Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa thủy nguyên, thành phố hải phòng

63 249 1
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa thủy nguyên, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG” Người thực hiện :LÃ THỊ LỆ THU Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn :PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG” Người thực hiện : LÃ THỊ LỆ THU Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH Địa điểm thực tập : Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng HÀ NỘI – 2016 22 22 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Môi trường, Học Viện NôngNghiệp Việt Nam Và đồng ý thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Xuân Thành, em thực đề tài : “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng ” Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu luyện trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Xuân Thành tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tế, hạn chế kiến thức kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp, ý kiến Quý thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lã Thị Lệ Thu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT BYT CTRYT GB HĐND HL NVYT QCVN TNMT UBND : Bộ Y Tế : Chất thải y tế : Giường bệnh : Hội đồng nhân dân : Hộ lý : Nhân viên y tế : Quy chuẩn Việt Nam : Tài nguyên môi trường : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế, đô thị, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày mở rộng phát triển nhanh chóng tạo lượng lớn chất thải bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng, nguy hiểm chất thải y tế Theo báo cáo Bộ Y tế, tính đến tháng 10 năm 2007, nước có 1087 bệnh viện, có 1023 bệnh viện công, 64 bệnh viện tư với tổng số 140.000 giường bệnh Bên cạnh đó, có 14 Viện thuộc hệ dự phòng, 189 trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh, 680 trung tâm y tế huyện, 100 sở nghiên cứu đào tạo y dược 181 công ty, xí nghiệp sản xuất thuốc, 10.999 trạm y tế xã, phường Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, có 40 tấn/ngày chất thải y tế nguy hại Đến năm 2006, tính chung tỷ lệ bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải 37% có 30% số đạt tiêu chuẩn cho phép; có 90,9% bệnh viện thực thu gom chất thải y tế (CTRYT) hàng ngày, có 50% bệnh viện số phân loại thu gom CTRYT đạt yêu cầu Hiện có 1/3 lượng chất thải y tế Việt Nam đốt lò đốt đại với hai trung tâm xử lý chất thải y tế quy mô đặt Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội, lượng rác lại đem chôn lấp Tuy nhiên việc xử lý rác thải nhiều bất cập, cụ thể số bệnh viện tình trạng mang rác thải y tế ống truyền dịch, bơm kim tiêm,…vẫn dính máu bán thị trường để tái chế số đồ gia dụng Đây hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, đường phát tán vi khuẩn, làm lây lan dịch bệnh cộng đồng Huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng huyện có mật độ dân số cao, Nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe lớn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân địa bàn huyện dân cư vùng lân cận khác Huyện có bệnh viện Đa khoa 34 trạm y tế xã thị trấn nên việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nhiều hạn chế Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên, TP Hải Phòng nơi tiếp nhận điều trị bệnh Sau nhiều lần nâng cấp, xây dựng mới, ngày bệnh viện tiếp đón hàng trăm lượt người đến khám chữa bệnh Theo dự báo, chất thải y tế tăng nhanh thời gian tới.Vì vậy, việc phát sinh thải bỏ chất thải y tế không kiểm soát chặt chẽ gây nguy hại đến môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân.Hiện nay, công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện tương đối tốt, nhiên nhiều bất cập thực Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” thực nhằm tìm mặt hạn chế giúp công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện tốt Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên, TP Hải Phòng (chủng loại, khối lượng, thành phần, biện pháp thu gom, phân loại, lưu giữ xử lý chất thải rắn y tế); - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất thải rắn y tế góp phần bảo môi trường bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Điều tra thực tế sử dụng phiếu điều tra chất thải rắn bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, khối lượng thành phần loại chất thải rắn - Chỉ tồn công tác quản lý, lưu giữ xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, TP Hải Phòng 10 bệnh viện cho thấy Bệnh viên đa khoa Thủy Nguyên trang bị đầy đủ, đảm bảo số lượng dụng cụ bao bì đựng xe vận chuyển chất thải rắn bệnh viện Bệnh viện sử dụng dụng cụ chuyên dùng theo mã màu quy định để thu gom, lưu chứa vận chuyển CTRYT hàng ngày Tuy nhiên, túi đường kẻ ngang mức ¾ có dòng chữ “Không đựng vạch này”, nên rác thải chứa đầy túi, vượt ¾ túi, gây tình trạng túi bị thủng, rách làm rác bị rơi vãi Hiện bệnh viện sử dụng hộp đựng chất thải sắc nhọn tự tạo từ chai nhựa truyền dịch, không đảm bảo an toàn Việc sử dụng hộp tự tạo nguy gây thương tích cho vệ sinh viên nguyên nhân chọc thủng túi đựng rác làm rò rỉ nước rác gây ô nhiễm môi trường hoạt động thu gom, vận chuyển rác bệnh viện Các túi nilon thường xuyên bị rách nặng vật sắc nhọn chọc thủng trình thu gom, vận chuyển đóng bao Hơn việc sử dụng túi nilon để đựng, phân loại chất thải không tốt cho việc bảo vệ môi trường tính chất khó phân huỷ, giới khuyến cáo người tiêu dùng không nên sử dụng túi nilon 3.3.3 Vận chuyển Chất thấy chất thải bệnh viện phòng khám, phòng điều trị, buồng bệnh sở y tế khác y tá thu gom phân loại Lượng chất thải sau thu gom phân loại phòng hộ lý vận chuyển nơi lưu giữ Tại nơi lưu giữ, chất thải tiếp tục phân loại chất thải sinh hoạt chất thải y tế để vận chuyển đến nơi xử lý 49 Hình 3.5: Xe đẩy chuyên dụng bệnh viện Do bệnh viện có tòa nhà thường xuyên sửa chữa xây nên bệnh viện chưa quy hoạch đường vận chuyển rác y tế riêng biệt từ khoa tới nhà lưu giữ rác, mà vận chuyển theo lối có người qua lại, tránh nơi tập trung bệnh nhân đến khám Các túi chất thải sau phân loại thu gom vận chuyển đến nơi lưu giữ xe đẩy có bánh, có nắp đậy 3.3.4 Lưu giữ chất thải Do bệnh viện có tòa nhà thường xuyên sửa chữa xây nênbệnh viện chưa quy hoạch đường vận chuyển rác y tế riêng biệt từ khoa tới nhà lưu giữ rác, mà vận chuyển theo lối có người qua lại, tránh nơi tập trung bệnh nhân đến khám Các túi chất thải sau phân loại thu gom vận chuyển đến nơi lưu giữ xe đẩy có bánh, có nắp đậy Bệnh viện có 03 nhà chứa rác riêng biệt: Nhà chứa rác tái chế nằm khuôn viên bệnh viện, Nhà chứa rác sinh hoạt nhà chứa rác y tế năm liền kề 50 Hình 3.6: Kho lưu giữ chất thải rắn y tếchung với phế thải thông thường Hàng tháng lượng rác nhà lưu giữ cân định lượng tổng số người thải rác bệnh viện, từ tính lượng rác sinh hoạt mà bệnh viện phát thải Còn nhà rác y tế bệnh viện có hai cửa cho xe vận chuyển thu gom rác riêng,có tủ cấp đông, có chìa khóa, nội quy mở cửa cố định,chưa có nhà bảo quản lạnh CTRYTđược lưu giữ nhà chứa rác bãi chứa rác bệnh viện lúc chờ công ty Môi Trường đô thị Thành phố đến lấy Nhà chứa rác bệnh viện đảm bảo số quy chế như: - Có nhà lưu giữ CTRYT nằm cách xa nhà ăn, buồng bệnh 10 m - Nhà lưu giữ chất thải cách lối nơi tập trung đông người 10 m - Nhà lưu giữ chất thải có đường chuyên chở từ bên đến 51 - Nhà lưu giữ chất thải có hàng rào bảo vệ, có cửa, khóa, đủ kín không để súc vật, loài gậm nhấm xâm nhập - Nhà lưu giữ chất thải có diện tích phù hợp với lượng rác phát sinh - Nhà lưu giữ chất thải có phương tiện rửa tay, bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ hóa chất làm vệ sinh - Nhà lưu giữ có rãnh thoát nước, tường chống thấm, thông khí tốt Tuy nhiên, bệnh viện chưa có nhà lạnh lưu trữ chất thải Chất thải thông thường lưu trữ vòng 24h, chất thải nguy hại lưu giữ không 48h kho lưu giữ 3.3.5 Xử lý chất thải Việc xử lý chất thải bệnh viện nói chung phức tạp tốn nhiều so với xử lý chất thải sinh hoạt thông thường Do khó khăn kinh phí, khó khăn việc quản lý đạo lâu Nhà nước ngành cấp, ý thức bảo vệ cộng đồng dân cư… nên bệnh viện toàn quốc nói chung đến chưa có quy định thống cho việc quản lý, xử lý chất thải Chất thải có nguy lây nhiễm cao xử lý nguồn việc xử lý chất thải thực phương pháp đốt chất thải lây nhiễm, chôn lấp chất thải thông thường 52 Hình 3.7: Nồihấp tiệt trùng dụng cụ y tế CTRYT bệnh viện xử lý sơ nguồn phát sinh theo phương pháp an toàn: tiệt khuẩn hấp ướt khoa chất thải khoa huyết học sinh hoá, sau đơn vị có tư cách pháp nhân Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hải Phòng chở đốt lò đốt CTRYT Lò đốt chất thải y tế Bộ Y tế trang bị năm 2001, lắp đặt bãi chôn lấp rác sinh hoạt thành phố Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hải Phòng vận hành theo yêu cầu Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Đây điều kiện tốt để Bệnh viên đa khoa Thủy Nguyên thực việc xử lý chất thải đảm bảo hợp vệ sinh, hạn chế ô nhiễm khí thải từ lò đốt CTRYT ảnh hưởng đến khu dân cư xung quanh 53 Hình 3.8: Tủ sấy thiết bị y tế Đối với chất thải tái chế, bệnh viện bán cho sở thu mua phế liệu Riêng bình chứa áp suất nhỏ chất thải phóng xạ dạng rắn bình chứa áp suất nhỏ sau dùng xong trả lại nhà cung cấp, chất thải chứa yếu tố phóng xạ bệnh viện (chủ yếu găng tay, cốc, bơm kim tiêm có dính I131, lượng thải khoảng kg/tháng) sau xử lý ban đầu cách tự phân rã theo chu kỳ thùng chứa có xếp gạch chì xung quanh 03 tháng thu gom chung với CTRYT khác Với quy trình này, yếu tố phóng xạ xử lý an toàn 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Công tác quản lý chất thải y tế từ khâu thu gom, phân loại đến khâu xử lý sơ trước vận chuyển đến nơi thuê xử lý nói chung tốt.Tại khoa, có thùng đựng rác, cụ thể tầng có để thùng đựng rác để bệnh nhân người nhà bệnh nhân để rác vào Tại khuôn viên có thùng đựng rác phân bố nơi Vì vậy, nhìn 54 chung, khoa khuôn viên quanh bệnh viện khác sẽ, rác thải ý thức bệnh nhân người nhà bệnh nhân tốt, vất rác nơi quy định Bảng 3.8: Đánh giá chung công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên Nội dung Quy định tuân thủ quy định Ưu điểm Tuân thủ đầy đủ thủ tục: sổ sách, giấy tờ, báo cáo định kì Phân loại, thu gom Phân loại nơi phát sinh, theo mã màu Thực thu gom theo quy định Vận chuyển Lưu giữ Xử lý Hạn chế Vẫn để nhầm lẫn, sai quy định Chất thải chứa đầy túi, gây rách, thủng túi làm rơi vãi rác thải Chất thải vận chuyển đến nơi Chưa có đường vận lưu giữ xe đẩy có bánh, có chuyển riêng, chất thải nắp đậy vận chuyển qua nơi có người qua lại Nhà lưu giữ có tủ cấp đông, có chìa Chưa có nhà bảo quản khóa, nội quy mở cửa cố định lạnh Đã xử lý sơ với số loại chất thải y tế Thuê công ty xử lý chất thải 55 Hình 3.9: Cảnh quan Hình 3.10: Hành lang bệnh viện bệnh viện Bảng 3.9: Đánh giá người bệnh công tác quản lý chất thải y tế Nhận xét Tốt Trung bình Kém Tổng Số ý kiến 15 Phần trăm 53.33% 40% 6.67% 100% Theo kết phiếu điều tra, ta thấy 53.33% bệnh nhân người nhà bệnh nhân đánh giá công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện tốt (8/15 phiếu), 40% bệnh nhân người nhà bệnh nhân hài lòng (6/15 phiếu) có 6.67% không hài lòng với công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện Bảng 3.10: Đánh giá hiện trạng môi trường chung bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên Nhận xét Tốt Số ý kiến 15 Phần trăm 50% Trung bình Kém Tổng 12 30 40% 10% 100% Như vậy, đa số người đánh giá môi trường chung bệnh viện tốt (50%), 40% hải lòng với môi trường chung bệnh viện số đánh giá (10%) bệnh viện có dãy nhà chưa nâng cấp nên vệ sinh chung dãy nhà 3.5 Dự báo khối lượng chất thải y tế loại bệnh viện đến năm 56 2020 • Căn dự báo Do kỹ thuật y tế ngày đại áp dụng nhiều, thu hút ngày đông bệnh nhân lựa chọn bệnh viện nơi điều trị chăm sóc sức khỏe cho Bệnh viện điểm đáng tin cậy người dân quanh khu vực tĩnh gia huyện lân cận Qua việc xem xét diễn biến tình hình phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện qua năm, thấy lượng chất thải rắn ngày tăng theo thời gian, quy mô bệnh viện ngày tăng, bên cạnh số lượng giường bệnh viện tăng thêm hàng năm Dự kiến năm bệnh viện tăng thêm 20 giường bệnh Vậy năm 2020 600 giường bệnh Bên cạnh hoạt động đào tạo đẩy mạnh tăng cường Theo kết quảtrên, lượng CTRYT thông thường năm 2014 tăng 0.04 kg/GB/ngày so với năm 2013, năm 2015 tăng 0.06 kg/GB/ngày so với năm 2014 năm 2016 tăng 0.03 kg/GB/ngày Lượng CTRYT nguy hại năm 2014 tăng 0.006 kg/GB/ngày so với năm 2013, năm 2015 tăng 0.009 kg/GB/ngày so với năm 2014 năm 2016 tăng 0.012 kg/GB/ngày Như vậy, trung bình năm, lượng CTRYT thông thường tăng 0.04 kg/GB/ngày, lượng CTRYT nguy hại tăng 0.009 kg/GB/ngày * Kết dự báo Dựa vào nêu trên, đề tài xin đưa bảng dự báo lượng chất thải rắn y tế phát sinh Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên đến năm 2020 sau: Bảng 3.11: Dự báo lượng chất thải rắn y tế phát sinh đến năm 2020 Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên Năm Số Lượng CTRYT thông thường Lượng CTRYT nguy hại phát giường phát sinh sinh 57 bệnh Mức phát sinh (kg/GB/ngày) Lượng phát sinh (kg/ngày) Mức phát sinh (kg/GB/ngày) Lượng phát sinh (kg/ngày) 2016 520 0.58 301.6 0.056 29.12 2020 600 0.7 420 0.092 55.2 Kết dự báo cho thấy đến năm 2020 tổng khối lượng CTRYT phát sinh 475.2 kg/ngày, khốilượng CTRYT thông thường đạt 420kg/ngàyvà khoảng 55.2 kg/ngày CTRYT nguy hại So với năm 2016, lượng chất thải rắn y tế phát sinh năm 2020 tăng đáng kể Cụ thể tổng khối lượng chất thải rắn y tế tăng 126.5 kg/ngày với 119 kg/ngày chất thải rắn y tế thông thường 26.08 kg/ngày chất thải rắn y tế nguy hại Khối lượng phát sinh cần có phương pháp quản lý chất thải rắn y tế tốt để đáp ứng đủ điều kiện để phát triển bệnh viện cách bền vữngnhất 3.6 Đề xuất biện pháp quản lý 3.6.1 Biện pháp chế sách đầu tư - Số lượng bệnh nhân số lượng giường bệnh ngày tăng, lượng CTRYT phát sinh ngày nhiều, cần phải đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để công tác quản lý xử lý CTRYT tốt hơn, không gây ảnh hưởng đến người dân môi trường - Quy định trách nhiệm rõ ràng phận khác nhau.Tăng cường giải pháp an toàn lao động, tránh phơi nhiễm với CTRYT nguy hại bệnh viện 3.6.2 Biện pháp khoa học kĩ thuật - Bệnh viện cần có hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ an toàn Tất nhân viên tập huấn phù hợp có đủ phương tiện 58 bảo hộ lao động - Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng trang thiết bị xử lý sơ chất thải rắn y tế nguy hại 3.6.3 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn quản lý CTRYT cho nhân viên y tế, thiết lập chương trình giám sát tuân thủ quy định quản lý CTRYT bệnh viện Thường xuyên có lớp tập huấn, buổi thảo luận nhằm nhắc nhở, trang bị kiến thức trình phân loại loại rác thải Nâng cao ý thức cán nhân viên bệnh viện Trang bị kiến thức cho người bệnh người nhà bệnh nhân, cho in tờ áp phích nhắc nhở người nhà bệnh nhân bỏ rác nơi quy định, tránh việc vứt rác bừa bãi 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Khái quát bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên - Thành phố Hải Phòng hình thành từ năm 1959, trải qua gần 60 năm hoạt đông, bước xây dựng phát triển mặt Hiện nay, bệnh viện có 500 giường điều trị nội trú, có 05 phòng chức năng, 13 khoa lâm sàng, 05 khoa cận lâm sàng, 01 Phân viện 01 Cơ sở điều trị II Tổng số cán viên chức lao động : 404 người, : Bác sỹ chuyên khoa II: 06, bác sỹ CKI thạc sĩ: 24, bác sĩ: 42, đại học, cao đẳng khác: 42, lại trình độ trung cấp 1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải y tế Lượng chất thải y tế phát sinh trung bình chung 97,63 tấn/năm 91,3 tấn/năm chất thải y tế thông thường, chiếm 93,5% so với tổng khối lượng chất thải y tế, chất thải y tế nguy hại 6,33 tấn/năm chiếm 6,5% tổng khối lượng chất thải y tế 1.3 Công tác quản lý xử lý chất thải y tế Chất thải rắn y tế bệnh viện phân loại, nhiên có nhầm lẫn Công tác thu gom thực 100% Nhà lưu giữ chất thải nguy hại chưa có hệ thống làm lạnh Như vậy, công tác quản lý chất thải y tế thực tốt, nhiên số tồn tại, bệnh viện cần phải chủ động khắc phục để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đảm bảo công tác chăm sóc tốt sức khỏe cho người 1.4 Dự tính khối lượng năm 2020 60 Theo tính toán nghiên cứu trên, khối lượng chất thải y tế khoảng 173 tấn/năm vào năm 2020, so với năm 2016 lượng CTRYT thông thường tăng 39.3% CTRYT nguy hại tăng 50.01% Như cần có biện pháp quản lý xử lý tốt để không ảnh hưởng đến người dân, không gây ô nhiễm môi trường để phát triển bệnh viện cách bền vững Kiến nghị - Nghiêm túc thực quy định quản lý chất thải y tế, tăng cường công tác đạ, nắm sát tình hình sở, tăng cường công tác nhanh, kiểm tra quan chủ quản quan quản lý nhà nước môi trường Đầu tư đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ thu gom, phân loại, xử lý chất thải y tế - Đầu tư giáo dục, nâng cao ý thức hiểu biết nhân viên bệnh viện, bệnh nhân người nhà bệnh nhân để việc quản lý chất thải y tế tốt 61 TÀI LIỆU THAM KHÁO Bộ khoa học Công nghệ môi trường (2001) ,Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2004) Chất thải rắn – Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất chất thải y tế, (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTngày 03 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2000), Tài liệu hướng dẫn thực hànhquản lý chất thải y tế, NXB Y học Bộ Y tế (1998) Quy chế bệnh viện, Nhà xuất y học Hà Nội Bộ Y tế (2000) Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002) Quy chế quản lý chất thải y tế, Nhà xuất Y học Hà Nội Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Thái Nguyên Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (2008) ,Tài liệu hướng dẫn quản lý chất thải rắn vệ sinh môi trường Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Điều tra, nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn y tế Thanh Hóa đề xuất giải pháp cải thiện”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội 11 Đỗ Thanh Bái (2007), “Quản lý chất thải y tế - vấn đề đáng quan tâm”, Tạp chí bảo vệ môi trường , Hà Nội 12 Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vụng (2003), “Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất giải pháp can thiệp”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005, Hà Nội 13 Cù Huy Đấu (2004), “Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam”, 62 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường Việt Nam, Hà Nội, trường Đại học kiến trúc Hà Nội 14 Mạc Thị Ngọc Hà (2012), Luận văn đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa Hải Dương 15 Nguyễn Huy Nga (2004), “Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam”, Bảo vệ môi trường sở y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), “ Quản lý chất thải rắn”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 17 Trần Thị Minh Tâm (2005), “Thực trạng quản lý chất thải y tế bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 18 Lê Thị Tài cộng “Tình hình quản lý chất thải bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh” (2003), Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 22, số 2, 3/2003 63 ... thực Đề tài: Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Th y Nguyên, thành phố Hải Phòng” thực nhằm tìm mặt hạn chế giúp công tác quản lý chất thải y tế bệnh. .. giữ xử lý chất thải rắn y tế) ; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất thải rắn y tế góp phần bảo môi trường bệnh viện Đa khoa Th y Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.2 Y u cầu... chế Quản lý CTRYT Bộ Y tế (BYT) ban hành Quyết định số 43/QĐ-BYT ng y 30/11/2007, quy định: - Chất thải y tế vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải

Ngày đăng: 01/08/2017, 03:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2016

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu

    • CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở khoa học quản lý chất thải rắn y tế

      • 1.2. Thành phần, phân loại và nguồn gốc chất thải y tế

        • Phân loại theo hệ thống WHO

        • Phân loại chất thải y tế theo hệ thống phân loại ở Việt Nam

        • 1.3. Tác hại và nguy cơ của chất thải y tế đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng trên thế giới

        • 1.4. Phương pháp quản lý và xử lý chất thải y tế

        • 1.5 Hiện trạng quản lý chất thải y tế trên Thế Giới

        • 1.6. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam

        • 1.7. Thực trạng tình hình vệ sinh môi trường ngành y tế thành phố Hải Phòng 

        • 1.8. Cơ sở luật pháp về quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam

        • CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu

            • Tình hình quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, TP Hải Phòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan