1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng phát sinh bùn thải đô thị trên địa bàn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

71 609 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 884,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ KIM LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT SINH BÙN THẢI ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - Năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ KIM LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT SINH BÙN THẢI ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : K43 - KHMT - N01 : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đặng Thị Hồng Phƣơng Thái Nguyên - Năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nhằm thực tốt phương châm “Học đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn” trường đại học nước nói chung trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây giai đoạn quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời nâng cao kỹ thực hành, vận dụng vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên toàn thể thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Môi trường tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo Th.S Đặng Thị Hồng Phƣơng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em suốt trình thực đề tài tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân, người động viên, tạo điều kiện góp ý giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Em xin chúc toàn thể Thầy, Cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên Dƣơng Thị Kim Luyến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần chất rắn bùn thải 06 trạm XLNT Canada Bảng 2.2: Thành phần chất rắn bùn thải 03 trạm XLNT Quebec Bảng 2.3: Thông số hóa học bùn thải 06 trạm XLNT Canada Bảng 2.4 Thông số hóa học bùn thải 03 trạm XLNT Quebec 10 Bảng 2.5: Kết quan trắc bùn trầm tích đợt 11 Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu 25 Bảng 3.2: Các tiêu phương pháp phân tích 26 Bảng 4.1: Độ ẩm bùn thải 35 Bảng 4.2: Hàm lượng chất hữu pH bùn thải 36 Bảng 4.3: Hàm lượng Nts Pts bùn thải 38 Bảng 4.4: Hàm lượng kim loại nặng (Zn) bùn thải 39 Bảng 4.5: Nguồn phát sinh bùn thải đô thị 41 Bảng 4.6: Tổng hợp lượng bùn thải nạo vét địa bàn thành phố Thái Nguyên 44 Bảng 4.7: Kết khảo sát ảnh hưởng bùn thải đô thị đến môi trường 47 Bảng 4.8: Tần suất nạo vét bùn bể phốt Thái Nguyên 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ gia tăng bùn thải áp dụng biện pháp xử lý nước thải nước cộng đồng Châu Âu 13 Hình 4.1: Dân số thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 30 Hình 4.2: Thu nhập bình quân đầu người thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 31 Hình 4.3: Hàm lượng CHC pH mẫu bùn nghiên cứu 37 Hình 4.4: Tần suất thông hút bùn bể phốt Thái Nguyên 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa STT Ký hiệu BHC Bùn hầm cầu BTH Bể tự hoại BTNMT CP EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ GDP Thu nhập bình quân/đầu người GIS Hệ thống thông tin địa lý KLN Kim loại nặng NĐ Nghị định 10 PGĐ Phó giám đốc 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 Th.S 14 TNHH 15 TPHCM 16 TS Tiến sĩ 17 TT Thông tư 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 VSMT Vệ sinh môi trường 20 XLNT Xử lý nước thải Bộ tài nguyên môi trường Chính phủ Thạc sĩ Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan bùn thải đô thị 2.1.1 Định nghĩa bùn thải đô thị 2.1.2 Phân loại bùn thải đô thị 2.1.3 Nguồn phát sinh bùn thải đô thị 2.1.4 Đặc điểm bùn thải đô thị 2.1.5 Tính chất bùn thải đô thị 2.2 Tình hình quản lý bùn thải giới Việt Nam 12 2.2.1 Trên giới 12 2.2.2 Ở Việt Nam 14 2.3 Một số văn pháp luật quản lý bùn thải đô thị Việt Nam 20 2.4 Một số phương pháp xử lý bùn thải Thế giới Việt Nam 21 2.4.1 Một số phương pháp xử lý bùn thải Thế giới 21 2.4.2 Một số phương pháp xử lý bùn thải Việt Nam 22 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian thực 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 26 vi 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 26 3.4.3 Phương pháp phân tích 26 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội thành phố Thái Nguyên 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 4.2 Tính chất bùn thải đô thị phát sinh địa bàn thành phố Thái Nguyên 35 4.3 Đánh giá thực trạng phát sinh bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên 39 4.3.1 Các nguồn phát sinh bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên 39 4.3.2 Tình hình nạo vét bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 4.3.3 Đánh giá ảnh hưởng bùn thải đô thị đến môi trường thành phố Thái Nguyên 45 4.3.4 Thực trạng công tác quản lý bùn thải đô thị thành phố Thái Nguyên 48 4.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong loại hình chất thải đô thị, bùn thải đô thị loại hình chất thải đặc thù phát sinh chủ yếu từ hoạt động xử lý nước thải nạo vét hệ thống thoát nước đô thị Quá trình hình thành bùn thải tích lũy nhiều chất ô nhiễm nguy hiểm, bùn thải đô thị chứa tới 300 hợp chất hữu khác Các hợp chất vô vi sinh vật gây bệnh tồn đa dạng bùn thải đô thị Đặc biệt tồn kim loại nặng chất ô nhiễm hữu bùn thải làm hạn chế khả tái chế bùn thải sử dụng sản phẩm tái chế cho mục đích nông nghiệp tiềm ẩn khả gây ô nhiễm môi trường Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tình trạng quy hoạch khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị mức báo động Việc giải ô nhiễm chất thải rắn, chất thải nguy hại đặc biệt bùn thải thách thức lớn xã hội Thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên thành phố có tốc độ đô thị hóa cao, nơi đông dân cư, tập trung nhiều trường đại học… Kết điều tra dân số năm 2013 dân số thành phố Thái Nguyên 374.500 người, dân cư phân bố với mật độ cao khoảng 1.260 người/km2 [6] Theo đánh giá tỉnh Thái Nguyên, tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn ngày gia tăng khó kiểm soát, tính chất vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ngày phức tạp, nhiều "điểm nóng" ô nhiễm môi trường tồn tại, gây xúc dư luận Qua thống kê sơ bộ, ngày toàn tỉnh thải 400 chất thải sinh hoạt số chất thải thu gom, xử lý đạt khoảng 36%, riêng lượng chất thải y tế thu gom, xử lý hợp vệ sinh đạt gần 50%[14] Vì vấn đề rác thải bùn thải đô thị số vấn đề đáng quan tâm Bùn thải ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, gây ô nhiễm không khí thẩm thấu làm ô nhiễm mực nước ngầm, nước mặt dẫn đến chất lượng nguồn nước bị suy giảm Hiện địa bàn thành phố nguồn nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt đổ trực tiếp xuống kênh rạch thành phố, phần lớn kênh rạch bị bùn lắng nhanh, hầu hết có màu đen hôi thối gây ảnh hưởng đến sống môi trường Quản lý tốt trình phát sinh bùn thải đô thị giải pháp hữu hiệu cho công tác bảo vệ môi trường xanh - - đẹp góp phần hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước Vì lý đề tài: “Đánh giá thực trạng phát sinh bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” thực 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá nguồn phát sinh bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên - Tìm hiểu tính chất loại bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý bùn thải đô thị thành phố Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, xác - Đánh giá thực trạng phát sinh bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên 49 ty cho biết: phần lớn hộ dân, quan khu công cộng địa bàn thành phố Thái Nguyên có bể tự hoại Tuy nhiên thông số cụ thể số lượng bể, kích thước bể, dung tích bể, thời gian thông hút định kỳ… bể công ty không nắm được, trách nhiệm quản lý Chủ yếu quan hay gia đình có nhu cầu liên hệ thông hút với công ty để làm dịch vụ, việc thông hút bể thành phố Thái Nguyên tự nguyện Theo kết điều tra cho thấy lý khiến hộ gia đình không hút bể tự hoại vì: giá dịch vụ chưa hợp lý (cao so với khả chi trả để hút định kỳ thường xuyên), hút thường khó khăn nhiều người ngăn tự hoại đâu để xác định vị trí hút nên phải đục nhiều nơi gây mỹ quan nhà, bên cạnh hút thường gây ô nhiễm môi trường, có mùi thối ảnh hưởng đến hộ xung quanh… - Nhiều bể tự hoại đường cống đấu nối hệ thống thoát nước chung thành phố, vấn đề vệ sinh môi trường gia đình vùng ngoại thành thấp, nhiều hộ gia đình chưa có bể tự hoại mà chủ yếu sử dụng hố xí ngăn - Một số đơn vị tư nhân đảm nhận dịch vụ thu gom hoạt động tình trạng tự phát, không nằm quản lý, giám sát quan bảo vệ môi trường - Chưa có quy hoạch khu vực đổ xả xử lý bùn - Hiện việc nạo vét bùn thải địa bàn thành phố chưa có quan chuyên môn chịu trách nhiệm xử lý Bùn thải từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, từ hệ thống thoát nước thải công nghiệp, nạo vét cống rãnh, hố ga… đa số bị thải bỏ không xác định bị đổ chung với chất thải rắn sinh hoạt nhằm giảm chi phí xử lý Theo điều tra thành phố không dự trù khoản kinh phí để xử lý loại bùn thải phát sinh từ dịch vụ công (bùn thải từ hệ thống thoát nước bùn thải hoạt động nạo vét kênh rạch) [14] 50 - Các hộ gia đình trả phí dịch vụ thông hút bể tự hoại đầy, thường thực - năm/lần Các doanh nghiệp công ích doanh nghiệp tư nhân cung cấp dịch vụ Do thiếu công trình xử lý, đơn vị cung cấp dịch vụ thường đổ bùn thải nhà vệ sinh trái phép vào đường ống thoát nước, ao nuôi cá sông hồ hay chôn bùn thải bãi chôn lấp với rác thải Bảng 4.8: Tần suất nạo vét bùn bể phốt Thái Nguyên Tần suất thông hút Tỷ lệ (%) Không thông hút Không biết 2-3 lần/năm 10 năm/lần 14 năm/lần 18 năm/lần 30 4-6 năm/lần 14 Trên năm Khác (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Từ bảng ta có biểu đồ sau: 4% 4% 2% 14% 4% 10% 14% 18% 30% Không thông hút năm/lần 4-6 năm/lần Không biết năm/lần Trên năm 2-3 lần/năm năm/lần Khác Hình 4.4: Tần suất thông hút bùn bể phốt Thái Nguyên 51 4.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên * Giải pháp xã hội - Xây dựng chiến lược VSMT đô thị địa bàn thành phố - Nâng cao nhận thức cộng đồng cách triển khai chương trình Thông tin - Giáo dục - Truyền thông khuyến khích đấu nối hộ gia đình vào hệ thống thoát nước công cộng, nêu rõ lợi ích hoạt động mang lại cho người sử dụng cải thiện môi trường cho cộng đồng - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quản lý bùn, phân bùn - Tuyên truyền tác hại bùn thải đến môi trường sức khỏe người cộng đồng dân cư - Có sách khuyến khích tư nhân tham gia vào lĩnh vực vệ sinh môi trường - Xây dựng chiến lược quản lý phân bùn lồng ghép vào trình lập kế hoạch phát triển hạ tầng đô thị * Giải pháp tài chính: - Có thể thu hồi chi phí thông hút vận chuyển bùn bể tự hoại (không tính chi phí xử lý phân bùn) cách ban hành biểu phí cạnh tranh Yếu tố quan trọng để thu hồi chi phí lựa chọn công nghệ thu gom, xử lý phù hợp, tái sử dụng xây dựng giá bán sản phẩm tái chế phân vi sinh phù hợp - Tăng cường khả thu hồi chi phí cung cấp dịch vụ cho đơn vị công ích, xây dựng chiến lược VSMT thành phố lựa chọn công nghệ đảm bảo tăng phạm vi sử dụng dịch vụ quản lý nước thải phân bùn nhanh chóng; xây dựng sách trung ương địa phương hướng đến cải thiện vệ sinh cá nhân nâng cao hiệu quản lý VSMT 52 * Xây dựng chiến lược quản lý phân bùn cho thành phố: - Nâng cao nhận thức, hỗ trợ kỹ thuật tài cách thực chương trình phù hợp tài trợ vi mô hay quỹ tín dụng quay vòng - Bắt buộc thông hút thường xuyên bể tự hoại - Xem xét cung cấp hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tham gia quản lý phân bùn trả tiền cho lượng phân bùn vận chuyển an toàn đến nhà máy xử lý hợp vệ sinh; cho vay ưu đãi để đầu tư vào lĩnh vực quản lý phân bùn - Tạo doanh thu cho hoạt động quản lý phân bùn cách đưa vào giá nước thải phí bảo vệ môi trường - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu gom, xử lý, đổ thải tái sử dụng bùn thải - Ngoài ra, hình thức hợp tác Công - Tư mô hình phù hợp để giải tình trạng thiếu vốn đầu tư * Giải pháp kỹ thuật - Đầu tư, sửa chữa trang thiết bị phục vụ hoạt động nạo vét, hút bùn thải - Hệ thống xử lý nước thải, khí thải nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cần phải vận hành thường xuyên - Có kế hoạch xử lý, tái chế loại bùn thải Ví dụ như: ủ phân compost, phối trộn để sản xuất vật liệu xây dựng hay tái sử dụng bùn thải cho sản xuất nông nghiệp… + Bùn nạo vét cống rãnh: thành phần chủ yếu loại bùn cát đất đá, thành phần trơ khó có khả phân hủy phần chất hữu cơ, loại bùn nên sử dụng công nghệ tiền xử lý (tách học thủy lực, trọng lực…) để loại bỏ loại tạp chất, chất hữu để lại phần cát chất trơ cho phép dùng để san lấp, san + Bùn phát sinh từ hoạt động xây dựng: bùn đào móng, bùn khoan cọc nhồi, bùn làm công trình ngầm, đa phần loại bùn không nhiễm chất thải nguy hại tận dụng làm san lấp vùng trũng san 53 + Bùn từ hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp: loại bùn cần phân loại cụ thể để tận dụng bùn hữu để sử dụng làm phân bón, loại bùn nhiễm chất thải nguy hại phải xử lý nhà máy xử lý chất thải nguy hại Hƣớng giải cho việc xử lý bùn thải Doanh nghiệp nhà nước: - Phối trộn với chất thải hữu để sản xuất bán sản phẩm phân vi sinh - Phối hợp xử lý với nước thải nhà máy xử lý nước thải tập trung - Phối hợp xử lý với bùn nhà máy xử lý tập trung - Tách nước cách nén bùn, phơi bán thị trường đem chôn - Chôn bãi chôn lấp hợp vệ sinh thành phố Doanh nghiệp tư nhân: - Phối trộn với chất thải hữu để sản xuất phân vi sinh bán sản phẩm - Đổ trái phép chỗ trống, vào cống thoát nước, kênh mương nguồn nước - Bán bùn thải cho trang trại (để làm phân bón, thức ăn cho cá…) - Vận chuyển đến nhà máy xử lý nước thải tập trung để phối hợp xử lý với nước thải hay bùn - Chôn bãi chôn lấp thành phố 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Bùn thải đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên phát sinh từ nhiều nguồn chủ yếu phát sinh từ hoạt động nạo vét cống rãnh, hố ga, bể phốt, từ hệ thống thoát nước thải thành phố Theo thống kê Công ty Thoát nước Phát triển hạ tầng đô thị Thái Nguyên khối lượng bùn nạo vét trung tâm thành phố Thái Nguyên năm 2013 2485,0 m3 tháng đầu năm 2014 1576,0 m3 - Độ ẩm trung bình bùn thải cống rãnh 32,8%, hàm lượng chất hữu dao động từ 2,5 - 4,1%, pH dao động từ 4,9 - 6,3 + Hàm lượng Nito tổng số dao động từ 0,147 - 0,241% đủ điều kiện để sử dụng làm phân bón + Hàm lượng P2O5 bùn thải dao động từ 0,08 - 0,15% sửu dụng làm phân bón cần bổ sung thêm hàm lượng lân + Chất lượng loại bùn nghiên cứu có dấu hiệu bị ô nhiễm KLN - Bùn trầm tích quan trắc có dấu hiệu ô nhiễm KLN với mức độ khác - Bùn thải đô thị có ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí, bùn thải gây tích tụ chất độc đất, nước, làm ô nhiễm không khí, gây mỹ quan đô thị 5.2 Đề nghị - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu cụ thể nguồn phát sinh bùn để có giải pháp quản lý hiệu - Có nghiên cứu để phân loại loại bùn khác nhằm tăng khả sử dụng cho mục đích tái chế khác giúp cải thiện hiệu xử lý kinh tế 55 - Có chương trình tuyên truyền VSMT - Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác nạo vét, thông hút bùn thải - Các nhà máy, xí nghiệp cần vận hành thường xuyên hệ thống xử lý nước thải, bùn thải trước xả môi trường - Thành phố cần có chế tài xử phạt với trường hợp đổ trộm bùn thải môi trường đặc biệt bùn thải nguy hại - Cần kiểm tra định kỳ công tác nạo vét, thông hút bùn thải sở tư nhân 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Công ty TNHH MTV Thoát nước Phát triển hạ tầng đô thị, Báo cáo kết thực công tác quản lý hệ thống thoát nước thành phố Thái Nguyên năm 2012, 2013, 2014 Định hướng quy hoạch chất thải rắn đô thị thành phố HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Nguyễn Lê Huy (2011), “Ứng dụng công nghệ GIS, GPS quản lý phương tiện thu ghom, vận chuyển bùn hầm cầu tỉnh Bình Dương”, trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Hồ Chí Minh Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), “ Công nghệ xử lý KLN thực vật hướng tiếp cận triển vọng”, tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Sao, Nguyễn Thị Thúy, “Nghiên cứu tái sử dụng bùn hệ thống thoát nước thành phố HCM” UBND thành phố Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Viện công nghệ môi trường II.Tiếng Anh Faouzi Ben Rebah, Rajeshwar D.Tyagi, Danielle Prevost and Rao Y.Surampalli (2002), “Wastewater Sludge as a New Medium for Rhizobial grow”, pp 353-370 10 Lawrence K.Wang, Joo-Hwa Tay, Stephen Tiong-Lee Tay, Yung-Tse Hung (2010), Environmental Bio-engineering, Environmental Engineering, pages 30-63 Handbook of 57 11 Rajeshwar Dayal Tyagi, J.Rvalero, R.Y.Surampalli (2006) “Bioconversion of industrial wastewater and wastewater sludge in Bacillus Thuringiensis based biopesticides in pilot fermentor”, pp 1850-1857 12 Targeted Nation Sewage Sludge Survey Overview report - EPA (2009) 13 W.D.Kelley, D.C Marten, R.B Reneau, T.W Simpon (1984), “Agriculture Use of Sewage Sludge” Department of Agronom Virginia Polytechnic Institute and state University III Tài liệu từ internet 14 www.baothainguyen.org.vn 15 www.congannghean.vn 16 www.monre.gov.vn 17 www.thainguyencity.gov.vn Phụ lục Thang đánh giá hàm lƣợng đạm tổng số đất STT Hàm lƣợng đạm (%) Đánh giá 0,2 Đất nghèo đạm Đất giàu đạm Phụ lục Thang đánh giá hàm lƣợng lân tổng số đất STT Hàm lƣợng P2O5 (%) 0,1 Đánh giá Đất nghèo lân Đất có hàm lượng lân trung bình Đất giàu lân Phụ lục Giới hạn cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03:2008/BTNMT) Đất nông Đất lâm Đất dân Đất thƣơng Đất công nghiệp nghiệp sinh mại nghiệp Asen (As) 12 12 12 12 12 Cadimi (Cd) 2 5 10 Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 Chì (Pb) 70 100 120 200 300 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Thông số Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT SINH BÙN THẢI ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngƣời vấn:……………………………………………… Thời gian vấn: ngày tháng năm 2014 Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề đây! Phần I Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin:………………………………… Nghề nghiệp:…………tuổi……….giới tính…… Trình độ văn hóa……… Dân tộc……… Địa chỉ: ……………….Xã( Phường)……… ……….TP Thái Nguyên Số thành viên gia đình:……………người Thu nhập bình quân gia đình:……………….đồng Bao gồm:  Buôn bán  Nông nghiệp Nghề khác:……………… Phần II Thực trạng phát sinh bùn thải đô thị địa bàn Thành phố Thái Nguyên Câu Ông/bà có biết khái niệm bùn thải đô thị hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 2: Ông/bà cho biết môi trường xung quanh khu vực ông/bà sinh sống có vấn đề không?  Có  Không  Không rõ Câu 3: Nếu có vấn đề gì?  Mùi hôi thối…  Rác thải  Nước thải Câu 4: Ông/bà cho biết phân bùn, nước thải từ hệ thống bể phốt gia đình đổ thải đâu?  Hệ thống cống rãnh phường  Chảy tràn đường  Không rõ Câu 5: Ông/bà cho biết chất lắng từ hệ thống xử lý nước thải có phải bùn thải đô thị hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 6: Theo ông/bà bùn thải đô thị chủ yếu phát sinh từ nguồn nào?  Các công trường xây dựng  Hệ thống thoát nước thải  Từ bể tự hoại  Từ kênh rạch  Khác…………… Câu 7: Theo ông/bà bùn thải đô thị có ảnh hưởng đến môi trường hay không?  Có  Không  Không rõ 8: Ông/bà cho biết bùn thải đô thị ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nào?  Gia tăng bệnh hô hấp, bệnh dị ứng, truyền nhiễm  Ảnh hưởng đến bệnh tim mạch, tâm thần kinh  Tăng bệnh đường tiêu hóa  Ảnh hưởng có lợi đến sức khỏe người  Khác…………………………………………………………… Câu 9: Ông/bà cho việc nạo vét bùn thải từ kênh mương có ảnh hưởng tới hoạt động giao thông hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 10: Ông/bà cho biết bùn thải đô thị có ảnh hưởng đến mỹ quan Thành phố hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 11: Tại khu vực ông/bà sinh sống hoạt động nạo vét bùn thải có thực thường xuyên hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 12: Nếu có nạo vét 1lần…………………………… Câu 13: Taị khu vực ông/bà sinh sống có cố xảy liên quan đến bùn thải làm ảnh hưởng đến môi trường hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 14: Khi bể tự hoại có vấn đề ông bà xử lý nào?  Báo cho công ty môi trường đến sửa chữa  Gọi điện cho sở tư nhân đến thông hút, sữa chữa  Tìm cách giải khác Câu 15: Nếu phải trả chi phí cho việc nạo vét xử lý bùn thải ông/bà có sẵn sàng tham gia hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 16: Ông/bà tiếp cận thông tin bùn thảo từ nguồn nào?  Sách, báo  Ti vi  Internet  Đài phát Câu 17 : Ông/bà cho biết bùn thải đô thị có tái sử dụng hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 18 : Ông/bà cho biết khối lượng bùn nạo vét bể tự hoại khoảng …………… m3/bể? Câu 19 : Ông/bà cho biết bùn thải sau nạo vét xử lý nào?  Chôn lấp  Tái sử dụng  Đổ bỏ bãi đất trống  Ý kiến khác…………………… Câu 20: Ông/bà cho biết địa bàn thành phố có sở, công ty, xí nghiệp xử lý bùn thải đô thị hay không?  Có  Không  Không rõ Câu 21: Ý kiến ông/bà giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước bùn thải khu vực ông/bà sinh sống ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! Ngƣời trả lời vấn Ngƣời vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục HÀM LƢỢNG DINH DƢỠNG ĐƢỢC CHẤP NHẬN VÀ ĐỊNH LƢỢNG BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ TRONG PHÂN BÓN (Phụ lục Thông tư 36/2010/TT-BTNMT) B CHỈ TIÊU ĐỊNH LƢỢNG BẮT BUỘC TRONG PHÂN BÓN STT Chỉ tiêu Định lƣợng bắt buộc Phân hữu khoáng - Hàm lượng hữu tổng số Không thấp 15% - Ẩm độ: phân bón dạng bột Không vượt 25% - Tổng hàm lượng Nts+P2O5hh + K2Ohh; Không thấp 8% Nts+P2O5hh; Nts +K2Ohh; P2O5hh + K2Ohh Phân hữu - Ẩm độ phân bón dạng bột Không vượt 25% - Hàm lƣợng hữu tổng số Không thấp 22% - Hàm lƣợng đạm tổng số (Nts) Không thấp 2,5% - pHH2O (đối với phân hữu bón qua lá) Trong khoảng từ -7 [...]... dựng - Các loại bùn khác [2] * Theo tính chất của nguồn phát sinh bùn: Bùn thải được chia thành bùn thải dễ phân hủy sinh học và bùn thải khó phân hủy sinh học - Bùn thải dễ phân huỷ sinh học được tạo ra từ quá trình xử lý sinh học (còn gọi là bùn sinh học) hay từ nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao Bùn dễ phân hủy sinh học cũng được chia thành 2 loại: không nguy hại và nguy hại + Bùn thải không nguy... thành phố Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng phát sinh bùn thải đô thị tại thành phố Thái Nguyên - Nghiên cứu một số tính chất của bùn thải khu vực nghiên cứu 26 - Nghiên cứu một số phương pháp xử lý bùn thải - Đánh giá ảnh hưởng của bùn thải đô thị đến môi trường - Đề xuất giải pháp quản lý bùn thải đô thị trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập... - Bùn bể phốt lấy tại hố ga phường Túc Duyên 3.2 Địa điểm và thời gian thực hiện - Địa điểm: Quá trình thu thập tài liệu và phân tích mẫu được thực hiện tại phòng thí nghiệm khoa Môi trường - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian: Từ tháng 08/2014 đến tháng 12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên - kinh tế, xã hội của thành phố Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng phát sinh bùn thải đô thị. .. hành nghiên cứu trên địa bàn nội thành thành phố Thái Nguyên Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu 1 B1 Bùn tại cống rãnh phường Thịnh Đán 2 B2 Bùn cống thải khu vực chợ Đồng Quang 3 B3 Bùn từ hố ga phường Túc Duyên 4 B4 Bùn tại khu chứa bùn nhà máy nước Tích Lương - Bùn thải sinh học: Lấy tại nhà máy nước sạch Tích Lương - Bùn thải cống rãnh lẫy tại cống rãnh thải phường Thịnh Đán và... hệ thống thoát nước thải sinh hoạt /đô thị, bao gồm mạng lưới thoát nước và trạm/nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt /đô thị - Bùn thải từ hệ thống thoát nước thải công nghiệp, bao gồm mạng lưới thoát nước và trạm/nhà máy xử lý nước thải công nghiệp - Bùn thải từ các nhà máy xử lý nước cấp - Bùn thải từ các hoạt động nạo vét kênh rạch định kì - Bùn thải từ bể tự hoại (hầm cầu) 5 - Bùn thải từ các công trường... 3 loại bùn đều là bùn thứ cấp, lấy trong bể phản ứng sinh học, được để lắng để tăng nồng độ chất rắn; JQS: Jonquiere, áp dụng kỹ thuật bùn hoạt tính 2.1.5 Tính chất của bùn thải đô thị Đặc tính bùn thải được thể hiện qua các thông số vật lý, hóa học và sinh học Đặc tính bùn thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm nước thải, công nghệ xử lý nước thải và bùn thải, các biện pháp quản lý bùn thải Trong... 4.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm tỉnh Thái Nguyên Có tọa độ địa lý từ 210 đến 22027’ vĩ độ Bắc và 105025’ đến 106014’ kinh độ Đông, nằm cách trung tâm Hà Nội 80 km về phía Bắc, có vị trí tiếp giáp như sau: Phía Bắc giáp huyện Đại Từ, huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương Phía Nam giáp thị xã Sông Công Phía Tây giáp huyện Đại Từ Phía Đông giáp huyện Phú Bình Thành phố có vị trí... Pb, Hg… - Vi khuẩn, virus, động vật nguyên sinh, giun ký sinh và nấm và các yếu tố độc hại khác Sự khác nhau cơ bản giữa bùn thải và chất thải rắn đô thị là tính đồng nhất của loại chất thải Sự khác nhau cơ bản giữa bùn thải và nước thải là nồng độ của các chất trong dung dịch Nếu bùn thải và nước thải được coi là hỗn hợp đồng nhất (homogeneous), thì chất thải rắn đô thị được coi là hỗn hợp không đồng... 7 + Bùn thải từ các hệ thống xử lý nước thải công nghiệp có nhiễm chất thải nguy hại - Bùn thải từ hoạt động nạo vét định kì kênh rạch thành phố - Bùn thải từ bể tự hoại (bùn hầm cầu) - Bùn thải từ các công trường xây dựng (mud), bao gồm: bùn nạo vét hố móng, bùn khoan cọc nhồi, nùn từ các dự án xây dựng tuyến tàu điện ngầm – Metro - Bùn từ nhà máy xử lý nước cấp, bao gồm: bùn từ bể lắng, bùn từ bể... trong việc xử lý bùn thải nguy hại thành vật liệu xây dựng: tấm đan, cột tiêu, gạch lát đường nông thôn, tường rào… Tại Nhật Bản bùn thải cũng được sử dụng để sản xuất gạch block dùng cho lát đường [8] 25 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Bùn thải đô thị phát sinh trong nội thành thành phố Thái Nguyên: + Bùn ở cống rãnh

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w