Công tác thu gom và xử lý chất thải yt ết ại bệnh viện Đa khoa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. (Trang 56)

Bắc Kạn

4.3.1. Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Bng 4.5: Bình quân khi lượng cht thi theo quy mô giường bnh

(Đơn vị: Kg/giường bệnh/ngày)

Tên khoa Tổng lượng CTR

CTR sinh hoạt

CTR y tế

Thông thường Nguy hại

Khoa lâm sàng 0,84 0,5 0,12 0,08

Khoa cận lâm sàng 0,42 0,3 0,09 0,04

Các phòng 0,1 0,2 0,01 0,02

Tổng 1,36 1 0.22 0.14

(Nguồn: Số liệu tổng hợp điều tra thực tế )

Qua bảng 4.5 cho thấy: Lượng chất thải phát ra từ khoa lâm sàng nhiều nhất 0,84 kg/giường/ngày. Khoa cận lâm sàng là 0,42 kg/giường/ngày. Các phòng là 0,1kg/giường/ngày.

Hình 4.2: Thực trạng phát sinh CTR y tế tại Bệnh viện Bắc Kạn

Qua bảng 4.5 và hình 4.2 cho thấy: Với quy mô 320 giường bệnh và lượng thải phát sinh 1,36 kg/giường bệnh/ngày thì mỗi ngày bệnh viện sẽ

phát sinh 435,2 kg CTR, trong đó 320 kg CTR sinh hoạt (chiếm 73,53%), 70,4 kg CTR y tế thông thường (chiếm 16,18%) và 44,8kg CTR y tế nguy hại (chiếm 10,29%). 10.29% 16.18% 73.53% CTR nguy hại CTR thông thường CTR sinh hoạt

Bng 4.6: Khi lượng các loi cht thi rn y tế phát sinh t năm 2011 đến nay STT Phân loại Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ lệ Trung bình 1 Tổng cộng khối lượng chất thải y tế thể rắn/ngày Kg 398,9 407,3 426 410,7 Tổng cộng khối lượng chất thải y tế thể rắn/năm Kg 143.604 146.628 153.360 147.864 1.1 Chất thải rắn y

tế lây nhiễm Kg/ngày 37,4 43,3 42 40,9

Chất thải rắn y tế lây nhiễm(CTNH)

Kg/năm 13.464 15.588 15.120 14.724

1.2 Chất thải rắn y

tế thông thường Kg/ngày 61,5 68 70 66,5

Chất thải rắn y tế thông thường Kg/năm 22.140 24.480 25.200 23.940 1.3 Chất thái sinh hoạt Kg/ngày 300 296 314 303,3 Chất thải sinh hoạt Kg/năm 108.000 106.560 113.040 109.200 (Nguồn: Sở y tế Bắc Kạn)[13]

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Kg/ngày Năm 2011 Năm2012 Năm 2013

Hình 4.3.Khi lượng các loi CTRYT phát sinh qua các năm

Tổng khối lượng CTR y tế

CTR YT Nguy hại

CTR YT Thông thường

Chất thải sinh hoạt

Hình 4.3: Khối lượng các loại CTRYT phát sinh qua các năm

Qua bng 4.6 và hình 4.3 cho thy: Khối lượng CTR y tế đều tăng qua từng năm. Từ năm 2011 đến năm 2012 lượng CTRYT nguy hại tăng từ

37,4kg/ngày lên 43,3kg/ngày, năm 2013 lại giảm nhẹ xuống 42kg/ngày. CTRYT thông thường tăng mạnh từ 61,5 kg/ngày (năm 2011) tăng lên 68 kg/ngày (năm 2012) và 70 kg (năm 2013). CTR sinh hoạt biến động nhẹ

300kg/ngày (năm 2011) ,giảm xuống 296kg/ngày (năm 2012), nhưng năm 2013 tăng mạnh lên 314kg/ngày.

4.3.2.Thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện

* Sơđồ quy trình thu gom, phân loi, qun lý cht thi rn y tế ti Bnh vin đa khoa tnh Bc Kn:

Chất thải rắn y tế nguy hại (đốt tại lò đốt của bệnh viện) Chất thải tái chế Túi màu trắng Kho khoa KSNK (rửa sạch, cắt mảnh)

Tại buồng bệnh Tại khoa/phòng ĐT, chuyên môn

Chất thải hóa học nguy hại Chất thải lây nhiễm Chất thải thông thường

Túi màu đen Túi màu vàng

Hộp bìa cứng, chai nhựa Túi màu xanh

Xe đẩy rác Thùng nhựa màu

vàng

Nhà chứa rác chung toàn BV Khu xử lý chất thải thị xã (có hợp

đồng vận chuyển) Thùng nhựa màu đen

Bán tái chế

Chất thải sắc nhọn

- Qua sơ đồ quy trình thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y tế

tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn ta thấy:

Bệnh viện Bắc Kạn có túi đựng rác, các chất thải lây nhiễm cho vào túi màu vàng; chất thải hóa học và chất thải phóng xạ được đựng vào túi màu đen; đối với chất thải thông thường được vào túi màu xanh, chất thải tái chế đựng vào túi màu trắng. Hiệu quả phân loại CTR tại nguồn là 100%.

* Thực trạng thu gom:

- Tại bệnh viện đa khoa chất thải y tế và chất thải sinh hoạt đều được các hộ lý và y công thu gom sạch sẽ ngay tại khoa phòng. Chất thải sinh hoạt được thu gom hàng ngày, còn chất thải y tế được thu gom khi có chất thải phát sinh, thường là từ 1 đến 2 ngày. Các đối tượng khác như bác sỹ, y tá cũng cùng tham gia vào hoạt động quản lý chất thải y tế. Tất cả các cơ sở

trên đã trang bịđầy đủ quần áo bảo hộ và các phương tiện bảo hộ khác như ủng, khẩu trang, găng tay cho nhân viên trực tiếp tham gia vào thu gom, vận chuyển và tiêu hủy chất thải. Bệnh viện đã thực hiện tốt việc thu gom chất thải. Chất thải tại các khoa, phòng được hộ lý và y công thu gom sạch sẽ vào cuối mỗi ngày.

* Thực trạng phân loại chất thải

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn thực hiện tốt việc phân loại CTR y tế. Công tác thu gom, phân loại và vận chuyển rác thải phát sinh từ các khoa, phòng đến nơi lưu trữ gồm có 13 người. Tại đây, chất thải được phân loại thành chất thải lây nhiễm chứa trong bao bì màu vàng, chất thải hóa học và chất thải phóng xạ chứa trong bao bì màu đen, chất thải thông thường và rác sinh hoạt chứa trong bao bì màu xanh, chất thải tái chế chứa trong bao bì màu trắng. Việc thu gom và phân loại rác thải tại nguồn được thực hiện hàng ngày.

4.3.2.1. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Bệnh viện Đa khoa tỉnh hợp đồng với Công ty CP Môi trường và công trình đô thị Bắc Kạn vận chuyển rác thải sinh hoạt đi chôn lấp tại bãi rác Khuổi Mật. Các nhân viên vệ sinh của Công ty sẽ đi thu gom rác tại các cơ

sở này hàng ngày. Rác thải sinh hoạt từ cơ sở y tế này sẽ được chôn lấp chung cùng các nguồn rác thải sinh hoạt khác

4.3.2.2. Xử lý chất thải rắn nguy hại

- Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp đốt trong lò đốt hai buồng. Lò đốt của bệnh viện là loại lò Mediaburn 08-30W xuất xứ tại Việt Nam, do công ty TNHH Một thành viên Viettronics Medda sản xuất và lắp đặt. Lò đốt có kết cấu hai buồng, gồm buồng đốt sơ cấp và buồng đốt thứ cấp, lò sử dụng nhiên liệu là dầu diesel. Lò đốt rác 2 buồng đốt gồm buồng sơ

cấp và buồng thứ cấp. Buồng đốt sơ cấp được dùng để đốt trực tiếp rác,

được duy trì ở nhiệt độ lớn hơn 800°C. Buồng đốt thứ cấp có tác dụng đốt khói và xử lý khói, được duy trì ở nhiệt độ lớn hơn 1.050°C và đảm bảo thời gian lưu khói tại buồng thứ cấp lớn hơn 1.5s.

Lò đốt rác thải y tế của bệnh viện đa khoa Bắc Kạn có công suất xử

lý rác là 30kg/h. Lò đốt chịu trách nhiệm xử lý rác thải nguy hại của bệnh viện, ngoài ra còn nhận hợp đồng xử lý CTR nguy hại cho trung tâm y tế

thị xã Bắc Kạn hiện chưa xây dựng được lò đốt, các trung tâm y tế dự

phòng tuyến tỉnh, trạm y tế của 8 phường thị xã Bắc Kạn và các phòng khám tư nhân trong địa bàn thị xã. Mỗi ngày lượng rác thải y tế nguy hại phát sinh trên địa bàn thị xã là 52,9 kg; Trong đó lượng chất thải nguy hại phát sinh cần xử lý cụ thể của từng cơ sở như sau: Bệnh viện đa khoa tỉnh 44,8 kg, trung tâm y tế thị xã 3,5 kg, trạm y tế của 08 xã, phường khoảng 0,6kg và các phòng khám tư nhân là 4,0 kg. Bên cạnh đó, lượng chất thải thông thường được phân loại nhầm vào với chất thải nguy hại, cần phải xử

lý chung với chất thải nguy hại bằng khoảng 15% lượng chất thải nguy hại phát sinh, là 6,5 kg. Vậy tổng lượng CTR mà lò đốt của bệnh viện đa khoa tỉnh cần xử lý là 59,4kg/ngày.

Với công suất của lò đốt và lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh tương ứng trên địa bàn thị xã như vậy thì lò đốt của bệnh viện đa khoa tỉnh hiện nay có thể đảm bảo xử lý được toàn bộ lượng rác thải y tế nguy hại của thị xã Bắc Kạn mà không làm cho lò phải hoạt động quá tải, quá công suất.

Bng 4.7: Phương pháp x lý cht thi rn y tế Tên/Loại chất thải rắn Tổng lượng phát sinh (kg)/ngày Lượng chất thải được xử lý Lượng chất thải còn lưu giữ tại đơn vị (kg) Tổng lượng được xử lý (kg)/ngày Bằng PP đốt tại đơn vị (kg) Bằng vi sóng hoặc autoclave tại đơn vị (kg) Chôn lấp tại đơn vị (kg) Thuê đơn vị khác đem đi xử lý (ghi rõ hình thức xử lý) (kg) 1 2 3 4 5 6 7 8 13.1. Tổng lượng chất thải lây nhiễm:CTNH Trong đó 44,8 44,8 X - Loại A (CT sắc nhọn) 19,0 19,0 X

- Loại B, loại C (CT lây nhiễm không sắc nhọn và CT nguy cơ lây nhiễm cao)

22,0 22,0 X

- Loại D (CT giải phẫu) 3,8 3,8 X

13.2. Tổng lượng CT hoá học nguy hại 0

13.3. Tổng lượng CT phóng xạ 0

13.4. Tổng lượng bình chứa áp suất 0 13.5. Tổng lượng CT thông thường: trong đó 435,0 kg - Chất thải sinh hoạt. 320,0 X - Chất thải tái chế. 70,4 - Chất thải y tế rắn nguy hại 44,8 (Nguồn: Kết quảđiều tra)

4.4. Đánh giá sự hiểu biết của người dân về CRTYT tại bệnh viện Đa Khoa Bắc Kạn Khoa Bắc Kạn

4.4.1. Đánh giá nhn thc ca bnh nhân và người nhà bnh nhân vCTRYT và công tác qun lý rác thi khu vc bnh vin Đa khoa Bc Kn CTRYT và công tác qun lý rác thi khu vc bnh vin Đa khoa Bc Kn

Bng 4.8 : Ý kiến ca bnh nhân v công tác qun lý CTR y tế.

Câu hỏi

BV Đa khoa Bắc Kạn

Không

Được hướng dẫn nội quy vệ sinh

buồng bệnh khi vào viện không? 100% Bệnh viện có thùng (túi) đựng cho

từng loại rác không? 100%

Bệnh viện có treo bảng hướng dẫn

nội quy vệ sinh buồng bệnh không? 100% Phòng bệnh có được vệ sinh hàng

ngày không? 100%

Bệnh viện có rác thải vứt bừa bãi ở

khuôn viên không? 10,31% 89,69%

Anh/Chị có vứt rác đúng nơi quy

định ? 90% 10%

Chất thải BV có ảnh hưởng xấu đến

sức khỏe không? 100%

(Nguồn: phiếu điều tra)

Kết luận: 100% ý kiến của các bệnh khi vào viện đều được các bác sĩ

hoặc y tá hướng dẫn nội quy vệ sinh của buồng bệnh, hướng dẫn nơi để rác

thải y tế theo màu (xanh, vàng, đen, trắng) nên việc phân loại rác thải tại nguồn dễ dàng hơn. Nhưng việc phân loại nhầm lẫn giữa các loại chất thải y tế là điều không thể tránh khỏi

- Qua phiếu điều tra 100% bệnh nhân đều có đánh giá công tác vệ

sinh, thu gom rác tại buồng bệnh của bệnh viện được thực hiện tốt. 100% ý kiến bệnh nhân đều có bảng hướng dẫn nội quy vệ sinh buồng bệnh.

- Trong công tác vệ sinh rác thải tại khu khuôn viên bệnh viện qua phiếu điều tra tôi thu được:

+Tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 10,31% ý kiến của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đánh giá lượng rác thải sinh hoạt vẫn còn vứt bừa bãi qua cửa sổ buồng bệnh và tại khuôn viên bệnh viện.

Nhn thc ca bnh nhân v rác thi bnh vin:

100% bệnh nhân nhận thức chất thải bệnh viện có những ảnh hưởng

đến sức khỏe của con người. Ý thức vứt rác đúng nơi quy định của các bệnh nhân tại các bệnh viện là 90%.

Ý kiến đóng góp:

Để tình trạng vệ sinh buồng bệnh/ khoa phòng bệnh viện được cải thiện tốt hơn nên vệ sinh thu gom thường xuyên, treo bảng chỉ dẫn vệ sinh buồng bệnh và thường xuyên kiểm tra vệ sinh buồng bệnh.

4.4.2. Đánh giá nhn thc ca người dân xung quanh khu vc bnh vin vCTRYT và công tác qun lý rác thi khu vc bnh vin Đa khoa Bc Kn CTRYT và công tác qun lý rác thi khu vc bnh vin Đa khoa Bc Kn

Bng 4.9: Kết quđiu tra phng vn trung bình các ch tiêu đã đề

STT Nội dung điều tra Kết quả (%) Phỏng vấn

30 hộ Ghi chú

1 Việc sắp xếp phân loại rác thải trước khi thải bỏ ra ngoài

Có 60,0 18 phiếu

Không 40,0 12 phiếu

2 Có nên tách riêng CTRYT để

xử lý riêng Có 92,5 28 phiếu Không 7,5 2 phiếu 3 Nhận xét về tình hình quản lý CTR tại Bệnh viện Chưa đạt yêu cầu 0,0 Bình thường 67,5 20 phiếu Tốt 32,5 10 phiếu

4 Quan điểm của người dân về

phương pháp xử lý CTRYT

Chôn lấp 0,0

Đốt thông thường 15,0 5 phiếu

Đốt trong lò đốt chuyên dụng 75,0 23 phiếu Ý kiến khác 10,0 3 phiếu 5 Tỷ lệ rác thải y tế phát sinh hàng ngày < 2 6 Chất thải y tế có nguy hại hay không Có 100,0 Không 0,0 Thu gom , đốt tại chỗ 2,5 1 phiếu 7 Nhận định của người dân về hiện trạng xử lý CTRYT của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Thu gom, phân

loại, đốt + chôn lấp 77,5 23 phiếu Thu gom, chôn lấp

toàn bộ 15,0 5 phiếu

Ý kiến khác 2,5 1 phiếu

Từ các kết quả thu thập, điều tra ở bảng 4.9, có thể nhận xét như sau:

- Nhận thức của người dân về việc phân loại rác::

+ 60% số hộ thực hiện việc phân loại rác trước khi thải bỏ ra ngoài. + 92,5% số người cho rằng nên tách riêng CTRYT ra xử lý riêng biệt.

Đa phần người dân đã có ý thức trong việc phân loại rác thải trước khi vứt bỏ ra ngoài môi trường chiếm (60%). 40% còn lại các hộ gia đình vẫn

đổ chung các loại rác thải với nhau. Thói quen sử dụng túi nilon khiến cho việc xử lý rác thải khó khăn hơn, người dân thường bỏ chung túi nilon với các loại rác hữu cơ khác, số ít thu hồi lại rồi bán phế liệu. Việc phân loại rác thải vẫn gặp rất nhiều khó khăn do hiểu biết về phân loại rác của người dân còn hạn chế, kinh phí đầu tư cho việc mua dụng cụ chuyên dụng để

phân loại còn khó khăn, ý thức của người dân chưa cao

- Nhận thức của người dân về CTRYT

Chất thải y tế từ xưa đến nay vẫn được các nhà nghiên cứu phân loại vào “chất thải sinh hoạt”. Do vậy việc xử lý CTRYT đa phần vẫn xử lý chung với chất thải sinh hoạt thông thường, chỉ có các thành phần nguy hại trong rác thải y tế được xử lý riêng. 100% người dân cho rằng CTRYT là chất thải nguy hại, 92,5% số người cho rằng nên tách riêng CTRYT ra xử

lý riêng biệt. Tuy nhiên vấn đề nhận thức và việc thực hiện lại không tỷ lệ

thuận với nhau

- Nhận định của người dân về hiện trạng xử lý CTRYT của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn

+ 77,5% người dân nhận định rằng bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn

đang xử lý CTRYT bằng cánh “ thu gom, phân loại, đốt + chôn lấp”.

+ 15% người dân nhận định rằng bệnh viện đang xử lý CTRYT bằng cách “thu gom, chôn lấp toàn bộ”.

+ 2,5% người dân nhận đinh rằng bệnh viện đang xử lý CTRYT bằng cách khác (chôn lấp toàn bộ, đốt toàn bộ…).

Thông qua kết quả trên ta có thể nhận thấy, mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý CTR nói chung và CTRYT nói riêng ở

mức khá cao. 75% người dân cho rằng CTRYT cần được xử lý trong lò đốt chuyên dụng, số ít khác lựa chọn phương pháp đốt thông thường. 77,5% người dân nhận định đúng về hiện trạng xử lý CTRYT của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn.Tuy nhiên đánh giá trên chỉ mang tính chất xem xét về

mức độ quan tâm và hiểu biết của người dân trong công tác quản lý CTRYT. Việc quản lý CTRYT thuộc về trách nhiệm của cán bộ ngành Môi trường, ngành y tế, các cơ sở y tế, các cơ quan chức năng, tập thể cá nhân có liên quan

4.5. Những thuận lợi, khó khăn,và đề xuất giải pháp đạt hiệu quả trong việc quản lý chất thải rắn y tế

4.5.1. Thun li

- Công tác quản lý rác thải đã và đang được Đảng nhà nước và các cấp chính quyền quan tâm

- Công ty cổ phần môi trường đô thị đã được thành lập, là đơn vị đảm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)