với dòng nƣớc thải tiêu diệt vi khuẩn có lợi có hại gây phá vỡ hệ cân sinh thái hệ vi khẩn tự nhiên môi trƣờng nƣớc thải, làm khả xử lý nƣớc thải vi sinh vật nói chung Do việc xử lý nƣớc thảibệnhviện trƣớc thải vào nguồn tiếp nhận yêu cầu thiết yếu TháiNguyêntỉnh trung tâm khu vực miền núi phía Bắc BệnhviệnĐakhoa Trung ƣơng TháiNguyênbệnhviện hạng I trực thuộc Bộ Y Tế, đƣợc thành lập từ năm1951, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân dân tộc miền núi vùng Đông bắc Việt Nam Bệnhviện đóng địa bàn trung tâm tỉnhTháiNguyên số 479 – Đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến – TP TháiNguyên có trách nhiệm phục vụ trực tiếp cho 1,2 triệu dân tỉnhHiện nay, Bệnhviệnđakhoa Trung ƣơng TháiNguyên tích cực triển khai nhiều hoạt động để xử lí triệt để ô nhiễm môi trƣờng Tuy hoạt động xử lý ô nhiễm môi trƣờng mang tính chắp vá,nhiều số ô nhiễm qua giám sát vƣợt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép( BệnhviệnĐakhoa trung ƣơng Thái Nguyên,2013) Xuất phát từ vấn đề nhận thấy đƣợc tầm quan trọng công tác đánhgiátrạng chất lƣợng môi trƣờng, đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Nông Lâm TháiNguyên dƣới hƣớng dẫn trực tiếp giảng viên PGS.TS Nguyễn Thế Hùng em thực đề tài “ Đánhgiátrạng nƣớc thảiytếbệnhviệnĐakhoaTháiNguyêntỉnhThái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánhgiá chất lƣợng nƣớc thảiBệnhviệnĐakhoa Trung ƣơng TháiNguyên đề xuất giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánhgiá đƣợc thực trạng nƣớc thải phát sinh bệnhviện - Sơ lƣợc công nghệ xử lý nƣớc thảibệnhviện - Phân tích thành phần nƣớc thải theo quy chuẩn Ytế tiêu hóa lý, vi sinh vật - Đề xuất số biện pháp quản lý phƣơng pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm 52 -Vị trí lấy mẫu: + NT-5/2015-1: Tại bể thu gom nƣớc thải, trƣớc vào hệ thống xử lý (X: 0586127; Y: 2387362) + NT-5/2015-2: Tại cửa xả nƣớc thải, sau hệ thống xử lý nƣớc thải môi trƣờng (X: 0586118; Y: 2387339) -Quy chuẩn so sánh: + QCVN 28:2010/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thảiy tế, cột B quy định giá trị C nƣớc thảiytếthải qua cống thải chung khu dân cƣ +QCVN 40:2011/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp, cột B quy định giá trị C nƣớc thải công nghiệp thải vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Nhận xét: Qua bảng kết phân tích cho thấy nƣớc thải trƣớc vào hệ thống xử lý có nhiều tiêu vƣợt quy chuẩn cho phép Tuy nhiên sau qua hệ thống xử lý bệnhviện tiêu giảm không đáng kể vƣợt quy chuẩn cho phép nhiều lần Cụ thể: BOD5 vƣợt chuẩn cho phép 2,14lần, COD vƣợt chuẩn cho phép 1,9 lần; Amoni vƣợt chuẩn cho phép 5,59 lần;… Qua cho thấy hệ thống xử lý nƣớc thải cũ bệnhviện không đảm bảo khả xử lý đạt quy chuẩn trƣớc xả vào nguồn tiếp nhận, đồng thời công suất xử lý không xử lý đƣợc toàn lƣợng nƣớc thải phát sinh 53 Bảng4.5 Kết quan trắc chất lượng nướcthảibệnhviện vi sinh vật Chỉ tiêu Coliform E.coli Pseu.Aeruginosa Staphylococus (100ml) (100ml) (100ml) (100ml) 0 KPH KPH 0 KPH KPH 0 KPH PHT 0 KPH KPH 0 PHT KPH 0 KPH PHT 0 PHT KPH 0 PHT KPH QCVN 0 * * 01:2009/BYT (Nguồn: ViệnY học lao động vệ sinh môi trường – Bộ Y tế) Ghi chú: Mẫu 1: Khoa nội tim mạch(nhà tắm nhân viên) Mẫu 2: Khoa ngoại – phòng thủ thuật Mẫu 3: Khoa vi sinh, phòng nuôi cấy Mẫu 4: Khoa GMHS – phòng mổ vô trùng( nƣớc sinh hoạt) Mẫu 5: Khoa GMHS – phòng mổ hữu trùng( nƣớc rửa tay PVT) Mẫu 6: Khoa sản, phòng đẻ Mẫu 7: Khoa dinh dƣỡng, nhà bếp Mẫu 8: Khoa chống nhiễm khuẩn, khu giặt Nhận xét: Các mẫu nƣớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh mặt vi khuẩn học nƣớc ăn uống theo QCVN 01:2009/BYT, nhiên phát thấy trực khuẩn màu xanh nƣớc rửa tay PVT, mẫu nƣớc nhà giặt mẫu nƣớc 54 nhà ăn Phát thấy tụ cầu vàng mẫu nƣớc phòng nuôi cấy vi sinh mẫu nƣớc khoa sản 4.4.2 Kết quan trắc nước ngầm Bảng 4.6.Kết phân tích nƣớc ngầm giếng khoan thuộc căng tin Bệnhviện STT Tên tiêu Đơn vị Kết QCVN 09:2008/ BTNMT pH - 5,3 5,5 – 8,5 COD Mg/l 4,6 TDS Mg/l 208 - As Mg/l