Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ OANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính Môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. VŨ THỊ THANH THỦY Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp sẽ là bước khởi đầu để mỗi sinh viên có thể đem áp dụng những kiến thức mà mình đã trau dồi được trong suốt 4 năm học ở trường đại học. Đây là quãng thời gian giúp mỗi sinh viên củng cố lại vốn kiến thức, tạo tiền đề giúp sinh viên làm quen với công việc sau này. Được sự nhất trí của nhà trường, của ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại phòng TN&MT Thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn từ ngày 20/01/2014 đến ngày 30/04/2014 với đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn”. Qua đây em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên, các cô, chú anh và các chị cán bộ địa chính trong Phòng Tài nguyên và Môi trường Thị xã Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quãng thời gian thực tập vừa qua. Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo TS. Vũ Thị Thanh Thủy giảng viên khoa Quản lý tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn em để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Do thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân có hạn nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đào Thị Oanh MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 4 1.1. Đ ặt vấn đề 4 1.2. Mục đích tiêu tổng quát 5 1.3. Mục tiêu cụ thể 5 1.4. Ý nghĩa của đề tài 7 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8 2.1. Cơ sở khoa học 8 2.1.1. Khái niệm về chất thải rắn y tế 8 2.1.2. Thành phần 9 2.1.3. Phân loại chất thải rắn y tế 10 2.2. Cơ sở pháp lý 13 2.3. Thực trạng công tác quản lý và xử lý CTRYT trên thế giới 14 2.3.1. Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế trên thế giới 14 2.3.2. Thực trạng công tác quản lý CTRYT trên thế giới 15 2.3.3. Thực trạng công tác xử lý CTRYT trên thế giới 16 2.4. Thực trạng quản lý và xu hướng xử lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam 19 2.4.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại Việt Nam 19 2.4.2. Quản lý chất thải y tế 22 2.4.3. Xu hướng xử lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam 22 2.4.4. Nguy cơ và ảnh hưởng của chất thải y tế đến cộng đồng và môi trường 25 2.4.4.1. Những nguy cơ của chất thải y tế 25 2.4.4.2. Ảnh hưởng của các loại chất thải y tế 33 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 36 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 36 3.2.1. Địa điểm 36 3.2.2. Thời gian 36 3.3. Nội dung nghiên cứu 36 3.3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế tỉnh Bắc Kạn 36 3.3.2 Thực trạng chất thải rắn Y tế tại bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 36 3.3.3. Thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa Bắc Kạn 36 3.3.4 Đánh giá sự hiểu biết của người dân qua phiếu điều tra 36 3.3.5. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện 36 3.4. Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1. Phương pháp thống kê, kế thừa 37 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 37 3.4.3. Phương pháp xử lý và đánh giá số liệu 37 3.4.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 37 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 38 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên 38 4.1.1.1.Vị trí địa lý 38 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 39 4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu - thủy văn 40 4.1.1.4. Đặc điểm tài nguyên 42 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 43 4.1.2.1. Điều kiện kinh tế 43 4.1.2.2. Văn hoá - xã hội 43 4.2. Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 45 4.2.1. Sơ lược hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn 45 4.2.1.1. Môi trường không khí 45 4.2.1.2. Môi trường nước 46 4.2.1.3. Môi trường đất 46 4.2.2. Một số đặc điểm của bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 47 4.2.3. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 48 4.2.4. Thành phần và phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 49 4.2.4.1. Thành phần CTR sinh hoạt phát sinh 49 4.2.4.2. Thành phần CTR y tế 50 4.3. Công tác thu gom và xử lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 52 4.3.1. Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 52 4.4. Đánh giá sự hiểu biết của người dân về CRTYT tại bệnh viện Đa Khoa Bắc Kạn 60 4.4.1. Đánh giá nhận thức của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về CTRYT và công tác quản lý rác thải khu vực bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 60 4.4.2. Đánh giá nhận thức của người dân xung quanh khu vực bệnh viện về CTRYT và công tác quản lý rác thải khu vực bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 62 4.5. Những thuận lợi, khó khăn,và đề xuất giải pháp đạt hiệu quả trong việc quản lý chất thải rắn y tế 64 4.5.1. Thuận lợi 64 4.5.2. Khó khăn 64 4.5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 65 4.5.3.1. Giải pháp thu gom, phân loại, xử lý, vận chuyển, lưu trữ 65 3.5.2. Giải pháp giảm thiểu 71 3.5.3. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm 71 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1. Kết luận 73 5.2. Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRYT : Chất thải rắn y tế CTRNH : Chất thải rắn nguy hại CTYT : Chất thải y tế CTNH : Chất thải nguy hại DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mức độ phát sinh CTNH y tế theo các vùng kinh tế 16 Hình 4.1: Sơ đồ hành chính tỉnh Bắc Kạn 34 Hình 4.2: Thực trạng phát sinh CTR y tế tại Bệnh viện Bắc Kạn 49 Hình 4.3: Khối lượng các loại CTRYT phát sinh qua các năm 51 Hình 4.3: Sơ đồ quy trình thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y 62 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thành phần trong chất thải rắn bệnh viện ở Việt Nam được thống kê 6 Bảng 2.2: Lượng chất thải phát sinh tại các nước theo tuyến bệnh viện 10 Bảng 2.3: Tình hình phát sinh chất thải y tế trên thế giới 11 Bảng 2.4: Khối lượng chất thải y tế của một số địa phương năm 2009 15 Bảng 2.5: Sự biến động về khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh tại các loại cơ sở y tế khác nhau 17 Bảng 2.6: Một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh thường gặp 23 Bảng 2.7: Nguy cơ mắc bệnh sau khi bị bơm kim tiêm bẩn xuyên qua da 26 Bảng 2.8: Các thuốc độc hại tế bào gây nguy hiểm cho mắt da 28 Bảng 4.1: Tình hình khám chữa bệnh tại bệnh viện tỉnh Bắc Kạn năm 2014 44 Bảng 4.2: Nguồn thải từ hoạt động khám chữa bệnh 44 Bảng 4.3: Thành phần và tỷ lệ trung bình CTR SH tại Bệnh viện 46 Bảng 4.4: Thành phần rác thải y tế 47 Bảng 4.5: Bình quân khối lượng chất thải theo quy mô giường bệnh 48 Bảng 4.6: Khối lượng các loại chất thải rắn y tế phát sinh từ năm 2011 đến nay 50 Bảng 4.7: Phương pháp xử lý chất thải rắn y tế 55 Bảng 4.8 : Ý kiến của bệnh nhân về công tác quản lý CTR y tế 56 Bảng 4.9: Kết quả điều tra phỏng vấn trung bình các chỉ tiêu đã đề ra tỉnh Bắc Kạn 58 Bảng 4.10: Phân loại thùng (túi) đựng theo màu sắc quy định 63 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đ ặt vấn đề Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe của nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh ngày càng tăng của nhân dân, hệ thống các cơ sở y tế ko ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng lớn chất thải nguy hại. Theo tổ chức y tế thế giới, trong thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% là chất thải nhiễm khuẩn, 5% là chất thải độc hại như phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh trong quá trình chuẩn đoán và điều trị bệnh. Đó là những yếu tố nguy cơ làm ô nhiễm môi trường, lan truyền từ bệnh viện đến vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện và tỷ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cư sống trong vùng tiếp giáp. Tuy nhiên, cho đến nay công tác quản lý chất thải tại hầu hết các bệnh viện chưa thực hiện triệt để từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý. Sự phân công trách nhiệm chưa được cụ thể, thiếu nhân viên được đào tạo về quản lý chất thải y tế, thiếu phương tiện vận chuyển, thu gom, sử dụng phương pháp đốt/chôn lấp đơn giản. Theo báo cáo của bộ y tế Việt Nam hiện nay có xấp xỉ khoảng 1050 bệnh viện, hơn 10000 trạm y tế xã cùng các viện nghiên cứu y sinh, trung tâm y tế dự phòng, cơ sở sản xuất dược phẩm, các cơ sở này thải ra lượng thải y tế khổng lồ. Theo nghiên cứu điều tra mới nhất của Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 2009-2010, tổng lượng CTR y tế trong toàn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, trong đó có 16- 30 tấn/ngày là CTR y tế nguy hại. Lượng CTR trung bình là 0,86 2 kg/giường/ngày, trong đó CTR y tế nguy hại tính trung bình là 0,14 - 0,2 kg/giường/ngày. Tuy nhiên với lượng rác khổng lồ mới chỉ có 1/3 được đốt bằng lò điện hiện đại, số còn lại được thiêu ngoài trời, đốt bằng lò thủ công, chôn trong khuôn viên bệnh viện hoặc thải ra bãi rác chung dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, lây lan mầm bệnh rất cao. Đây là điều hết sức nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng. Việc quản lý chất thải rắn bệnh viện tại địa bàn tỉnh Bắc Kạn cũng nằm trong bối cảnh chung, do đó việc cải thiện điều kiện quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn nhằm chủ động phòng bệnh và bảo vệ môi trường là vấn đề hết sức cấp bách. Trước những hiện trạng thực tế trên, hiện trạng quản lý CTRYT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đang là một vấn đề nan giải, gây khó khăn cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý. Ngoài ra còn làm tốn kém kinh phí và gây ô nhiễm môi trường. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn” được lựa chọn nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu tổng quát - Đánh giá công tác thu gom và xử lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý tối ưu để đạt được hiệu quả trong công tác quản lý CTRYT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 1.3. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá tình hình phát sinh chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa. - Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn trong lĩnh vực y tế của bệnh viện - Đánh giá sự hiểu biết của người dân về CTR YT tại tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trong lĩnh vực y tế nhằm giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng đến môi trường [...]... Hình thức xử lý chất thải rắn trong bệnh viện ở nước ta rất đa dạng, phụ thuộc vào quy mô, điều kiện của từng bệnh viện Đối với chất thải rắn y tế có 95,6% bệnh viện có phân loại chất thải rắn, 90,9% bệnh viện thực hiện thu gom chất thải rắn y tế hàng ng y nhưng 19 chỉ có khoảng 50% các bệnh viện trên phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đúng quy định Hiện nay phương tiện thu gom chất thải y tế như túi,... thải y tế Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại , xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lí, tiêu h y chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện Theo quy chế chất thải y tế, chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải nguy hại và chất thải thông thường Nguy hiểm nhất là các bệnh. .. lượng chất thải (Kg/giường bệnh/ ng y) CTRYT nguy hại (Kg/giường bệnh/ ng y) Bệnh viện TW 4,1 – 8,7 0,4 – 1,6 Bệnh viện tỉnh 2,1 – 4,2 0,2 –1,1 Bệnh viện huyện 0,5 – 1,8 0,1 – 0,4 Tuyến bệnh viện (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2004)[3] Như v y có thể th y rằng lượng rác thải y tế tại các bệnh viện rất lớn, đặc biệt là bệnh viện tuyến TW tổng lượng chất thải lớn gấp đôi bệnh viện tuyến tỉnh .Tại bệnh viện. .. hết cho các bệnh viện về mối nguy hại của CTYT g y ra để bệnh viện có biện pháp lựa chọn phù hợp 15 2.4 Thực trạng quản lý và xu hướng xử lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam 2.4.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại Việt Nam Theo nghiên cứu điều tra mới nhất của Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ X y dựng, năm 2009-2010, tổng lượng CTR y tế trong... sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường Chất thải y tế phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo y tế. ” [1] - Chất thải rắn y tế thông thường: Là chất thải rắn y tế không chứa các chất và hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất g y nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người - Chất. .. Chất thải rắn y tế nguy hại: Là chất thải rắn y tế có chứa các chất và hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác g y nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người - Quản lý chất thải rắn y tế: Là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu h y rác thải y tế và kiểm tra, giám... bệnh viện Năm 2005 Năm 2010 Bệnh viện đa khoa TW 0,35 Bệnh viện chuyên khoa TW 0,23 - 0,29 Bệnh viện đa khoa tỉnh 0,29 0,35 Bệnh viện chuyên khoa tỉnh 0,17 - 0,29 0,21 - 0,35 Bệnh viện huyện, ngành 0,17 - 0,22 0,21 - 0,28 0,42 0,28 - 0,35 (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, 2011)[11] Quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn y tế đã có nhiều tiến bộ, nhiều cơ sở y tế thực hiện. .. dụng các biện pháp giảm thiểu CTRYT và thực hiện tái sử dụng, tái chế trong lĩnh vực y tế Giảm tới mức thấp nhất các ảnh hưởng của CTRYT đến môi trường và sức khoẻ con người 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm về chất thải rắn y tế - Chất thải y tế: Theo điều 3 chương I quy chế quản lý chất thải y tế năm 2007: “ Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra... trường Xử lý chất thải bệnh viện t y thuộc vào điệu kiện kinh tế, khoa học và công nghệ Nhiều nước trên thế giới đã có những biện pháp khác nhau để xử lý các loại chất thải nguy hại n y 2.3.3 Thực trạng công tác xử lý CTRYT trên thế giới Ng y nay có nhiều cách thức xử lý rác thải rắn trong bệnh viện Việc lựa chọn đúng cách thức xử lý rác đem lại nhiều lợi ích cho bệnh viện, giúp xử lý hiệu quả rác thải. .. thái.[23] * Bản chất mối nguy cơ của chất thải y tế Việc tiếp xúc với các chất thải y tế có thể g y nên bệnh tật hoặc tổn thương Bản chất mối nguy cơ của chất thải y tế có thể được tạo ra do một hoặc nhiều đặc trưng cơ bản sau: Chất thải y tế chứa đựng các y u tố truyền nhiễm; Là chất độc hại có trong rác thải y tế; Các loại hoá chất và dược phẩm nguy hiểm; Các chất thải phóng xạ; 22 Các vật sắc nhọn . tế tỉnh Bắc Kạn 36 3.3.2 Thực trạng chất thải rắn Y tế tại bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 36 3.3.3. Thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa Bắc Kạn 36 3.3.4 Đánh giá. Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn từ ng y 20/01/2014 đến ng y 30/04/2014 với đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn . Qua đ y em. của bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 47 4.2.3. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 48 4.2.4. Thành phần và phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa Bắc