Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN BÁ CẢNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ASEN TRONG NƯỚC NGẦM HÀ NỘI, ỨNG DỤNG VẬT LIỆU HYDROXIT SẮT III PHẾ THẢI ĐỂ HẤP PHỤ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên -2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn kết q trình thực nghiệm tơi phòng thí nghiệm chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Bá Cảnh LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Lê Hùng tồn thể thầy giáo Khoa Sau đại học ngành Khoa học Môi trường, trường Đại Học Nông Lâm giao đề tài, hướng dẫn chu đáo tận tình suốt trình em nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh chị em phòng thí nghiệm Trung tâm Công nghệ Môi trường Việt Nhật tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu phòng thí nghiệm Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo, anh chị em Công ty Cổ phần Thương mại Kỹ thuật Việt-Sing ln giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Bá Cảnh MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan asen 1.1.1 Giới thiệu asen .5 1.1.2 Ô nhiễm asen 19 1.1.3 Xử lý Asen 23 1.2 Tổng quan Hyđroxit sắt (III) phế thải bùn thải mạ 29 1.3 Tổng quan phương pháp hấp phụ 32 1.3.1 Nguyên lý chung phương pháp hấp phụ 32 1.3.2 Các đặc tính chất hấp phụ 33 1.3.3 Khả hấp phụ asen hyđroxit sắt 36 1.3.4 Một số chất hấp phụ sử dụng xử lý nước .37 CHƯƠNG 2: 39 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 39 2.3 Nội dung nghiên cứu 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 40 2.4.1 Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp ( số liệu thứ cấp) 40 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu: .40 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm: .43 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.4.5 Phương pháp đối chiếu với quy chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam 51 CHƯƠNG 3: 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .53 3.1 Hiện trạng Asen nước ngầm Hà nội 53 3.1.1 Thực trạng ô nhiễm Asen nước ngầm Hà Nội: 53 3.1.2 Hiện trạng Asen nước ngầm Hà Nội 56 3.2 Xác định thành phần chất có bùn thải mạ 62 3.3 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ Hidroxyt sắt III phế thải 63 3.4 Đánh giá khả hấp phụ Asen vật liệu 65 3.4.1 Xác định thời gian tối ưu để hấp phụ Asen vật liệu .65 3.4.2 Xác định pH tối ưu để hấp phụ Asen vật liệu 67 3.4.3 Xác định phương pháp tối ưu để vật liệu hấp phụ Asen 69 3.4.4 Ứng dụng vật liệu vào mẫu thực tế 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu : Nghĩa từ C : Nồng độ gam/lít MF : Màng lọc nước kích thước Micromet NF : Màng lọc nước kích thước nanomet RO : Màng lọc nước thẩm thấu ngược UBND : Ủy ban nhân dân UF : Màng lọc nước kích thước Micromet UNICEF : Quỹ bảo trợ nhi đồng liên hợp quốc WHO : Tổ chức y tế giới TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT KHTN&CN QG gia : Trung tâm nước vệ sinh môi trường quốc TT NS&VSMTNT thôn : Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông % : Phần trăm vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1 Hàm lượng Asen số khoáng vật Bảng 1.2 Hàm lượng asen số loại đá Việt Nam 16 Bảng 1.3 Ưu nhược điểm phương pháp xử lý Asen 27 Bảng 1.4 Một số chất hấp phụ ứng dụng 37 Bảng 2.1 Bảng vị trí lấy mẫu kí hiệu mẫu Đơng Anh 40 Bảng 2.2 Bảng vị trí lấy mẫu kí hiệu mẫu Từ Liêm 41 Bảng 2.3 Bảng vị trí lấy mẫu kí hiệu mẫu Gia Lâm 41 Bảng 2.4 Bảng vị trí lấy mẫu kí hiệu mẫu Thanh Trì 42 Bảng 3.1 Nồng độ asen trung bình huyện ngoại thành Hà Nội 54 Bảng 3.2 Hàm lượng Asen mẫu nước Đông Anh 58 Bảng 3.3 Hàm lượng Asen mẫu nước Từ Liêm 59 Bảng 3.4 Hàm lượng Asen mẫu nước Gia Lâm 60 Bảng 3.5 Hàm lượng Asen mẫu nước Thanh Trì: 61 Bảng 3.6 Thành phần chủ yếu chất có phế thải 62 Bảng 3.7 Tỉ lệ phối trộn vật liệu tối ưu 63 Bảng 3.8 Khả hấp phụ asen vật liệu 65 Bảng 3.9 Hiệu suất hấp phụ Asen vật liệu pH khác 67 Bảng 3.10 Hiệu suất hấp phụ asen theo mẻ vật liệu 70 Bảng 3.11 Hiệu suất hấp phụ asen theo phương pháp lọc hấp phụ dòng chảy xi 71 Bảng 3.12 Hiệu suất hấp phụ Asen theo phương pháp lọc hấp phụ dòng chảy ngược qua lớp vật liệu từ lên 72 Bảng 3.13 Hiệu suất hấp phụ Asen mẫu nước gia đình theo phương pháp lọc hấp phụ dòng chảy ngược qua lớp vật liệu từ lên 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu chúc không gian hợp chất asen Hình 1.2 Các đường xâm nhập asen vào thể 13 Hình 1.3 Bản đồ phân bố khu vực nhiễm Asen giới 20 Hình 1.4 Bản đồ khu vực nhiễm Asen toàn quốc 23 Hình 1.5 Sơ đồ cơng ghệ xử lý nước thải ngành mạ 32 Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm chế tạo vật liệu 46 Hình 2.2 Bố trí thí nghiệm xác định thời gian tối ưu 46 Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm xác định pH tối ưu 47 Hình 2.4 Bố trí thí nghiệm xác định phương pháp 48 Hình 2.5 Bố trí thí nghiệm xác định phương pháp lọc tối ưu 50 Hình 2.6 Bố trí thí nghiệm xác định hời gian tối ưu 51 Hình 3.1 Tình hình nhiễm Asen Hà Nội năm 2006 54 Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm chất bùn thải 63 Hình 3.3 Ảnh vật liệu tối ưu 65 Hình 3.4 Biểu đồ hiệu suất xử lý Asen thời gian khác với Asen đầu vào 0,1 mg/l 66 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Asen (Thạch tín) cho thấy tồn ảnh hưởng asen toàn giới Việt Nam Đặc biệt nguy nước uống bị nhiễm độc asen (thạch tín) phát từ lâu Thế giới nước ta, từ tháng 05 năm 2000 đến vấn đề phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nước Asen chất độc, độc gấp lần thuỷ ngân Asen tác động xấu đến hệ tuần hoàn, hệ thần kinh Nếu bị nhiễm độc từ từ, ngày ít, tuỳ theo mức độ bị nhiễm thể tạng người, xuất nhiều bệnh như: rụng tóc, buồn nơn, sút cân, ung thư, giảm trí nhớ Asen làm thay đổi cân hệ thống enzim thể, nên tác hại phụ nữ trẻ em lớn [3] Theo GS TS Đào Ngọc Phong, người bị nhiễm độc asen mãn tính thượng nguồn Sơng Mã có 31 triệu chứng lâm sàng [13] Asen khơng gây mùi vị khó chịu có mặt nước lượng đủ làm chết người, nên phát cảm quan Bởi có nhà báo gọi kẻ “giết người vơ hình” (Invisible Killer) [22] Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu chưa có giải pháp tốt nhất: Các vật liệu hấp phụ chưa trở thành hàng hóa phổ biến thị trường, có người mua nước tinh khiết, có người dùng máy lọc nước RO, có Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ người khơng có điều kiện phân tích xác định hàm lượng asen chấp nhận sử dụng khơng có điều kiện tiếp cận thiết bị xử lý,… Để giải vấn đề cấp bách trạng ô nhiễm asen nguồn nước bảo vệ sức khỏe người dân, nhà khoa học giới nói chung Việt Nam nói riêng tiến hành nhiều nghiên cứu phương pháp loại bỏ asen Cho đến nay, kết nghiên cứu cho thấy hợp chất Hyđrôxyt ô xít sắt (III) cho khả loại bỏ asen tốt Song song với vấn đề ảnh hưởng asen vấn đề nước thải cơng nghiệp nhà quản lý, doanh nghiệp người dân quan tâm ảnh hưởng đến mơi trường, hầu hết nhà máy sản xuất cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý nước thải để xả thải môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt nước thải ngành mạ công đoạn tẩy rỉ sắt cho lượng bùn thải lớn có thành phần chủ yếu hydroxit sắt (III) với hàm lượng cao, bùn thải tận dụng để làm nguyên vật liệu hấp phụ asen nước Mặt khác kinh tế, vật liệu loại asen thương mại bán thị trường có giá thành cao khó sử dụng với người dân Nhằm góp phần giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu tận dụng phế thải để làm vật liệu có khả xử lý asen tốt, dễ chế tạo giá thành rẻ, phù hợp với người dân có thu nhập thấp Trong phương pháp xử lý asen, phương pháp hấp phụ phương pháp đơn giản, dễ áp dụng cho hiệu xử lý asen tốt Xuất phát từ thực tế trên, trí nhà trường khoa chuyên môn hướng dẫn bảo của: PGS TS Trịnh Lê Hùng tơi tiến Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.10 Hiệu suất hấp phụ asen theo mẻ vật liệu QCVN QCVN 01/2009 02/2009 mg/l mg/l 90 0,01 0,05 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 10 0,1 0,01 90 0,01 0,05 C0As CAs H (mg/l) (mg/l) (%) 0,1 0,01 0,1 Mẻ (Nguồn: Kết nghiên cứu) - Nhận xét: Từ bảng kết (bảng 3.16) cho thấy hiệu suất hấp phụ mẻ ổn định, từ cho thấy vật liệu có tính chất ổn định bề mặt tiếp xúc với nước tốt, hiệu suất mẻ đạt 90% nồng độ Asen dung dịch sau hấp phụ đạt QCVN 02/2009 0,01 (mg/l) *Tiến hành thử nghiệm vật liệu hấp phụ Asen phương pháp lọc xuôi trọng lực: Cho vật liệu vào cột lọc mở van thu nước phía cho nước chảy liên tục từ từ dung dịch As 0,1 mg/l vào cột lọc điều chỉnh van so thời gian lưu nước 30 phút (tức thời gian dung dịch tiếp xúc với vật liệu hấp phụ) cho nước chảy liên tục lấy mẫu nước sau lọc phân tích hàm lương Asen - Tiến hành phân tích mẫu 10 lần ta thu kết sau: Bảng 3.11 Hiệu suất hấp phụ asen theo phương pháp lọc hấp phụ dòng chảy xuôi QCVN QCVN 01/2009 02/2009 mg/l mg/l 85 0,01 0,05 0,015 85 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,015 85 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,015 85 0,01 0,05 0,1 0,015 85 0,01 0,05 0,1 0,010 90 0,01 0,05 10 0,1 0,015 85 0,01 0,05 C0As CAs H (mg/l) (mg/l) (%) 0,1 0,015 0,1 Lần (Nguồn: Kết nghiên cứu) - Nhận xét: Từ bảng kết (bảng 3.17) cho thấy hiệu suất hấp phụ lần phân tích có khác chứng tỏ theo dòng chảy xi tiếp xúc giữu nước vật liệu hấp phụ khơng ổn định có lần đạt hiệu suất 90% có lần đạt hiệu suất 85% *Tiến hành thử nghiệm vật liệu hấp phụ Asen phương pháp lọc ngược trọng lực: - Xây dựng thí nghiệm cho vật liệu vào cột lọc mở van cho dung dịch As 0,1 mg/l chảy liên tục từ từ, từ lên vào cột lọc điều chỉnh van so thời gian lưu nước 30 phút (tức thời gian dung dịch tiếp xúc với vật liệu hấp phụ) cho nước chảy liên tục lấy mẫu nước sau lọc phân tích hàm lượng Asen - Tiến hành phân tích mẫu 10 lần ta thu kết sau: Bảng 3.12 Hiệu suất hấp phụ Asen theo phương pháp lọc hấp phụ dòng chảy ngược qua lớp vật liệu từ lên 90 QCVN 01/2009 mg/l 0,01 QCVN 02/2009 mg/l 0,05 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 0,1 0,01 90 0,01 0,05 10 0,1 0,01 90 0,01 0,05 Lần C0As (mg/l) CAs (mg/l) H (%) 0,1 0,01 0,1 (Nguồn: Kết nghiên cứu) - Nhận xét: Từ bảng kết ( bảng 3.18 ) cho thấy hiệu suất hấp phụ lần phân tích phương pháp lọc ngược ổn định, từ cho thấy vật liệu có tính chất ổn định bề mặt tiếp xúc với nước tốt, hiệu suất lần đạt 90% nồng độ Asen dung dịch sau hấp phụ đạt QCVN 02/2009 0,01 (Mg/l) 3.4.4 Ứng dụng vật liệu vào mẫu thực tế *Tiến hành thử nghiệm vật liệu hấp phụ Asen phương pháp lọc ngược trọng lực thời gian tối ưu pH tối ưu mẫu nước thực tế: - Tiến hành cho dòng nước giếng khoan gia đình chảy ngược qua cột lọc có lớp vật liệu hấp phụ, điều chỉnh cho dòng nước lưu cột lọc 30 phút, tiến hành lấy mẫu nước trước sau xử lý phân tích hầm lượng Asen - Tiến hành lấy mẫu 10 lần lần cách 30 phút kết thu sau phân tích Asen sau Bảng 3.13 Hiệu suất hấp phụ Asen mẫu nước gia đình theo phương pháp lọc hấp phụ dòng chảy ngược qua lớp vật liệu từ lên Lần C0As (mg/l) CAs (mg/l) H (%) 0,1 0,01 90 QCVN 01/2009 Mg/l 0,01 0,08 0,008 90 0,01 0,05 0,09 0,009 90 0,01 0,05 0,08 0,008 90 0,01 0,05 0,08 0,008 90 0,01 0,05 0,07 0,007 90 0,01 0,05 0,07 0,007 90 0,01 0,05 0,08 0,008 90 0,01 0,05 0,08 0,008 90 0,01 0,05 10 0,06 0,006 90 0,01 0,05 QCVN 02/2009 Mg/l 0,05 (Nguồn: Kết nghiên cứu) * Nhận xét: Với mẫu nước giá đình đầu vào hàm lượng Asen giao động 0,06 mg/l-> 0,08 mg/l sau qua cột lọc hấp phụ chứa vật liệu chế tạo từ hydroxit sắt III hàm lượng Asen sau xử lý hấp phụ nằm mực QCVN 02/2009 QCVN 01/2009 Kiểm tra chất lượng nước sau xử lý trình hấp phụ kết hợp với vật liệu lọc nước giếng khoan thông thường để đánh giá xem nguồn nước sau xử lý có đảm bảo quy chuẩn cho phép không tiến hành phân tích số tiêu mẫu nước theo quy chuẩn 02:2009 BYT Bảng 3.14 Kết phân tích mẫu nước sau xử lý STT Thông số Đơn vị Kết QCVN 02:2009 BYT - Không màu 15 Màu sắc(*) Mùi vị (*) NTU Khơng có mùi vị lạ Khơng có mùi vị lạ Độ đục(*) mg/l 1,83 Clo dư mg/l 0,16 0,3-0,5 pH mg/l 7,2 6,0 - 8,5 Hàm lượng Amoni mg/l 0,07 Hàm lượng Sắt tổng số mg/l 0,38 0,5 Chỉ số Pecmanganat mg/l 0,82 Độ cứng tính theo CaCO3 Pt -Co 128 350 10 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 8,73 300 11 Hàm lượng Florua mg/l 0,16 1,5 12 Hàm lượng Asen tổng số 0,007 0,01 13 Coliform tổng số MNP/ 100ml KPH 50 14 E.coli Coliform chị u nhiệt mg/l KPH (Nguồn: Kết nghiên cứu) Nhận xét: Từ bảng phân tích cho thấy nước giếng khoan gia đình sau đem phân tích số tiêu theo QCVN 02:2009 BYT cho thấy tiêu đạt quy chuẩn cho phép, asen nhỏ quy chuẩn cho phép Do vật liệu trình hấp phụ xử lý nước không phát sinh chất độc hại làm ảnh hưởng đến nước sau xử lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hiện trạng Hà Nội bị ô nhiễm Asen nghiêm trọng vượt quy chuẩn cho phép, đa số từ 5-10 lần so với QCVN 02/20009 2-3 lần so với QCVN 01/2009 - Từ thực nghiệm kết phân tích cho thấy vật liệu hấp phụ chế tạo từ Hydroxit sắt III phế thải ngành mạ khâu tẩy rỉ sắt có khả hấp phụ Asen tốt cho hiệu cao - Thành phần chất phế thải hydroxit sắt III chủ yếu Fe(OH) chiếm 90% khơng có Asen khơng có kim loại độc hại khác - Tỉ lệ vật liệu tối ưu 50:50:70 (50 gam bùn: 50 gam thạch cao : 50 ml nước) - Thời gian tối ưu vật liệu hấp phụ 30 phút - pH tối ưu dung dịch hấp phụ ~7 - Hiệu suất hấp phụ Asen vật liệu hấp phụ hydroxyt sắt III 80-90% - Vật liệu hấp phụ nước giếng khoan gia đình hiệu suất 90% đạt QCVN Kiến nghị - Cần triển khai sâu nghiên cứu nồng độ bão hòa vật liệu, thời gian bão hòa vật liệu - Kết hợp sử dụng vật liệu bình lọc, tháp lọc giếng khoan gia đình - Đầu tư dây chuyền sản xuất tính tốn giá thành vật liệu chế tạo từ Hydroxit sắt III phế thải - Nhân rộng áp dụng vật liệu làm vật liệu hấp phụ Asen nước 78 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Nguyễn Anh, Một số ý kiên việc đánh giá chất lượng nước ngầm địa bàn Hà nội Báo cáo Hội thảo trạng chất lượng nước ngầm địa bàn Hà nội Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 4/8/2000 Tú Anh, Đã tìm giải pháp loại trừ thạch tín nước Báo Hà nội - Chủ nhật 10/9/2000, trg 3 Lê Văn Cát (2002), “Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải”, NXB Thống Kê Hà Nội, 2002 Ngô Ngọc Cát, Đàm Đức Quí Đánh giá nước nhiễm độc arsen (As) phường Quỳnh Lôi quận Hai Bà Trưng, Hà nội đề xuất giải pháp làm nước Báo cáo Hội thảo trạng chất lượng nước ngầm địa bàn Hà nội Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 4/8/2000 Đặng Văn Can, Đào Ngọc Phong, (2000), “Danh giá tác động arsen tới môi sinh sức khoẻ người vùng mỏ nhiệt dịch có hàm lượng asen cao” Tập san Địa chất Khoáng sản Tập 7, trang 199 Vũ Ngọc Duy (2005), “Nghiên cứu động học oxi hóa As (III) nước Clo Cloramin”, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Văn Duyệt, (2000), “Nguy nhiễm độc asenic (thạch tín) nước giếng khoan” Báo Khoa học đời sống Từ 5-6 đến 11-6-2000 Trần Hữu Hoan Survey of arsenic in Ma River Upstream Region Hanoi 6/2000 UNICEF tài trợ Trần Hữu Hoan Arsenic in drinking water from dlill-wells at Quỳnh Loi & treatmen solutions Tài liệu lưu trữ UNICEF, báo cáo Hội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 nghị Quốc tế thạch tín (asen) Hà nội ngày 30/9/1999 Bộ NN&PTNT tổ chức UNICEF tài trợ 10 Trần Hữu Hoan, Phạm Đức Nam, Asen (Thạch tín) Quỳnh Lơi - Giải pháp khắc phục Báo cáo Hội thảo trạng chất lượng nước ngầm địa bàn Hà nội Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 4/8/2000 11 Phuong Lan, “Arsenic - Invisible Killer” Báo Vietnam Economic News; No 24 - 2000, page 24 12 Bùi Lĩnh, “Chất cực độc asen, cách loại asen khỏi nước”, Báo Công nghiệp Việt nam Số 25(209), ngày 15/6/2000, trg 13 Đàm Đức Quý, “Vấn đề làm nước nhiễm độc Arsenicium phường Quỳnh Lôi - quận Hai Bà Trưng”, Báo Hà nội Thứ Năm, 22/6/2000, trg 14 Phạm Hùng Việt, Trần Hồng Côn, “Chất lượng nước ngầrn nước cấp Hà nội - Thực trạng kiến nghị giải pháp” Báo cáo Hội thảo trạng chất lượng nước ngầm địa bàn Hà nội Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 4/8/2000 15 Đặng Quang Thương, “Quỳnh Lôi với ám ảnh nhiễm độc asenic”, Báo Hà nội Số Chủ nhật, 14/5/2000 16 Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Trọng Sự, “Bước đầu điều tra, nghiên cứu khả ô nhiễm Arsen nước ngầm khu vực Hà nội”, Báo cáo Hội thảo trạng chất lượng nước ngầm địa bàn Hà nội Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 4/8/200 17 Đỗ Trọng Sự, (1996) “Nghiên cứu nhiễm bẩn nước đất vùng Hà Nội” Luận án PTS địa lí-địa chất 18 Đỗ Trọng Sự, “Hiện trạng ô nhiễm nước đất số khu dân cư kinh tế quan trọng thuộc đồng Bắc Bộ”, Tuyển tập báo cáo khoa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 học, Hội thảo quốc gia Tài nguyên nước đất phục vụ chương trình cung cấp nước VSMT Hà nội 25 - 11 – 1997, Trag 99-112 19 W Pickardt Báo cáo Hội nghị Quốc tế thạch tín (asen) Hà nội ngày 30/9/1999 Bộ NN&PTNT tổ chức UNICEF tài trợ Tài liệu tiếng Anh: 20 Arsenic in Geological Formalions in Ma River Upstream Region (Sonla Province) and its Effect to Enlvironment Regional Seminar on Environmental Geology, 11- 13 November 1992, Hanoi 21 B N Pal, Granular ferric hydroxide for elimination of Arsenic from drinking water, M/S Pal Trockner[P] Ltd 25/1B Ibrahimpur Road, Calcutta-700 032 22 Gomez-Caminero, P.Howe, M Hughes, E Kenyon, D.R Lewis, M Moore, J Ng and A Aitio and G Becking (2001), “Arsenic and Arsenic compounds-environmental” Health Criteria 224 World Health Organization 23 Ilwon Ko, Ju-Yong Kim, Kyoung – Woong Kim (2004), “Arsenic speciation and sorption kinetics in the As-hematite-humic acid system” Colloids and Surfaces A: Physicochem, Eng.Aspects, 234, pp 43 -50 24 Inorganic arsenic compounds other than arsine, Health and safety guide No.70 25 Jennifer A Wilkie, Janet G Hering (1996), “Adsorption of arsenic onto hydrous ferric oxide: effects of adsorbate/adsorbent rations and cooccurring solutes”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 107, pp 97 -110 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 26 Le Van Cat, Tran Kim Hoa, Le Van Tam, Hoang Thi Ngoc Ha, Pham Thi Hanh, J Proeter (2006), “Researches and practical implementation conducted at institute of chemistry, Vietnamese academy of science and Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 technology”, Proceeding national workshop, Arsenic contamination in groundwater in red river plain, Ha Noi, November 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... ngầm Hà Nội, ứng dụng vật liệu Hyđroxit sắt (III) phế thải để hấp phụ asen nước ngầm Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá khả hấp phụ vật liệu, đánh giá khả sử dụng vật liệu, ... liệu, đánh giá khả sản xuất vật liệu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng ô nhiễm asen nước ngầm thành phố Hà Nội - Ứng dụng khả hấp phụ Asen Hyđroxit sắt (III) phế thải Yêu cầu đề tài - Đánh giá. .. vật liệu hấp phụ từ Hidroxyt sắt III phế thải 63 3.4 Đánh giá khả hấp phụ Asen vật liệu 65 3.4.1 Xác định thời gian tối ưu để hấp phụ Asen vật liệu .65 3.4.2 Xác định pH tối ưu để hấp