Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, trước tiên chúng em xin trân trọng kính gởi lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Ngọc Châu, thầy hướng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học, tin tưởng, tạo hội tận tình hướng dẫn, giúp chúng em hoàn thiện ý tưởng, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm lời dạy vô quý báu cho đề tài nghiên cứu khoa học Lòng biết ơn xin gửi đến thầy cô Khoa Công nghệ sinh học - Môi trường, trường Đại Học Lạc Hồng tận tình giúp dạy dỗ chúng em suốt trình học tập khuyến khích để chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Lòng cảm ơn chân thành xin gửi đến anh chị Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Bình Phước, đặc biệt Th.S Nguyễn Đức Cửu - Phó Chi Cục Trưởng, Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Phước hết lòng giúp đỡ chúng em trình thu thập thông tin Thị xã Đồng Xoài đợt thực địa Xin cảm ơn anh chị Xí nghiệp Công Trình Công Cộng Thị xã Đồng Xoài, Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đồng Xoài giúp đỡ chúng em thu thập thông tin quý báu cho đề tài nghiên cứu Sau cùng, lòng biết ơn chân thành xin dành cho gia đình, người bạn thân giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngô Diệu Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI .3 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.1 Điều kiện kinh tế 1.2.1.1 Sản xuất nông nghiệp 1.2.1.2 Sản xuất công nghiệp-xây dựng 1.2.1.3 Thương mại - dịch vụ 1.2.1.4 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật 1.2.2 Điều kiện xã hội 1.2.2.1 Dân số 1.2.2.2 Giáo dục- Đào tạo 1.2.2.3 Y tế 1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Thị xã Đồng Xoài giai đoạn 2006 – 2011 định hướng đến năm 2020 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 11 2.1 Định nghĩa chất thải rắn đô thị 11 2.2 Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn đô thị 11 2.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị 11 2.2.2 Thành phần chất thải rắn đô thị 12 2.3 Hệ thống thu gom, vận chuyển CTR đô thị 12 2.3.1 Hệ thống thu gom sơ cấp 13 2.3.2 Hệ thống thu gom thứ cấp 13 2.3.3 Vạch tuyến thu gom vận chuyển 13 2.4 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị chủ yếu 14 2.4.1 Phương pháp học 14 2.4.2 Phương pháp đốt 14 2.4.3 Phương pháp chôn lấp chất thải hợp vệ sinh 14 2.4.4 Phương pháp chế biến phân compost 14 2.5 Các văn pháp luật liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn Việt Nam 15 2.6 Tình hình quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 16 2.6.1 Tình hình quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới 16 2.6.2 Tình hình quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạtở đô thị Việt Nam.17 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI 19 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Đồng Xoài 19 3.1.1 Nguồn gốc thành phần chất thải rắn sinh hoạt 19 3.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 20 3.2 Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Đồng Xoài 20 3.3 Hiện trạng vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Đồng Xoài 21 3.3 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Đồng Xoài 23 3.4 Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Đồng xoài.24 3.5 Hiện trạng công tác tuyên truyền nhận thức người dân Thị xã Đồng Xoài công tác bảo vệ môi trường .25 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 28 4.1 Đánh giá trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài 28 4.2 Đánh giá trạng vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài .29 4.3 Đánh giá trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài 30 4.4 Đánh giá tiềm phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 30 4.5 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài đến năm 2020 31 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊ VÀ THU T ÀN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI 34 5.1 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài .34 5.1.1 iải pháp thể chế sách 34 5.1.2 Giải pháp giáo dục ý thức cộng đồng 34 5.1.3 iải pháp tăng cường lực quản lý 36 5.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài .36 5.2.1 Triển khai công tác xã hội hóa 36 5.2.2 Hệ thống điểm tập kết tuyến thu gom 36 5.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho thu gom vận chuyển 38 5.2.4 Triển khai công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 39 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận .43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh 11 Bảng 2.2: Thành phần phân loại chất thải rắn đô thị 12 Bảng 3.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thị xã Đồng Xoài năm 2010 .19 Bảng 4.1: Tốc độ phát sinh rác thải tính theo % dân số hưởng dịch vụ .32 Bảng 5.1: So sánh phương án đề xuất tuyến thu gom với tuyến .37 Bảng 5.2 : Số xe đẩy tay cần đầu tư cho xã/phường năm 2013 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí Thị xã Đồng Xoài Hình 1.2: Biểu đồ cấu kinh tế Thị xã qua năm Hình 1.3: Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người qua năm Hình 1.4: Biểu đồ diện tích đất nông nghiệp qua năm Hình 1.5: Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp-xây dựng qua năm .6 Hình 1.6: Biểu đồ giá trị thương mại- dịch vụ qua năm .6 Hình 1.7: Biểu đồ dân số Thị xã qua năm (người) Hình 3.1: Biểu đồ lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom phát sinh từ năm 2008 đến tháng năm 2012 20 Hình 3.2: Điểm tập kết rác đường Phú Riềng Đỏ .22 Hình 3.3: Công nhân thu gom rác điểm tập kết đường Nguyễn Huệ 23 Hình 3.4: Sơ đồ quy trình công nghệ 24 Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức hành quản lý chất thải rắn sinh hoạt 25 Hình 3.6: Biểu đồ đánh giá hình thức tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường 26 Hình 3.7: Biểu đồ đánh giá hiểu biết người dân pháp luật bảo vệ môi trường 26 Hình 3.8: Biểu đồ tham gia dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hộ dân .27 Hình 4.1: Biểu đồ ý kiến người dân công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt .29 Hình 4.2: Biểu đồ đánh giá nhận thức người dân công tác phân loại chất thải rắn nguồn 31 Hình 4.3: Biểu đồ đánh giá nhận thức người dân công tác phân loại chất thải rắn nguồn 31 Hình 4.4: Biểu đồ dự báo khối lượng chất thải rắnsinh hoạt Thị xã Đồng Xoài đến năm 2020 32 Hình 5.1: Danh sách loại chất thải rắn sinh hoạt phân loại nguồn .41 Hình 5.2: Hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CTR Chất thải rắn QL 14 Quốc lộ 14 Phòng QLĐT Phòng quản lý đô thị Phòng TNMT Phòng tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân Xí nghiệp CTCC Xí nghiệp – công trình công cộng PHẦN MỞ ĐẦU Thị xã Đồng Xoài trung tâm Tỉnh Bình Phước với diện tích 16.769 km² dân số 86.097 người (năm 2011), vùng có mật độ dân cư đông đúc, tốc độ đô thị hóa cao, xác định vùng để tạo động lực phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh Bình Phước Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước nói chung Thị xã Đồng Xoài nói riêng có bước phát triển nhanh chóng, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 11,97 triệu đồng/năm (2007) đến 29,85 triệu đồng/năm (2011), đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Bên cạnh phát triển kinh tế xã hội việc đô thị hóa công nghiệp hóa dẫn đến nhiều vấn đề môi trường đặc biệt vấn đề CTR sinh hoạt Theo thống kê quan chức bình quân ngày lượng CTR sinh hoạt phát sinh Thị xã Đồng Xoài khoảng 73,3 Với tỷ lệ CTR sinh hoạt thu gom đạt khoảng 75% (6 tháng năm 2012), lượng CTR sinh hoạtcòn lại chưa thu gom người dân vứt bỏ bừa bãi đốt sân vườn Việc gây tác động tiêu cực đến môi trường đất, nước, không khí, làm giảm chất lượng môi trường sống, gây khó khăn cho công tác xử lý CTR sinh hoạt nhà máy đặc biệt sức khỏe người dân địa bàn Thị xã Do lượng CTR sinh hoạt thải môi trường ngày nhiều không xử lý kịp thời, biện pháp quản lý hữu hiệu CTR sinh hoạt ảnh hưởng lớn người môi trường Trong đó, công tác quản lý xử lý CTR sinh hoạt địa bàn Thị xã chưa quan tâm mức Vấn đề đặt làm để quản lý xử lý tốt CTR sinh hoạt trình hình thành phát triển khu đô thị văn minh nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe người Từ đó, hình thành hệ thống quản lý, kiểm soát CTR sinh hoạt phù hợp, hiệu hướng người dân đến ý thức cao, tự giác xây dựng khu đô thị xanh, sạch, đẹp.Chính đề tài: “ Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài, đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật” thực I Mục tiêu đề tài Tìm hiểu hệ thống quản lý CTR sinh hoạttại Thị xã Đồng Xoài Phân tích đánh giá trạng quản lý xử lý CTR sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước Trên sở đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật thích hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xuống mức thấp tương lai II Nội dung nghiên cứu Thu thập tình hình phát triển kinh tế xã hội Thị xã Đồng Xoài Thu thập văn pháp lý liên quan quản lý CTR sinh hoạt Thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến quản lý CTR sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước Khảo sát hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài Phân tích đánh giá trạng quản lý xử lý CTR sinh hoạt Thị xã Đồng Xoài Đề xuất giải pháp quản lý xử lý CTR sinh hoạt địa bàn Thị xã Đồng Xoài III Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tài liệu tham khảo, sách, báo công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để làm sở liệu cho đề tài Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: thu thập thông tin trạng môi trường, số liệu lượng CTR sinh hoạt thu gom, thông tin quy hoạch phát triển đô thị…từ quan ban ngành tỉnh Bình Phước Thị xã Đồng Xoài sở điều tra đánh giá tình hình quản lý CTR sinh hoạttrên địa bàn Thị xã Đồng Xoài Phân tích xử lý số liệu sở số liệu tiến hành thu thập Tham vấn ý kiến cộng đồng Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá tác động sở so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thị xã Đồng Xoài nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh Bình Phước, vùng kinh tế quan trọng có vị trí chiến lược, thành lập theo Nghị định số 90/NĐ-CP ngày 01/09/1999 phủ với tổng diện tích đất tự nhiên 16.769 km2 Ranh giới xác định sau: phía Bắc, phía Đông, phía Nam giáp huyện Đồng Phú; phía Tây giáp huyện Chơn Thành Hình 1.1: Sơ đồ vị trí Thị xã Đồng Xoài [10] 1.1.2 Đặc điểm địa hình Nằm độ cao trung bình 88,63m so với mặt nước biển, xếp Đồng Xoài vào vùng cao nguyên dạng địa hình đồi, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam với hai dạng địa hình chủ yếu Dạng địa hình bưng bàu thấp trũng, nằm xen kẽ với dạng địa hình đồi thấp lượn sóng, thổ nhưỡng thường gặp dạng địa hình đất dốc tụ, mùn 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Thị xã Đồng Xoài thuộc khí hậu miền Đông Nam Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới xích đạo gió mùa, chia thành mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau Các đặc điểm khí hậu thể qua yếu tố khí tượng sau: Chế độ mưa: lượng mưa trung bình hàng năm biến động từ 2.045 - 2.325 mm Mùa mưa thường diễn từ tháng đến tháng 11 chiếm 90% lượng mưa Bảng 3.6: Bảng dự toán chi phí thu gom rác ngày đề xuất vạch tuyến thu gom với cự ly trung bình 25km Xe Hệ số Nhân công (Đơn vị đồng/ tấn) Hệ số Máy (Đơn vị đồng/1 tấn) 15.176 73.781 18.591 81.945 15.176 73.781 18.591 81.945 Khối lƣợng rác thu gom (tấn/ngày) Thành tiền (VNĐ) 73,8 6.565.026 16,4 1.648.790 Ca sáng 10 tấn Ca chiều 10 tấn Tổng chi phí 22,8 2.028.219 804.288 11.046.323 PHỤ LỤC 4.1 Tính toán số xe đẩy tay giai đoạn từ đến trƣớc năm 2015 Khối lượng riêng rác là: 350kg/m3 Hiện Xí Nghiệp – CTCC Thị xã có 63 xe đẩy tay loại 660 Lít Khối lượng rác thu gom ngày 63 xe đẩy tay loại 660 Lít: 0,66 350 63 = 14.553 , kg Khối lượng rác thu gom xe đẩy tay loại 1000 Lít=1m3.350 ,kg/xe Bảng 4.1: Số xe đẩy tay cần đầu tƣ thêm để thu gom CTR sinh hoạt ngày, từ đến trƣớc năm 2015 Năm Tấn/ngày Số xe đẩy tay loại 1000 Lít cần đầu tƣ thêm 2011 49 99 2015 80,75 189 2020 105 259 4.2 Tính toán số xe đẩy tay giai đoạn năm 2015 đến năm 2020 Bảng 4.2: Dự báo dân số, khối lƣợng CTR sinh hoạt số xe đẩy tay cần đầy tƣ cho xã/phƣờng, khu phố/ ấp Thị xã Đồng Xoài năm 2020 STT Thị xã Đồng Xoài Dân số năm 2011 86.097 (ngƣời) Dân số năm 2020 106.243 (ngƣời) Khối lƣợng rác phát sinh (tấn) Khối lƣợng rác hữu (tấn) Khối lƣợng rác vô (tấn) Phƣờng Tân Phú Khu phố Phú Cƣờng Khu Phố Phú Mỹ Khu phố Phú tân Khu phố Phú Xuân 17.405 21.706 19,8 17,16 2,64 Số xe đẩy tay loại 1000 Lít cần đầu tƣ 57 4886 6.088 5,7 4,9 0,8 12 3375 4.224 3,4 0,5 11 2,4 0,4 0,5 10 3,9 2506 3092 2,8 3062 3832 3,5 Khu phố Phú Thịnh Phƣờng Tân Đồng Khu phố I Khu phố II Khu phố III Khu phố IV Khu phố V Phƣờng Tân Bình Khu phố Tân Trà Khu phố Thanh Bình Khu phố Tân Bình Khu phố Xuân Bình Phƣờng Tân Xuân Khu Phố Tân Xuân 3576 4.470 8.376 10.340 1784 1784 2042 2202 2202 2.520 3,9 8.5 2 3,3 0,6 11 7,2 1,3 26 1,7 1,7 1,7 0,3 0,3 0,3 6 1,1 0,2 9,8 0,2 1,6 33 2,6 0,4 3,2 0,5 11 1,8 0,3 2,2 0,4 1400 1.730 1366 10.748 1.686 13.270 2826 3.490 3406 4.204 1,3 1,2 11,4 3,7 2024 2.500 2492 3.076 2,1 10.752 13.272 2.382 2.939 2.032 2.503 2,6 11,4 9,8 1,6 33 0,4 1,7 0,3 2,5 0,4 2.4 Khu phố Tân Trà Khu phố Xuân Lộc Khu Phố Suối Đá Khu khố Phƣớc Bình Khu Phố Phƣớc Hòa Phƣờng Tân Thiện Khu Phố Phƣớc Thiện 3.114 3.852 2,9 1.202 1.480 1.5 1.022 1.264 0,2 1,3 1,1 0,2 1,1 0,2 1,5 31 0,5 10 1,3 1.000 1.234 10.087 12.455 3.240 3.998 1,3 10,6 9,1 3,4 Khu Phố Bình Thiện Khu phố Phƣớc Bình Khu phố Phƣớc hòa Xã Tân Thành ấp 2+3 ấp ấp ấp ấp Xã Tiến Thành ấp Suối cam ấp ƣng Chang ấp Làng ba ấp ấp Xã Tiến Hƣng( ấp) ấp 1+ ấp ấp +7 ấp Chợ Đồng Xoài (Phục vụ xã phƣờng) 2.800 3.455 2,7 0,5 2,3 0,4 1,1 0,2 12,1 1,9 40 4,2 3,3 1,8 2,2 0,5 8,2 0,7 0,55 0,3 0,4 0,08 1,3 14 11 28 1,1 0,2 2,6 0,4 1,4 1,3 1,7 6,7 0,3 0,2 0,3 1,1 22 2,6 1,2 0,8 10,4 0,4 0,2 0,4 0.2 1,6 34 90,5 14,5 304 3,2 2.543 3.147 2,7 1.504 1.855 11.432 14.120 1,3 14 4006 3134 1644 2206 442 9.234 4943 3867 2028 2732 550 11.320 4,9 3,85 2,1 2,6 0,55 9,5 1340 1602 1,3 2734 1796 1466 1898 7.754 3.200 1.220 2.394 938 Tổng 3380 2200 1810 2310 9568 3.908 1.600 2.802 1.258 12 Tấn 1,7 1,5 7,8 1,4 2,4 PHỤ LỤC 5.1 Dự báo dân số Dân số dự báo tính theo công thức sau theo mô hình Euler cải tiến: Ni+1 = Ni+ r.Ni.∆t [3] Trong đó: Ni+1: Dân số năm cần tính, Người Ni: Dân số năm ban đầu , Người r: Tỷ lệ gia tăng dân số theo thống kê Thị xã , %/ năm ∆t: Độ chênh lệch năm, thường ∆t=1 Bảng 5.1 : Kết dự báo dân số Thị xã Đồng Xoài đến năm 2020 STT Thị xã Đồng Xoài Dân số năm Dân số năm Dân số năm Dân số năm 2011 2013 2015 2020 (ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) 86.097 90.574 95.050 106.244 Phƣờng Tân Phú 17.405 18.310 19.215 21.706 Phƣờng Tân Đồng 8.376 80.800 9.248 10.340 Phƣờng Tân Bình 10.748 11.300 11.865 13.270 Phƣờng Tân Xuân 10.752 11.500 11.870 13.272 Phƣờng Tân Thiện 10.087 10.820 11.136 12.456 Xã Tân Thành 11.433 12.000 12.622 14.120 Xã Tiến Thành 9.235 9.700 10.195 11.320 Xã Tiến Hƣng 7.753 8.200 8.760 9.760 Bảng 5.2 : Số xe đẩy tay cần đầy tƣ cho xã/phƣờng giai đoạn từ đến năm 2015 STT Thị xã Đồng Xoài Phƣờng Tân Phú Phƣờng Tân Đồng Phƣờng Tân Bình Phƣờng Tân Xuân Phƣờng Tân Thiện Xã Tân Thành Xã Tiến Thành Xã Tiến Hƣng Chợ Đồng Xoài Dân số năm 2013 (ngƣời) Khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh (tấn/ngày) 90.574 18.310 Khối lƣợng CTR sinh hoạt thu gom (tấn/ngày) 76 66 13,5 11,4 5,8 Số xe đẩy tay đầu tƣ (xe) 109 xe loại 1000 Lít 63 xe loại 0,66 m3 80.800 11.300 20 7,9 6,7 8,2 6,9 11.500 20 10.820 19 7,7 6,5 8,5 7,2 6,7 5,6 5,3 4,5 12.000 21 9.700 16 8.200 13 12 32 12 PHỤC LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT ƢỢNG MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI Bảng 6.1: Kết đo chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải khu vực sản xuất STT 10 11 12 Nhận CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KẾT QUẢ QCVN 40:2011/BTNMT (CỘT A) NT NT Ph 7,2 6,4 6-9 SS mg/l 148 41 50 BOD5 mg/l 114 29 30 COD mg/l 186 63 75 Zn mg/l 0,08 0,02 Pb mg/l 0,001 KPH 0,1 Cd mg/l KPH KPH 0,05 As mg/l KPH KPH 0,05 N Tổng mg/l 48 16 20 P Tổng mg/l 9,2 3,8 Ecoli MNP/100ml 2800 1200 3 Coliform MNP/100ml 6,8.10 2,2.10 5000 xét: qua kết đo đạc nước thải đầu hệ thống xử lý nước thải nhà máy( chủ yếu nước thải sinh hoạt vệ sinh máy móc thiết bị, nước rỉ rác nước thải xỉ lý khí sử dụng lại) tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A) Ghi chú: NT1: nước thải đầu vào trước xử lý NT2: nước thải đầu sau xử lý Bảng 6.2: Kết đo chất lƣợng môi trƣờng đất ST T THÔNG SỐ Asen(As) Cadimi(Cd) Đồng(Cu) Chì(Pb) Kẽm(Zn) ĐƠN VỊ mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg KẾT QUẢ Đ1 Đ2 0,04 0,026 5,2 4,8 7,5 0,022 0,018 2,6 1,2 3,9 QCVN 03: 2008/BTNMT Đất Đất Đất Đất nông lâm dân thƣơng nghiệp nghiệp sinh mại 12 12 12 12 2 5 50 70 70 100 70 100 120 200 200 200 200 300 Đất công nghiệp 12 10 100 300 300 Nhận xét: qua kết đo đạc cho thấy tất tiêu chí đạt quy chuẩn cho phép QCVN 03: 2008/BTNMT Như vậy, chất lượng môi trường đất đảm bảo tốt Ghi chú: Đ1: đất nhà máy gần khu tập kết rác Đ2: đất xung quanh nhà máy gần lô cao su Bảng 6.3: Kết bụi VỊ TRÍ ĐO Bụi NO2 CO SO2 NH3 (mg/m ) 1,61 12,4 H2S Giữa xưởng tập 1,82 2,46 7,4 9,8 kết rác Giữa khu vực 1,26 1,90 5,2 1,28 7,6 10,3 sản xuất phân compost, sàng nghiền 10 40 10 25 15 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (quyết định 3733/2002/QĐBYT-ngày 10/10/2002) Ghi chú: kết có giá trị thời điểm đo Như vậy, chất lượng THC 5,8 3,4 300 môi trường không khí đảm bảo tốt Bảng 6.4: Kết khí thải Vị trí đo Khí thải QCVN 19:2009/BTNMT, ( CỘT A) Nhiệt Bụi NOX CO SO2 H2S độ (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (oC) 78 262 842 917 518 3,2 400 1000 1000 1500 7,5 Ghi chú: kết có giá trị thời điểm đo Như vậy, chất lượng môi trường không khí đảm bảo tốt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH XÃ HỘI TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI Địa bàn xã (phường)…………………………………… Công tác bảo vệ môi trường mối quan tâm chung toàn xã hội Để tìm hiểu thêm hiệu công tác bảo vệ môi trường tiến hành khảo sát thực tế qua phiếu thăm dò ý kiến hộ gia đình địa bàn thị xã Đồng Xoài Trước tiên xin chân thành cảm ơn gia đình dành thời gian quý báu giúp hoàn thành đợt khảo sát, điều tra vấn đề I Một số thông tin chung gia đình đƣợc khảo sát TÊN CHỦ HỘ: ………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………… Trình độ văn hóa ngƣời đƣợc vấn:……… Tổng số ngƣời gia đình đƣợc vấn:……… Địa chỉ:…………………………………………………… Thời gian Ông/ cƣ ngụ năm: a < năm b – 10 năm c 11 – 20 năm d 21 năm – 30 năm e >30 năm Nguồn thu nhập gia đình từ: a Tiền lương b Kinh doanh/buôn bán c Nông nghiệp d Làm thuê e Nguồn khác Là gì:……… II Nội dung khảo sát Gia đình đƣợc biết Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng qua hình thức nào? a Qua ti vi, báo, đài: b Qua tuyên truyền quyền địa phương: c Tự tìm hiểu: d Không biết: Theo gia đình pháp luật bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta đầy đủ chƣa? a Đầy đủ b Còn nhiều hạn chế c Còn thiếu d Không biết Theo gia đình quan địa phƣơng chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ môi trƣờng? a Ủy ban nhân dân cấp b Cơ quan tài nguyên môi trường c Không biết quan nào? Rác gia đình đƣợc thu gom nhƣ nào? a Do xí Nghiệp Công Trình Công Cộng Thị Xã Đồng Xoài thu gom: b Do tổ chức tư nhân địa phương thu gom: c ia đình tự đổ bỏ, đốt: d Hình thức khác: Gia đình chứa rác gì? a Sọt rác kim loại: b Sọt rác gỗ, tre: c Sọt rác nhựa: d Túi nylon: Rác gia đình đƣợc bắt đầu thu gom từ năm nào:……………… Đơn vị thu gom rác thƣờng lấy rác gia đình ngày 01 lần ? a Hằng ngày b 03 ngày lần c 02 ngày lần d khác Hằng ngày gia đình có đem rác để vị trí quy định cho đơn vị thu gom rác không? a Có b Không Mỗi tháng gia đình phải đóng tiền thu gom rác? a Lệ phí thu gom cao b Vừa c Thấp 10 Gia đình cho ý kiến công tác thu gom rác địa phƣơng? a Giờ giấc, tổ chức thu gom chưa hợp lý b Giờ giấc, tổ chức thu gom tốt c Không có ý kiến 11 Gia đình có bán ve chai loại vật liệu sau đây? a Plastic, nylon b Kim loại c Thủy tinh,Vỏ đồ hộp d Tất 12 Gia đình có hiểu phân loại rác nguồn hay không? Có Không 13 Theo gia đình việc tiến hành phân loại rác nguồn có cần thiết hay không? Không(lýdo)……………………………………………………… Có(lýdo)…………………………………………………………… 14 Công tác thu gom rác nguồn khó do: a Thiếu dụng cụ chứa rác gia đình: b Nhà chật chỗ: c Người thu gom không thu gom riêng loại rác: d Thiếu thùng rác công cộng cho loại rác: e Người dân không thấy lợi ích: f Không cần thiết: 15 Nếu nhà nƣớc có chủ trƣơng phân loại rác nguồn Gia đình có tuân thủ không? a Có b Không 16 Gia đình có đề xuất cho nhà nƣớc để tăng cƣờng chất lƣợng môi trƣờng địa phƣơng?………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn gia đình tham gia! Đồng xoài, ngày tháng năm 2012 ia đình khảo sát TM Nhóm khảo sát PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Phƣờng Tân Phú (100 phiếu) 100 % Phƣờng Tân Đồng (88phiếu) 88 % Xã Tiến Hƣng (100 phiếu) 95 % Gia đình đƣợc biết Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng qua hình thức nào? a Qua ti vi, báo, đài: b Qua tuyên truyền quyền địa phương: c Các hình thức khác Theo gia đình pháp luật bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta đầy đủ chƣa? a Đầy đủ b Còn nhiều hạn chế c Không biết Theo gia đình quan địa phƣơng chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ môi trƣờng? a Ủy ban nhân dân cấp b Cơ quan tài nguyên môi trường c Không biết quan nào? Rác gia đình đƣợc thu gom nhƣ nào? a Do xí Nghiệp Công Trình Công Cộng Thị Xã Đồng Xoài thu gom: b Do tổ chức tư nhân địa phương thu gom: c Gia đình tự đổ bỏ, đốt: d Hình thức khác: Gia đình chứa rác gì? a Sọt rác kim loại: b Sọt rác gỗ, tre: c Sọt rác nhựa: 70 13 70 13 65 17 73,86 19,31 60 10 63,16 10,5 17 17 6,81 25 26,31 53 38 53 38 57 25 6,82 64,77 28,4 60 28 7,37 63,15 29,47 19 77 19 77 15 67 17,04 76,14 6,82 16 74 16,84 77,89 5,26 75 75 63 71,5 0 0 0 62 65,26 15 15 25 28.5 33 34,74 33 50 33 50 26 45 3,41 29,55 51,13 35 46 3,16 36,84 48,42 d Túi nylon: Rác gia đình đƣợc bắt đầu thu gom từ năm nào: 12 12 14 15,9 11 11,56 a b c d a b a b c 10 a b c 11 a b c d 12 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Đơn vị thu gom rác thƣờng lấy rác gia đình ngày 01 lần Hằng ngày 03 ngày lần 02 ngày lần khác Hằng ngày gia đình có đem rác để vị trí quy định cho đơn vị thu gom rác không? Có Không Mỗi tháng gia đình phải đóng tiền thu gom rác? 10.000 đồng 15.000 đồng Trên 15.0000 đồng Lệ phí thu gom cao Vừa Thấp Gia đình cho ý kiến công tác thu gom rác địa phƣơng? Giờ giấc, tổ chức thu gom chưa hợp lý Giờ giấc, tổ chức thu gom tốt Không có ý kiến Gia đình có bán ve chai loại vật liệu sau đây? Nhựa, giấy Kim loại Thủy tinh, Vỏ đồ hộp, nylon khác Gia đình có hiểu phân loại rác nguồn hay không? 11 18 37 11 11 18 37 11 5 12 39 10 2,27 4,54 5,68 7,95 13,64 44,3 11,36 10,23 12 45 30 8,42 12,63 47,37 31,57 79 79 59 67,04 62 65,26 15 15 18 11 20,45 12,5 12 21 12,63 22,1 93 93 79 89.77 10,23 91 95,79 4,2 35 65 89 35 65 89 55 33 77 62,5 37,5 3,4 87,5 9,09 62 33 85 65,26 34,74 4,21 89,47 6,31 15 15 26 29,54 9,47 69 16 69 16 55 62,5 7,95 61 25 64,2 26,31 68 68 71 80,68 78 82,1 22 22 17 19,32 17 17,89 a Có b Không 13 Theo gia đình việc tiến hành phân loại rác nguồn có cần thiết hay không? a Có b Không 14 Công tác thu gom rác nguồn khó do: a Thiếu dụng cụ chứa rác gia đình: b Nhà chật chỗ: 86 14 86 14 69 19 78,41 21,59 77 18 81,05 18,95 92 92 78 10 88,63 11,37 87 91,57 8,42 37 37 41 46,59 41 43,16 13 13 7,95 9,47 c Người thu gom không thu gom riêng loại rác: d Thiếu thùng rác công cộng cho loại rác: e Người dân không thấy lợi ích: 15 Nếu nhà nƣớc có chủ trƣơng phân loại rác nguồn Gia đình có tuân thủ không? a Có b Không 24 24 22 28,4 21 22,1 16 16 12 20,45 15 15,79 10 10 7,95 9,47 97 97 81 92 89 93,68 6,32 [...]... CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Thị xã Đồng Xoài 3.1.1 Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt của Thị xã Đồng Xoài phát sinh chủ yếu từ các hộ dân, khu thương mại: chợ Đồng Xoài, siêu thị Coopmart, các khách sạn, nhà hàng và các cửa hàng kinh doanh…, các khu vực hành chính: trường... QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 4.1 Đánh giá hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Thị xã Đồng Xoài Qua khảo sát cho thấy công tác thu gom CTR sinh hoạt tại Thị xã đã có nhiều tiến bộ, tỷ lệ thu gom tăng từ 61,5% (năm 2007) đến 75 % (năm 2012) Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy hiện trạng công tác thu gom trên địa bàn thị xã. .. loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn 11 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 2.1 Định nghĩa chất thải rắn đô thị Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CPngày 09/04/2007 của Chính phủ ban hành về quản lý chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt được định nghĩa như sau: Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt. .. xử lý CTR sinh hoạt do nước ngoài đầu tư 2.6 Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và tại Việt Nam 2.6.1 Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới Vấn đề quản lý, xử lý CTR sinh hoạt ở các nước trên thế giới đang ngày càng được quan tâm hơn Đặc biệt tại các nước phát triển, công việc này được tiến hành một cách rất chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ CTR sinh. .. 3.3 Hiện trạng vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của Thị xã Đồng Xoài Việc vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ các điểm tập kết đến Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt hiện nay chỉ do Xí nghiệp CTCC thực hiện Theo kết quả khảo sát hiện nay trên địa bàn Thị xã có tất cả 65 điểm tập kết CTR sinh hoạt (chi tiết tại phụ lục 2), khoảng cách giữa các điểm tập kết hiện nay không đồng đều, một số có khoảng cách... hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là CTR công nghiệp 2.2 Nguồn gốc, thành phần của chất thải rắn đô thị [4] 2.2.1... (như đậu phộng, khoai lang,…) 3.4 Hiện trạng về hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thị xã Đồng xoài Hiện nay hệ thống quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn Thị xã Đồng Xoài được quản lý theo sơ đồ sau : 25 UBND tỉnh Bình Phước Sở xây dựng tỉnh Bình Phước Sở TNMT tỉnh Bình Phước UBND Thị Xã Phòng QLĐT UBND xã/ Phòng TNMT Thị xã phường Xí nghiệp CTCC Phòng QLĐT Thị xã Tư nhân Quan hệ chỉ đạo Quan... trước đây và xử lý lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hiện nay Đến tháng 11 năm 2009, Nhà máy máy đã chính thức đi vào hoạt động Quy trình xử lý CTR sinh hoạt tại Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đồng Xoài gồm các công đoạn sau đây: [6] 24 Rác thải Phân loại Phế thải dẻo Sản xuất phân Sản xuất gạch compost bloock Thiêu đốt Hình 3.4: Sơ đồ quy trình công nghệ Chất thải rắn sinh hoạt khi về... 2012 [8] 3.2 Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt của Thị xã Đồng Xoài Qua khảo sát thực tế, hiện nay việc thu gom CTR sinh hoạt từ các hộ dân và các cơ sở kinh doanh, trường học…, đến điểm tập kết trên địa bàn Thị xã hầu hết do Xí nghiệp công trình công cộng (Xí nghiệp CTCC) thực hiện, riêng tại xã Tiến Hưng việc thu gom từ các hộ dân và các cơ sở kinh doanh, trường học… trên địa bàn xã đến điểm... nghệ và quản lý môi trường Centema (2010) thìthành phần CTR sinh hoạttại Thị xã Đồng Xoài chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy (chiếm 86,7%) còn lại là các thành phần có thể tái chế và chất trơ (chiếm 13,3%), chi tiết về thành phần CTR sinh hoạt tại Thị xã Đồng Xoài được trình bày trong bảng 3.1 Bảng 3.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của thị xã Đồng Xoài năm 2010.[5] Thành phần Tỷ lệ , % - Chất