Đánh giá thực trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm trên địa bàn thành phố thái nguyên

99 350 2
Đánh giá thực trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm trên địa bàn thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - NGUYỄN THỊ THÙY DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM ASEN TRONG NƯỚC NGẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Khoa học môi trường 60.44.03.01 TS Phan Thị Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Thu Hằng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thuỳ Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ thầy cô giáo, phòng ban đơn vị trường Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng - Giảng viên Khoa Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Khoa Sau Đại học, phòng ban trung tâm Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuỳ Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò nước đời sống sản xuất 1.2 Tình hình khai thác sử dụng nước giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng nước ngầm giới 1.2.2 Tình hình khai thác sử dụng nước ngầm Việt Nam 1.3 Khái quát chung arsen 1.3.1 Vị trí, cấu hình trạng thái tự nhiên 1.3.2 Tính chất arsen 1.3.2.1 Tính chất vật lý 1.3.2.2 Tính chất hoá học 1.3.3 Các dạng tồn arsen 1.3.4 Độc tính arsen 14 1.3.4.1 Con đường xâm nhập chế gây độc với thể người 14 1.3.4.2 Ảnh hưởng arsen đến sức khỏe 15 1.4 Hiện trạng ô nhiễm arsen giới Việt Nam 18 1.4.1 Nguồn gốc ô nhiễm arsen 18 1.4.3 Hiện trạng ô nhiễm arsen nước Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 2.4.2 Phương pháp kế thừa 26 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 26 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu nước đánh giá mức độ ô nhiễm As 27 2.4.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.1.2 Điều kiện khí hậu 29 3.1.1.3 Tài nguyên đất 30 3.1.1.4 Tài nguyên khoáng sản 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 33 3.1.2.1 Dân số lao động 33 3.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 34 3.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 35 3.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 37 3.1.2.5 Văn hoá xã hội, y tế, giáo dục 38 3.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 39 3.1.3.1 Thuận lợi 39 3.1.3.2 Khó khăn 39 3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước thành phố Thái Nguyên 41 3.2.1 Trữ lượng nước 41 3.2.1.1 Nước mặt 41 3.2.1.2 Nước đất 42 3.2.1.3 Nước mưa 44 3.2.2 Thực trạng nước đất 44 3.2.3 Tình hình khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước 46 3.2.3.1 Tình hình khai thác 46 3.2.3.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước 51 3.2.3.3 Hiện trạng sử dụng nước giếng thành phố Thái Nguyên 56 3.2.3.4 Công tác quản lý, kiểm soát nguồn nước ngầm 60 v 3.2.4 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước địa bàn thành phố Thái Nguyên 63 3.2.4.1 Thuận lợi 63 3.2.4.2 Khó khăn 63 3.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm arsen nước ngầm Thành phố Thái Nguyên 64 3.3.1 Thực trạng hàm lượng arsen nước ngầm khu vực phía Bắc thành phố Thái Nguyên 64 3.3.2 Thực trạng hàm lượng arsen nước ngầm khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 66 3.3.3 Thực trạng hàm lượng arsen nước ngầm khu vực phía Tây thành phố Thái Nguyên 69 3.3.4 Thực trạng hàm lượng arsen nước ngầm khu vực phía Nam thành phố Thái Nguyên 71 3.3.5 Đánh giá thực trạng hàm lượng arsen toàn địa bàn thành phố Thái Nguyên 73 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước địa bàn thành phố Thái Nguyên 76 3.4.1 Đề xuất giải pháp quản lý hiệu 76 3.4.2 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước 76 3.4.2.1 Sử dụng tiết kiệm 76 3.5.2.2 Sử dụng nguồn nước 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Cục Kỹ thuật Y tế cộng đồng DPHE The Department of Public Health Engineering DS - KHHGĐ Dân số - kế hoạch hoá gia đình DTTN Diện tích tự nhiên EEC EPA EU IARC European Economic Community Environmental Protection Agency European Union Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ Liên minh Châu Âu TDMNBB Cơ quan quốc tế nghiên cứu bệnh Ung thư Trung du miền núi Bắc UBND Uỷ ban Nhân dân UNDP International Agency for Research on Cancer Cộng đồng kinh tế Châu Âu Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Chương trình môi trường liên Hợp Quốc Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WB United Nations Development Programme United nations environment programme United Nations Children's Fund World Bank WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WRI World Resources Institute Viện tài nguyên Thế giới UNEP UNICEF Ngân hàng giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất nước giới Bảng 1.2: Một số dạng arsen đối tượng sinh học môi trường 10 Bảng 1.3: Hàm lượng arsen nước số vùng Việt Nam 23 Bảng 3.1: Kết phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 34 Bảng 3.2: Tình hình sản xuất nông nghiệp từ năm 2009 - 2011 35 Bảng 3.3: Tổng hợp điểm khai thác, sử dụng nước đất khu vực thành phố Thái Nguyên 47 Bảng 3.4: Các điểm khai thác nước đất quy mô tập trung 48 Bảng 3.5: Số liệu thống kê giếng khoan cấp phép cho sở vừa nhỏ 50 Bảng 3.6: Nhu cầu dùng nước khu công nghiệp phía Bắc phía Nam .52 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng nước cho sinh hoạt người dân 54 Bảng 3.8: Sản lượng nước theo đối tượng sử dụng từ năm 2009 - 2011 55 Bảng 3.9: Hiện trạng sử dụng nước giếng thành phố Thái Nguyên 56 Bảng 3.10: Các hình thức xử lý nước áp dụng hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên .58 Bảng 3.11: Hàm lượng As nước ngầm khu vực phía Bắc thành phố Thái Nguyên 65 Bảng 3.12: Hàm lượng As nước ngầm khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 66 Bảng 3.13: Hàm lượng As nước ngầm khu vực phía Tây thành phố Thái Nguyên 69 Bảng 3.14: Hàm lượng As nước ngầm khu vực phía Nam thành phố Thái Nguyên 71 Bảng 3.15: Hàm lượng As nước ngầm lần điểm giếng bị ô nhiễm As theo kết phân tích lần 75 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vòng tuần hoàn arsen môi trường 11 Hình 1.2: Các đường xâm nhập arsen vào thể người 15 Hình 1.3: Bản đồ khu vực bị nhiễm arsen Việt Nam 24 Hình 3.1: Biểu đồ thể tình trạng sử dụng nước giếng thành phố Thái Nguyên 57 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện trạng sử dụng hệ thống xử lý nước giếng hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên .59 Hình 3.3: Biểu đồ thể hàm lượng As nước ngầm khu vực phía Bắc thành phố Thái Nguyên 65 Hình 3.4: Biểu đồ thể hàm lượng As nước ngầm khu vực Trung tâm thành phố Thái Nguyên 68 Hình 3.5: Biểu đồ thể hàm lượng arsen nước ngầm khu vực phía Tây thành phố Thái Nguyên 70 Hình 3.6: Biểu đồ thể hàm lượng As nước ngầm khu vực phía Nam thành phố Thái Nguyên 72 Hình 3.7: Biểu đồ thể hàm lượng As nước ngầm khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Những năm gần vấn đề ô nhiễm kim loại nặng đặc biệt arsen nước ngầm quan tâm khả tích lũy chúng thể người Arsen gây hàng loạt tác động đến sức khỏe, giới hàng chục triệu người bị bệnh đen rụng móng chân, sừng hoá da, ung thư da sử dụng nguồn nước sinh hoạt có nồng độ arsen cao (Đỗ Văn Ái cộng sự, 2000) [1], [8] Do arsen nước màu, mùi, vị uống phải nguồn nước có chứa lượng arsen cao, người dân bị nhiễm độc từ từ, không nhận thức mức độ nguy hiểm nên không tích cực phòng ngừa Theo Tổ chức Y tế giới WHO 10.000 người có người bị ung thư sử dụng nước ăn có nồng độ arsen > 0,01 mg/l Theo ước tính tổ chức UNICEF, Việt Nam số người có nguy mắc bệnh tiếp xúc với arsen lên tới 10 triệu người Khoảng 13,5% dân số Việt Nam sử dụng nước ăn từ nước giếng khoan bị nhiễm arsen (Hồ Vương Bính cs, 2000) [3] Là trung tâm công nghiệp lớn Việt Nam, thành phố Thái Nguyên địa bàn có dấu hiệu ô nhiễm arsen số khu vực Nơi tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp lớn Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy điện Cao Ngạn…lượng nước thải từ nhà máy đổ môi trường hàng ngày lớn: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thải khoảng 400 m3/ngày, nước thải độc bẩn làm ô nhiễm suối Mỏ Bạch nguồn nước Sông Cầu, Nhà máy cán thép Gia Sàng khu gang thép Cam Giá hàng ngày thải lượng nước lớn không xử lý vào suối Xương Rồng gây ô nhiễm khu vực phường Gia Sàng, phường Túc Duyên Các Nhà máy Tấm lợp Amiăng, Khu gang thép Thái Nguyên hàng ngày thải lượng bụi lớn làm ô nhiễm khu vực Cam Giá Thêm vào nạn khai thác khoáng sản từ vùng Sơn Dương, Quan Triều, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai với công nghệ khai thác lạc hậu, 76 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.4.1 Đề xuất giải pháp quản lý hiệu Đẩy mạnh chiến lược quy hoạch quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước ngầm, lồng ghép quy hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành khác coi nhiệm vụ trọng tâm chiến lược bảo vệ tài nguyên nước Kiện toàn hệ thống pháp lý, quy chế, quy chuẩn bảo vệ tài nguyên nước, thường xuyên cập nhật, ban hành quy định sách quản lý, khai thác nguồn nước ngầm Tăng cường hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc thực thi quy định địa bàn xã, phường thuộc quyền quản lý Đẩy mạnh tra trình cấp quản lý giấy phép khai thác thăm dò tài nguyên nước thành phố Tích cực phối hợp liên ngành để quản lý, khai thác sử dụng nước đất, tránh tình trạng công trình khai thác nước phục vụ cho ngành ngành tự quản lý Thị trường hóa tài nguyên nước ngầm thành phố, xã hội hóa vấn đề cấp nước để hạn chế giếng khai thác riêng lẻ tổ chức, gia đình cá nhân (mỗi phường, xã, thị trấn nơi chưa có nguồn nước cấp xây dựng - trạm cấp nước tập trung) Biện pháp giúp xử lý chất ô nhiễm, tiêu, kiểm soát lưu lượng chất lượng nước nhằm bảo vệ sức khỏe cho người dân, phần tiết kiệm kinh phí đầu tư người dân, tiết kiệm tài nguyên nước đất 3.4.2 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước 3.4.2.1 Sử dụng tiết kiệm Sử dụng tiết kiệm nước vùng nguồn nước dồi Cần lưu giữ tiết kiệm nước tưới nông nghiệp, nước dùng cho sinh hoạt, tuyên truyền vận động người dân sử dụng tiết 77 kiệm Đối với nguồn nước phục vụ công nghiệp tăng cường sử dụng tiết kiệm, sử dụng tuần hoàn nguồn nước 3.5.2.2 Sử dụng nguồn nước Đối với vùng, khu vực giếng có chất lượng nước không đảm bảo, có hàm lượng arsen vượt tiêu chuẩn cho phép cần thay nguồn nước đảm bảo vệ sinh, cách: - Áp dụng biện pháp xử lý arsen: Hiện thị trường phổ biến công nghệ xử lý arsen quy mô hộ gia đình quy mô tập trung (Có thể tham khảo thiết bị lọc phần phụ lục 3) - Sử dụng nguồn nước máy đảm bảo chất lượng Để triển khai, thực tốt nhiệm vụ quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước thuận lợi quy trình hoạt động coi nhẹ phải tích cực nâng cao trình độ, lực cán quản lý tuyên truyền, phổ biến tới tầng lớp nhân dân hiểu rõ vai trò tài nguyên nước; độc hại nguồn nước bị nhiễm arsen tới sức khoẻ người ý thức, trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: Thành phố Thái Nguyên có vị trí nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, chuyển giao khoa học công nghệ Tuy nhiên môi trường nơi phải gánh chịu lượng lớn chất thải từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ chưa thu gom xử lý triệt để, đặc biệt hoạt động khai thác loại khoáng sản vừa tạo lượng lớn chất thải vừa tiêu tốn khối lượng nước khổng lồ gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước nói riêng tất thành phần môi thành nói chung Hiện địa bàn thành phố Thái Nguyên có khoảng 114 điểm khai thác nước tập trung quy mô công nghiệp, 4168 điểm khai thác phục vụ nhu cầu sử dụng nước cho hộ gia đình nhiều điểm khai thác nước ngầm đơn lẻ rải rác phạm vi toàn thành phố Trong 168 điểm giếng điều tra có tới 39% số giếng khai thác phục vụ ăn uống người dân, số giếng đưa vào sử dụng trực tiếp 99 điểm giếng, chiếm tới 59%, có tới 25 giếng thuộc khu vực phía Nam thành phố Thái Nguyên khu vực có hàm lượng As trung bình nước ngầm cao toàn thành phố Thái Nguyên; có 18% sử dụng máy lọc nước 23% xây dựng bể lọc trước sử dụng Chính sử dụng trực tiếp nguồn nước có hàm lượng arsen cao sinh hoạt, ăn uống nguy hiểm sức khoẻ người dân Tuy nhiên việc khoan giếng khai thác nước đất thành phố Thái Nguyên mang tính tự phát không theo quy hoạch cụ thể quản lý không chặt chẽ gây tác động tiêu cực tới chất lượng nước đất Kết bước đầu kiểm tra hàm lượng As nước giếng khoan giếng đào 168 hộ gia đình 28 phường/xã thành phố Thái Nguyên 79 cho thấy hàm lượng As vượt tiêu chuẩn cho phép số khu vực Trong tổng số 168 mẫu kiểm tra có 159/168 (94,6%) mẫu nước có hàm lượng As < 0,01 mg/l; 08/168 (4,8%) mẫu có hàm lượng As vượt qui định mức I theo QCVN 02: 2009/BYT mẫu nước NG75 phường Gia Sàng, NG80 phường Tân Thịnh, NG163 NG165 xã Quyết Thắng, NG159 xã Thịnh Đức, NG98 phường Tích lương NG128 phường Hương Sơn; 01/168 (0,6%) mẫu có hàm lượng As vượt QCVN 09: 2008/BTNMT mức II QCVN 02: 2009/BYT mẫu nước NG121 phường trung Thành Phường Trung Thành nơi có hàm lượng As trung bình nước ngầm cao tất phường/xã, vượt giới hạn cho phép so với mức I QCVN 02: 2009/BYT 1,3 lần, tiếp đến Đồng Quang, xã Quyết Thắng, xã Thịnh Đức, phường lại có hàm lượng As trung bình thấp Các mẫu ô nhiễm As tập trung khu vực Trung tâm phía Nam thành phố Thái Nguyên Các kết khẳng định qua phân tích kiểm tra lần hai mẫu nước bị ô nhiễm As theo kết phân tích lần Để hạn chế tối đa ảnh hưởng nguồn nước bị ô nhiễm arsen cần có phối hợp ban ngành, tích cực kiểm tra, giám sát cấp quản lý, hướng dẫn người dân sử dụng tiết kiệm nguồn nước sử dụng nguồn nước Kiến nghị Từ kết nhận định trên, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục có nghiên cứu tiến hành khảo sát, phân tích chất lượng nước ngầm với số lượng mẫu phân tích lớn lấy thành nhiều lần, nhiều thời điểm năm để có kết xác chặt chẽ từ xây dựng đồ phân bố hàm lượng arsen địa bàn thành phố Thái Nguyên Đồng thời tiến hành điều tra tình hình địa chất khu vực để tìm 80 nguyên nhân xâm nhiễm arsen để kịp thời đưa giải pháp quản lý, khai thác bảo vệ nguồn nước ngầm hiệu - Tiếp tục đầu tư cho công tác thăm dò nước đất, xây dựng giếng khoan tập trung phục vụ cấp nước cho nhân dân Tích cực trì phối hợp chặt chẽ, hiệu ngành cấp cấptrong công tác quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước - Phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng ảnh hưởng arsen nên tiến hành kiểm tra chất lượng nước giếng gia đình có đảm bảo hay không; khuyến cáo người dân sử dụng giếng khoan nên qua bể lọc thiết kế có máy lọc nước trước sử dụng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Văn Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (2000), “Một số đặc điểm phân bố asen tự nhiên vấn đề ô nhiễm asen môi trường Việt Nam”, Hội thảo quốc tế ô nhiễm asen: Hiện Trạng, tác động đến cộng đồng giải pháp phòng ngừa, Hà Nội Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hồ Vương Bính, Đặng Văn Can, Phạm Văn Thanh, Bùi Hữu Việt, Phạm Hùng Thanh (2000), “Ô nhiễm Asen sức khoẻ cộng đồng”, Hội thảo quốc tế ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến sức khoẻ giải pháp phòng ngừa, Hà Nội Nguyễn Văn Đản, Tống ngọc Thanh (2001), “Về khả nhiễm bẩn Arsenic nguồn nước đất Việt Nam”, Hội nghị Asen nước sinh hoạt xây dựng kế hoạch hành động, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Nguyễn Khắc Hải (2009), “Ảnh hưởng ô nhiễm asen nguồn nước đến sức khoẻ người”, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, http://nea.goc.vn/tapchi/toanvan/07-2k6-09.htm Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu điều kiện xác định dạng As phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng phương pháp hồi qui đa biến tuyến tính, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hữu Hoan (no date), Asen nước uống giải pháp phòng chống, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/asen-trong-nuoc-uong-va-giai-phapphong-chong.801950.html 82 Phạm Thị Thanh Hồng (2009), “Nghiên cứu xác định tổng số tổng dạng arsen số hải sản phương pháp trắc quang”, Luận văn thạc sĩ hoá học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Huệ (2004),“Hiện trạng ô nhiễm asen nước ngầm Việt Nam”, Viện Công nghệ Môi trường, Hà Nội 10 Hoàng Mạnh Hùng (2011), “Xác định arsen nước giếng khoan khu vực thành phố Thái Nguyên phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa GF - AAS sơ xử lý arsen”, Luận văn thạc sĩ hoá học, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 11 Nguyễn Thế Hùng (2010), Bài giảng môn Môi trường nước, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 12 Trần Thị Thanh Hương, Lê Quốc Tuấn (2010), “Cơ chế gây độc arsen khả giải độc arsen vi sinh vật”, Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th - 20th June 2010 13 Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Ngọc Anh (2010), “Nghiên cứu xử lý arsen nước ngầm số vùng nông thôn hyđroxit sắt (III)”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, tr 165 - 171 14 Quang Khải (2006), Thạch tín (asen) nước giếng, http://dochoc.blogspot.com/2006/06/thch-tn-asen-trong-nc-ging.html 15 Lê Văn Khoa nnc (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Phạm Văn Lâm (2011), “Loại bỏ asen nước ăn uống vật liệu nanocomposite NC-MF NC-F20 tự chế tạo”, Viện Hóa học - Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội 17 Trần Minh, Trần Hoàng Thiện, Nguyễn Thị Tâm, Tài Nguyên Nước Việt Nam định hướng khai thác, sử dụng kinh tế quốc dân, 83 http://www.vatgia.com/hoidap/4272/28650/hien-trang-ql-khai-thac-vasu-dung-nuoc-sinh-hoat-tai-cac-tinh-mien-nui-phia-bac-theo-huongptrien-ben-vung.html 18 Đặng Minh Ngọc, Nguyễn Khắc Hải CS, Chander Badloe, Nguyễn Quý Hoà (2004), “Đánh giá ảnh hưởng độc hại asen nguồn nước ngầm tới sức khoẻ cộng đồng dân cư Hà Nam”, Chương trình hội nghị khoa học - Trường ĐHKHTN chủ đề “Những vấn đề Khoa học Công nghệ liên quan đến ô nhiễm asen - trạng, ảnh hưởng đến sức khoẻ công nghệ xử lý”, Hà Nội 19 Hoàng Nhâm (2003), Hoá học vô (tập hai), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Nhâm (2006), Hoá học nguyên tố (tập 2), NXB Giáo Dục, Hà Nội 21 Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Hải (2000), “Một số công nghệ xử lý asen nước ngầm, phục vụ cho cấp nước sinh hoạt đô thị nông thôn”, Hội thảo quốc tế ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến cộng đồng giải pháp phòng ngừa, Hà Nội 22 Ô nhiễm nước biện pháp xử lý, http://vi.scribd.com/doc/70528737/onhiemnuocvabienphapxuly-9191 23 Đặng Đăng Quân (2012), “Đánh giá thực trạng ô nhiễm arsen nước ngầm địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn tốt nghiệp đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 24 R.A.LIĐIN, V.A.MOLSCO, L.L.ANĐREEVA - Lê Kim Long Hoàng Nhâm dịch (2001), Tính chất hoá lí chất cô cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Trịnh Thị Thanh (2004), Sức khoẻ môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Anh Thi (2011), Asen - sát thủ vô hình, 84 http://hoanggiatts.com/index.php?option=com_content&view=article&id =70%3Aasen&catid=1%3Alatest-news&Itemid=1&lang=en 27 Nguyễn Đình Thuất (2008), “Nghiên cứu phân tích liên tục(on-line) dạng Asen số đối tượng môi trường biển phương pháp liên hợp sắc lý lỏng hấp thụ nguyên tử”, Luận án tiến sĩ hoá học, Viện hoá học, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội 28 Đào Bích Thuỷ (2005), “Nghiên cứu xử lý asen nước ngầm phương pháp kết tủa với hydroxit sắt, phương pháp kết hợp oxy hoá cộng kết tủa với hydroxit sắt”, Luận văn Thạc sĩ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa hà Nội, Hà Nội 29 Đặng Quốc Trung (2011), “Xác định arsen chè xanh Thái Nguyên phượng pháp phổ hấp thụ nguyên tử”, Luận văn Thạc sỹ hoá học, trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Sử dụng, bảo vệ hợp lí tài nguyên nước, http://vi.scribd.com/doc/19945440/Bao-Cao-KTMTBao-Ve-Su-DungHop-Li-Tai-Nguyen-Nuoc 31 Đỗ Trọng Sự (1994), “Đánh giá độ nhiễm bẩn đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước đất số khu vực trọng điểm thuộc đồng Bắc LTĐC”, Hà Nội 32 UBND tỉnh Thái Nguyên (2004), “Đề án tăng cường quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010” 33 UBND thành phố Thái Nguyên (2011), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012” 34 UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), “Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 - 2015 35 UNICEF, United Nation Children’s Fund (2002), “Hướng tới giảm nhẹ ô nhiễm Arsen Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế ô nhiễm arsen, Hà Nội 85 36 UNICEF (2004), “Ô nhiễm thạch tín nguồn nước sinh hoạt Việt Nam - Khái quát tình hình biện pháp giảm thiểu cần thiết”, UNICEF Việt Nam, Hà Nội 37 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Ô nhiễm môi trường, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 38 Michael Berg, Hong Tran, Thi Chuyen Nguyen, Roland Schertenleib, and Walter Giger (2001), “Arsenic Contamination of groundwater and drinking water in Vietnam: A human health threat”, Environmental science & technology, 35, pg 2621 - 2626 39 Michael Berg, Caroline Stengel, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Mickey L Sampson, Moniphea Leng, Sopheap Samreth, David Fredericks (2007), “Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Detals - Cambodia and Vietnam”, Science of the Total Enviroment 372, pg 413 - 425 40 DPHE, UNICEF (1998), “Proposed arsenic testing guidelines for new tubewell installation in Bangladesh”, Government of people’s republic of Bangladesh 41 Hugh Brammer OBE, Amir Kassam OBE, Andy Meharg, Peter Ravenscroft, Keith Richards (2008), “Arseenic pollution - A global problem”, Royal Geographical society with IBG 42 Environmental Monitoring n Control http://wondersofebt.blogspot.com/2010_07_01_archive.html 43 Keith Fields, Abraham Chen, and Lili Wang (2000), “Arsenic Removal from Dringking Water by Iron Removal Plants”, EPA 600/R-00/086 44 Ioannis A Katsoyiannis, Anastasios I Zouboulis (2002), “Removal of arsenic from contaminated water sourse by sorption onto iron - oxide coated polymeric materials”, Water Research, 36, pg 5141-5155 86 45 Winski S L and Carter, D E (1995), Journal of Toxicological Environment and Health, 46, pg 379 - 397 46 Liang, Ching - Ping, et al (2009), “An Integrated GIS - Based Approach in Assessing Carcinogenic Risks via Food - Chain Exposure in Arsenic Affected Groundwater Areas”, Wiley InterScience 47 Vahter M (2002), “Mechanisms of arsenic biotransformation”, Toxicology, 181, pg 211 - 217 48 MD Masud Karim (2000), “Arsenic in groundwater and health problems in Bangladesh”, Water Research, 34, pg 304 - 310 49 Abernathy CO, Thomas DJ, Calderon RL (2003), “Health effects and risk assessment of arsenic”, Journal of Nutrition, 133, pg 1536 -1538 50 Nguyen, Phuong Kim (2008), “Geochemical Study of Arsenic Behavior in Aquifer of the Mekong Delta, Vietnam”, A dissertation for a Degree of Doctor of Engiineering in Kyushu University 51 Chowdhury T.R, Basu G.K, Samanta G and Chowdhury U.K (1999), “Arsenic Poisoning in Ganges Delta”, Nature 401, pg 545 - 546 52 Ly, Thuy M (2012), "Arsenic Contamination in Groundwater in Vietnam: An verview and Analysis of the Historical, Cultural, Economic, and Political Parameters in the Success of Various Mitigation Options", Pomona enior Theses http://scholarship.claremont.edu/pomona_theses/41 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Một số hình ảnh nơi lấy mẫu nước, hệ thống lọc nước hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên Hình ảnh lấy mẫu nước giếng Bể lọc hộ gia đình ông Hoàng Văn Tỵ, Xóm 11 - Phúc Hà Máy lọc hộ gia đình ông Dương Quyết Lộc, Tổ 12 - Quang Trung 88 Nước sử dụng trực tiếp (P Túc Duyên) Nước lọc qua bể (P Hương Sơn) Téc chứa nước nhiều hộ gia đình PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA SAU ĐẠI HỌC Mã số bảng (Người trả lời điền) Để phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Đánh giá thực trạng ô nhiễm arsen nước ngầm địa bàn TP Thái Nguyên”, ông (bà) vui lòng tích dấu “X” vào phương án trả lời phù hợp với gia đình Xin chân thành cảm ơn! Họ tên chủ hộ (thành viên gia đình): Địa chỉ: Gia đình sử dụng loại nước cho mục đích sinh hoạt Nước máy Cả hai Nước giếng Nước khác Giếng gia đình ông (bà) có độ sâu mét: Giếng gia đình ông (bà) khoan/đào cách năm: Gia đình ông (bà) thường sử dụng nước giếng vào mục đích đây: Ăn uống Sản xuất, dịch vụ Sinh hoạt Ăn uống, sinh hoạt Mọi hoạt động (Không gồm ăn uống) Tất Nước giếng gia đình ông (bà) có xử lý qua trước sử dụng không? Không xử lý Qua máy lọc Qua bể lọc Gia đình kiểm tra chất lượng nước giếng khoan chưa? Đã kiểm tra Chưa kiểm tra [...]... con người 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đánh giá mức độ ô nhiễm arsen trong nước ngầm và khoanh vùng những khu vực bị ô nhiễm arsen trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đề xuất biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước góp phần giảm nhẹ ô nhiễm arsen tại thành phố Thái Nguyên 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa... ngày càng gia tăng cả về số lượng, diện tích nếu không có biện pháp xử lý triệt để Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên để đưa ra những dẫn liệu về tình hình ô nhiễm và sự phân bố hàm lượng arsen trong hệ thống nước ngầm tại thành phố để từ đó có biện pháp quản lý và sử dụng đảm bảo... dung 3: Đánh giá mức độ ô nhiễm arsen trong nước ngầm và khoanh vùng ô nhiễm arsen trong nước ngầm tại thành phố Thái Nguyên Nội dung 4: Đề xuất biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nước ngầm 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu, đối tượng thu thập gồm: điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý,... mẫu nước để có được những thông tin mang tính trung thực về một số hoạt động công nghiệp, khai thác khoáng sản trong địa bà Phỏng vấn đối với cán bộ thuộc UBND các phường/xã tại thành phố Thái Nguyên để biết được thông tin liên quan đến hiện trạng sử dụng nước giếng và nước máy của các hộ gia đình trong địa bàn quản lý Phỏng vấn cán bộ thuộc phòng DS – KHHGĐ thành phố Thái Nguyên, phòng Tài nguyên Môi... nên arsen khó mất electron để biến thành cation Arsen đứng giữa hyđrô và đồng nên không đẩy được hyđrô ra khỏi axit và không tan trong axit HCl, HNO3loãng, tan trong HNO3đặc và nước cường thuỷ [24] Trong các hợp chất thì arsen thường ở trạng thái có số oxi hoá As+3 và As+5 Các oxit của arsen đều là các oxit axit dễ tan trong nước tạo thành axit và những hợp chất AsCl3, AsCl5 không bền đều tan trong nước. .. Nội, nước ngầm bị nhiễm arsen đã được phát hiện từ năm 1996 Có thể thấy tình trạng ô nhiễm arsen trong nguồn nước giếng tại các địa phương là rất nghiêm trọng [18], [21], [39], [50] Đầu những năm 1990 vấn đề ô nhiễm arsen ở Việt Nam đã được biết đến qua các nghiên cứu của Viện Địa chất của Liên đoàn địa chất về đặc điểm địa chất thuỷ văn và đặc điểm phân bố arsen trong tự nhiên, các dị thường arsen. .. Nguồn ô nhiễm chủ yếu do các hoạt động nhân sinh, đặc biệt là do sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, vũ khí hoá học… 25 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nước ngầm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Kim loại nặng arsen 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại 28 phường/xã trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái. .. lượng arsen trong hệ thống nước ngầm sẽ góp phần làm sáng tỏ về hiện trạng chất lượng nước tại khu vực Thành phố Thái Nguyên Đề tài là một tư liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học sau này * Ý nghĩa thực tiễn Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho công tác khai thác và quản lý nguồn nước tại thành phố Thái Nguyên; Là cơ sở dữ liệu phục vụ cho chiến lược giám sát, đánh giá, ...2 không có hệ thống xử lý chất thải, đá thải hiệu quả đã làm cho môi trường sông, suối, hồ bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất độc hại như As, Pb, Cd (UBND tỉnh Thái Nguyên, 2004) [32] Có thể nói môi trường nước ở thành phố Thái Nguyên đã và đang bị ô nhiễm bởi các hoá chất độc hại từ các nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp và phế thải ô thị… Xu hướng ô nhiễm có chiều hướng ngày... Thái Nguyên 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 10 năm 2012 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Thành phố Thái Nguyên 2.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên Nội dung 2: Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước của thành phố Thái Nguyên

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan