1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đô thị hóa tác động đến nước dưới đất khu vực huyện thủ đức cũ giải pháp quản lý nguồn nước

53 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 249,92 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Đô thị hoá trình tập trung dân cư đô thị trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng, mặt đô thị ngày đại, không gian đô thị mở rộng Ở miền Nam, trước năm 1975 trình đô thị hoá diễn ạt Sài Gòn (nay thành phố Hồ Chí Minh) không theo kế hoạch cụ thể nên để lại hậu nặng nề sau ngày hòa bình lập lại Sau năm 1975, nhiệm vụ trọng tâm tỉnh miền Nam khắc phục hậu chiến tranh, đồng thời khôi phục phát triển kinh tế, ổn định kinh tế xã hội đời sống nhân dân Vào năm đầu sau năm 1975, tốc độ đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh chậm Từ năm 1986, bắt đầu thời kỳ đổi đất nước đưa đất nước ta phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển nhanh lực lượng sản xuất, khuyến khích đầu tư phát triển thành phần kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với ưu thành phố trẻ có tiềm lớn khoa học kỹ thuật, quan hệ giao thương quốc tế có khả phát triển kinh tế theo hướng đa ngành, đa thành phần nên Thành phố nhanh chóng trở thành trung tâm công nghiệp – thương mại – du lịch - dịch vụ quan hệ quốc tế Đây thành phố dẫn đầu nước tốc độ đô thị hoá mặt không gian chiều sâu, quận ven ngoại thành không tiến trình Ven đô thành phố Hồ Chí Minh vùng rộng lớn bao gồm quận ven nội huyện ngoại thành thành phố như: Bình Thạnh, Tân Bình, Tân Phú, Gò Vấp, Hóc Môn, Quận 12, Thủ Đức, Quận 2, Quận 9, Nhà Bè, Quận 7, Bình Chánh Bình Tân Vùng chiếm 79% diện tích 17% dân số (1996) tăng 63,9% (2007) dân số thành phố Trong chiến tranh lúc hoà bình lặp lại, vùng ven đô có vị trí quan trọng phát triển thành phố Vùng ven đô vùng cung cấp lao động, lương thực thực phẩm cho thành phố “vành đai xanh” để chắn lọc gió bụi, xử lý chất thải cho nội ô Quá trình đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh, vùng nơi trực tiếp chịu tác động sóng di dân nông thôn – thành thị Nơi xảy trình đô thị hoá mạnh mẽ Trong phạm vi đề tài tập trung đánh giá trình đô thị hóa đến nguồn nước đất huyện Thủ Đức cũ nằm cửa ngõ phía Bắc thành phố SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng nghiên cứu trước huyện thành, tốc độ đô thị hóa nhanh nhằm quản lý phát triển kinh tế - xã hội mà huyện Thủ Đức cũ tách thành quận Thủ Đức, quận 2, quận Do tập trung dân cư cao gần gấp hai lần kể từ năm 2000 đến năm 2008; nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu dân cư mọc lên, đặc biệt quận Thủ Đức, quận Nguồn nước cấp cho Vùng nghiên cứu khai thác từ nguồn nước đất Nhu cầu ngày tăng dân số tăng, sản xuất công nghiệp, dịch vụ tăng có tác động lớn đến trữ lượng chất lượng nguồn nước, quyền Thành phố chưa có quy hoạch khai thác hợp lý nguồn nước Việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước đất thành phố Hồ Chí Minh nói chung cho Vùng nghiên cứu nói riêng cần thiết, mạng cấp nước cho Khu vực phải đến năm 2020 cấp đủ Chính thế, việc đánh giá tác động đô thị hóa đến nguồn nước khai thác sử dung cần thiết cấp bách MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài đánh giá tác động trình đô thị hóa Khu vực nghiên cứu (huyện Thủ Đức cũ) đến nguồn nước đất, kết đề tài sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lý nguồn nước NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu gồm nội dung sau: - Đặc điểm môi trường nước đất Vùng nghiên cứu - Quá trình đô thị hóa ảnh hưởng đến nguồn NDĐ Vùng nghiên cứu - Đánh giá hiệu công tác quản lý đô thị tài nguyên nước Chính quyền địa phương - Đề xuất giải pháp quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước Vùng nghiên cứu cách bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: - Nguồn nước đất Vùng nghiên cứu - Quá trình đô thị hóa Vùng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu đánh giá tác động gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, cấu sử dụng đất, tình hình khai thác nguồn nước ngầm đến nguồn nước ngầm (tầng pleistocen pliocen trên) * Phạm vi nghiên cứu: - Đánh giá thay đổi khối lượng (mực nước) chất lượng nước 02 tầng chứa nước Pleistocen (qp1-3) Pliocen (n22) - Quá trình đô thị hóa Vùng nghiên cứu: Sự gia gia tăng dân số; phát triển công nghiệp; cấu sử dụng đất; tình hình khai thác nguồn nước đất - Vùng nghiên cứu bao gồm toàn diện tích huyện Thủ Đức cũ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu thực đề tài, bao gồm: - Phương pháp thống kê: thống kê trạng sử dụng nước đất theo thực tế, thống kê phiếu điều tra khảo sát, … - Thu thập đánh giá tài liệu có: tài liệu trạng khai thác nước đất, tài liệu dân số, quy hoạch sử dụng đất, phát triển công nghiệp, … Khu vực qua năm khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2011 - Phương pháp tổng hợp, đánh giá so sánh: phạm vi đề tài quận Thủ Đức, quận 2, quận nên tài liệu thu thập rời rạc phường quận nên cần phải tổng hợp, đánh giá so sánh số liệu thu thập - Phương pháp đồ: sử dụng đồ địa giới hành chính, đồ địa hình, đồ địa chất thủy văn… nhằm có nhìn tổng quát địa giới hành chính, địa hình đặc điểm địa chất thủy văn Vùng nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN * Ý nghĩa khoa học: Góp phần vào sở phương pháp luận đánh giá tác động trình đô thị hóa đến nguồn nước đất * Ý nghĩa thực tiễn: Là sở khoa học để xây dựng chế, sách quản lý bền vững nguồn nước đất trình đô thị hóa CHƯƠNG KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý: Vùng nghiên cứu bao gồm diện tích phân bố huyện Thủ Đức cũ (quận Thủ Đức, quận quận 9) với diện tích 211,5km 2, nằm cửa ngõ phía Đông Bắc thành phố giới hạn tọa độ địa lý: Từ 10 046’51’’ đến 10051’20’’ vĩ độ Bắc từ 106045’05’’ đến 106049’03’’ kinh độ Đông Phía Đông giáp Thành phố Biên Hòa huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai; phía Tây giáp quận 4, quận quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh; phía Nam giáp huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai quận – Thành phố Hồ Chí Minh; phía Bắc giáp huyện Dĩ An huyện Thuận An – tỉnh Bình Dương 1.1.2 Khí hậu: Vùng nghiên cứu khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với nhiệt độ cao ổn định, lượng xạ phong phú, số nắng dồi với mùa mưa khô rõ rệt Mùa mưa tương ứng với gió mùa Tây Nam cuối tháng đến hết tháng 11, mùa khô ứng với gió Đông Nam tháng 12 đến cuối tháng Lượng xạ bình quân năm 12 Kcal/cm2, thời gian chiếu sáng ngày tháng thay đổi dao động từ 12 tháng tháng đến 11 tháng 7,8 Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 27 oC, biên độ nhiệt thay đổi, nhiệt độ cao vào tháng 3,4 khoảng 40oC Số nắng: mùa khô có nắng trung bình từ 7,4 đến 8,1giờ, sương mù Từ tháng đến tháng 10 có số nắng bình quân giờ/ngày Số nắng bình quân năm 6,5giờ/ngày Bốc hơi: so với nhiệt độ lượng bốc biến đổi lớn theo mùa, tăng dần từ tháng 12 đến tháng đạt cực đại 150mm-250mm, sau giảm dần từ 190mm-130mm từ tháng đến tháng Độ ẩm không khí bình quân hàng năm 79,5% Chế độ gió: khu vực chịu ảnh hưởng khu vực gió mùa cận xích đạo với hướng gió chính: + Hướng gió Bắc – Đông Bắc từ tháng 10-12 + Hướng gió Nam – Tây Nam từ tháng 5-11 Tốc độ gió trung bình 2,5-4,7m/s, tốc độ gió tối đa 24m/s Chế độ mưa: lượng mưa biến động bình quân năm khoảng 1800-2000 mm/năm Chủ yếu tập trung vào mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm, mùa mưa lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 10 Đối với khu vực trũng khu dân cư Nam Hòa – Phước Long A, Phú Hữu, Long Trường, Trường Thạnh, mưa lớn kéo dài thường gây ngập úng Trong khu vực Quận lượng mưa phân bố tương đối mùa, song vào tháng Âm lịch hàng năm thường có đợt hạn hán ngắn ngày kéo dài từ 57 ngày, nhân dân thường gọi hạn Bà Chằn (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Một số yếu tố khí hậu STT Chỉ tiêu Nhiệt độ trung bình năm Nhiệt độ trung bình cao Nhiệt độ trung bình thấp Số chiếu sáng ngày Lượng mưa trung bình năm Lượng xạ Độ ẩm không khí trung bình năm Tốc độ gió Đơn vị C C C H mm Kcal/cm2 % m/s Giá trị 27 40 13 – 16 – 6,5 1.800 – 2000 12 79,5 2,5 – 4,7 (Nguồn: UBND quận 9, quận quận Thủ Đức) Với đặc điểm khí hậu nêu trên, Vùng nghiên cứu có lợi để phát triển kinh tế văn hóa - xã hội 1.1.3 Thủy Văn Vùng nghiên cứu hệ thống sông rạch chằng chịt, gồm hệ thống sau: - Sông Đồng Nai: sông lớn vùng Đông Nam Bộ cao nguyên Lâm Đồng đổ biển Đông qua địa giới Quận tới phường Long Phước Sông chia thành nhánh chi lưu, đoạn sông có chiều dài gần 28 km, chiều rộng trung bình 480m, với độ sâu 15m nơi sâu 20m Đây sông giúp đẩy mặn, nguồn cung cấp nước cho toàn địa bàn Quận, bao gồm nông nghiệp sinh hoạt - Hệ thống sông Rạch Chiếc – Trao Trảo hệ thống nối sông lớn sông Sài Gòn sông Đồng Nai chảy qua huyện Thủ Đức cũ, nằm địa bàn Quận - Sông Tắc hệ thống sông rạch phía Nam Quận: sông Tắc nhánh sông tách dòng sông Đồng Nai, nằm địa phận phường Long Trường Long Phước với chiều dài 13km, rộng 150m Đây sông cung cấp nước cho phường - Rạch Ông Nhiêu dài 12,5 km, rộng 80m, vào mùa khô sông nơi dẫn mặn xâm nhập vào nội đồng gây cản trở cho sản xuất sinh hoạt - Rạch Bà Cua – Ông Cày (nằm ranh giới Quận Quận 2) dài 4,2km, rộng 80m cung cấp nước cho phường Phú Hữu, Long Trường dẫn nước từ nội đồng sông Đồng Nai Về mùa khô rạch chịu ảnh hưởng mặn 0,4% - Sông Sài Gòn: Đây sông lớn qua địa giới quận Thủ Đức, đoạn sông dài gần 14.800 m chiều rộng trung bình 250 m Đây sông giúp đẩy mặn, nguồn cung cấp nước cho toàn địa bàn quận, bao gồm nông nghiệp sinh hoạt - Sông Gò Dưa: Có chiều dài 1930m, rộng 70m - Suối Xuân Trường: Có chiều dài 2.184 m, rộng 6-10 m - Suối Nhum: Có chiều dài 12.581 m, rộng 7-64 m - Rạch Ông Đầu: Có chiều dài 3.856 m, rộng 17,5 m - Rạch Đĩa: Có chiều dài 5120 m, rộng 25-30 m - Rạch Vĩnh Bình: Có chiều dài 2040 m, rộng 40-50 m Cả hai sông lớn Đồng Nai sông Sài Gòn qua địa bàn quận với chế độ thủy văn bán nhật triều Sông Đồng Nai sông lớn hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, lòng sông rộng 400 – 600 m, có độ sau từ 12 – 15 m, tốc độ chảy trung bình 500m/s Sông Sài Gòn có độ dốc nhỏ, lòng sông hẹp sâu, khu chứa thủy triều vào sâu mạnh Bảng 1.2: Hiện trạng hệ thống thủy văn STT Tên gọi Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Sông Sài Gòn 14.800 250 Sông Đồng Nai 28.000 480 Sông Tắc 13.000 150 Rạch Ông Nhiêu 12.500 80 Rạch Bàu Cua – Ông Cày 4.200 80 Suối Nhum 12.581 – 64 (Nguồn: UBND quận 2, quận quận Thủ Đức) Ngoài sông rạch chính, Vùng nghiên cứu có hệ thống kênh rạch nhỏ thủy lơi phục vụ công tác tưới tiêu nông nghiệp 1.1.4 Địa hình Vùng nghiên cứu có loại địa sau: - Địa hình Quận 2: vùng có địa hình thấp phức tạp Thành phố Hồ Chí Minh, có mạng lưới kênh rạch đa dạng, độ nghiêng mặt dất thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam; có độ cao trung bình so với mực nước biển từ 0,5m đến 1,1m, riêng gò Bình Trưng, Cát Lái có độ cao từ 2m đến 5m Ở vùng có độ sâu 1m thường bị ngập úng lực tiêu rút nước phụ thuộc vào chế độ thủy văn - Địa hình quận 9: Có vùng vùng gò đồi vùng bưng, có đan xen hệ thống kênh rạch làm chia cắt thành nhiều vùng cù lao + Vùng đồi gò triền gò có cao độ từ – 30m có nơi cao tới 32m (khu đồi Long Bình), tập trung phường Long Bình, Long Thạnh Mỹ, Tân Phú, Hiệp Phú Tăng Nhơn Phú A với tổng diện tích khoảng 3.400 chiếm khoảng 30% diện tích toàn Quận + Vùng đất thấp trũng địa hình phẳng, đại phận nằm phía Đông Nam Quận ven kênh rạch, cao độ từ 0,8m-2m có khu vực trũng cao độ 1m khu vực phường Phú Hữu, chiếm khoản 65% DTTN toàn Quận - Địa hình quận Thủ Đức: có dạng địa hình chính: địa hình gò địa hình thấp, dạng địa hình có độ dốc < 30 + Dạng địa hình vùng gò (chủ yếu nằm phía Bắc Quận) gồm Phường: Linh Trung, Linh Xuân, Linh Chiểu, Bình Thọ, Bình Chiểu, Linh Tây phần Phường Tam Phú, Tam Bình Trường Thọ Vùng gò có độ cao từ 1,5 – 30m chiếm tỷ trọng 46% diện tích tự nhiên toàn Quận + Dạng địa hình vùng thấp (nằm chủ yếu phía Nam tập trung phường lại): Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Linh Đông phần lớn phường Tam Bình, Tam Phú, Trường Thọ Vùng thấp có độ cao từ 0,6 -[...]... quận Thủ Đức) là nơi có tốc độ đô thị hóa cao, nhiều khu công nghiệp và khu dân cư đang hình thành Hiện tại, ở nhiều nơi của Khu vực này chưa có hệ thống cấp nước chung của Thành phố Do đó, nhu cầu về nước dưới đất là rất lớn và tăng lên theo từng ngày Do đó, cần có những nghiên cứu và khảo sát để quản lý tốt hơn nguồn nước dưới đất tại Khu vực này 28 CHƯƠNG 3 ĐÔ THỊ HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN... MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 3.1 Đô thị hóa 3.1.1 Khái niệm đô thị hóa Trên thế giới, đô thị hóa xuất hiện cách đây 5.500 năm khi xuất hiện những đô thị đầu tiên ở lưu vực Lưỡng Hà (Irắc)…Nhưng mãi đến khi cuộc Cách mạng công nghiệp vào cuối thế kỷ 18 ở nước Anh thì tốc độ đô thị hóa trên thế giới mới phát triển mạnh Theo các chuyên gia nghiên cứu về đô thị hóa trên thế giới thì tiến trình đô thị hóa nữa... hiện tại Khu vực chưa có nguồn nước cấp của Thành phố, nước ngầm là nguồn nước duy nhất phục vụ mọi hoạt động của người dân từ sinh hoạt đến sản xuất kinh doanh Qua khảo sát 100 hộ dân tại tại các phường, xã thuộc Khu vực nghiên cứu thì trung bình 1 hộ dân sử dụng 1 giếng khoan Vì vậy, Số giếng khai thác nước dưới đất tại Khu vực được tính bằng với số hộ dân Tóm lại, Khu vực huyện Thủ Đức cũ (quận... thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới đất * Chiến lược quản lý tài nguyên nước của thành phố Hồ Chí Minh: Tầm nhìn đối với quản lý tài nguyên nước ở TPHCM: Tăng cường tính hiệu quả và tính minh bạch của tất cả các hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ và quản lý tài nguyên nước; bảo đảm an toàn về nguồn nước để phục vụ cho mọi nhu cầu sinh... nhưng chưa sâu 21 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT CỦA HUYỆN THỦ ĐỨC CŨ (QUẬN 2, QUẬN 9 VÀ QUẬN THỦ ĐỨC) 2.1 Các tầng chứa nước Theo các nhà nghiên cứu thì tại Khu vực có 5 đơn vị chứa nước chính, đặc điểm địa chất thủy văn của các tầng chứa nước như sau: 2.1.1 Tầng chứa nước Holocen (qh) Tầng chứa nước Holocen (qh) bao gồm các trầm tích đa nguồn gốc (sông, sông biển và sông biển đầm lầy)... mặt nước có váng gỉ sắt, mùi tanh, vị hơi chua, nước từ lợ đến mặn Độ pH thay đổi từ 4,38-7,96 Độ tổng khoáng hóa thay đổi từ 0,05-0,1 g/l Nước thuộc loại hình hóa học Clorua-Sunfat Nguồn cấp từ nước mưa và nước mặt Tóm lại, đây là tầng chứa nước không áp, mực nước nằm nông với động thái dao động theo mùa Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước mặt trong các kênh rạch ngấm trực tiếp vào tầng chứa nước. .. 173,0 mg/kg), Cd và Cr trong khu vực quan trắc chưa vượt quy chuẩn cho phép Một số vi sinh (vi khu n, xạ khu n, Coliform) trên đất bón nhiều rác thải cao hơn trên đất được bón ít Không phát hiện E.coli trong mẫu đất tại Khu vực nghiên cứu Ô nhiễm đất do chất thải đô thị: Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (2010), lượng rác thải đô thị tăng trung bình 8% - 10%/năm Chất thải rắn đô thị được thu gom đạt 100%... gian của các đô thị đã có và sự xuất hiện các đô thị mới Đô thị hóa là sự biến đổi toàn diện kinh tế - xã hội nhiều mặt, trên cái nhìn hẹp hơn đó là hiện tượng dịch cư nghề nghiệp từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó Và đô thị hóa là quá trình kinh tế - xã hội tất yếu sẽ xảy ra mà không ngoại trừ bất kỳ quốc gia nào Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo... đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực Nó cũng có thể tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa Theo khái niệm của ngành địa lý, đô thị hoá đồng nghĩa với sự gia tăng không gian... (ha) quận, huyện 4.764,52 99,99 Ðất chưa sử dụng % so Diện với DT tích TN của (ha) quận, huyện 0,36 0,01 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, năm 2013) 3.1.3 Cơ chế, chính sách quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Chính phủ Bộ Tài nguyên và Môi trường Sở Tài nguyên và Môi trường UBND quận - huyện UBND phường – xã – thị trấn Hình 3.2: Sơ đồ phân cấp hệ thống quản lý nhà nước về nước dưới đất * Vai

Ngày đăng: 14/06/2016, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Vũ Văn Nghi (1998). Báo cáo kết quả đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn- địa chất công trình Quang Trung, Quận 12- Liên hiệp địa chất Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn- địa chất công trình Quang Trung, Quận 12
Tác giả: Vũ Văn Nghi
Năm: 1998
10. Huỳnh Ngọc Sang và Võ Thị Kim Loan (1999). Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ: "Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước ngầm tầng nông thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước ngầm tầng nông thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Ngọc Sang và Võ Thị Kim Loan
Năm: 1999
1. C.A.J. Appelo, D. Postma (1999). Geochemistry, groundwater and polution, A.A. Balkema, Rotterdam- The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geochemistry, groundwater and polution
Tác giả: C.A.J. Appelo, D. Postma
Năm: 1999
5. Yangxiao Zhou (2000). Design of Network density for groundwater monitoring.B. WEBSITES Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of Network density for groundwater monitoring
Tác giả: Yangxiao Zhou
Năm: 2000
4. Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn Link
1. Chi cục Bảo vệ môi trường (2011). Báo cáo kết quả quan trắc môi trường thành phố Hồ Chí Minh Khác
2. Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2011, 2012). Niên giám thống kê Khác
3. Đỗ Tiến Hùng và Phan Văn Tuyến (2001). Báo cáo qui hoạch và sử dụng nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh Khác
4. Chế Đình Lý (2008). Giáo trình môn học Quản lý môi trường Khác
5. Nguyễn Văn Ngà (2001). Hiện trạng khai thác sử dụng và đề xuất phương án quản lý hợp lý nguồn tài nguyên nước dưới đất thành phố Hồ Chí Minh Khác
6. Nguyễn Văn Ngà (2009). Khả năng khai thác nước dưới đất và dự báo lún mặt đất do khai thác nước vùng Tây nam thành phố Hồ Chí Minh Khác
7. Vũ Văn Nghi (1993). Báo cáo tổng hợp đánh giá tài nguyên nước ngầm vùng thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Nhà Xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1985). Địa chất thủy văn Đại cương Khác
11. Sở Tài nguyên và Môi trường (2007). Nghiên cứu đặc điểm thủy địa hóa của thành phố Hồ Chí Minh phục vụ quy hoạch, quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường bền vững Khác
12. Trịnh Hữu Tuấn (2000). Báo cáo: "Một số vấn đề liên quan đến việc khai thác nước chủ yếu tầng Pleistocen khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh&#34 Khác
2. G.Castany, E. Groba, E. Romijn (1994). Guidebook on Mapping Groundwater Vulnerrability Khác
3. Ir. P.E Rijtema (2000). Groundwater Pollution Khác
4. Yangxiao Zhou (2000). Applied Modelling of Groundwater Flow and Contaminant Transport Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w