Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HẢO ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGÔNHIỄMASENTRONGNƯỚCNGẦMHUYỆNTIÊNDU,TỈNHBẮCNINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Điếm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Văn Điếm Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hảo i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Điếm, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên Thầy giúp vượt qua nhiều khó khăn trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học “Khoa học Môi trường” truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp nhiều thực nghiên cứu Đặc biệt, xin cám ơn góp ý có ý nghĩa lớn thực đề cương nghiên cứu Xin cảm ơn lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắc Ninh, phòng Tài nguyên, nước, khoáng sản thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắc Ninh, phòng Tài nguyên Môi trường huyệnTiên Du tạo điều kiện thuận lợi suốt trình tham gia thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn thạc sĩ viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thiết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.5.1 Ý nghĩa khoa học, thục tiễn 1.5.2 Những đóng góp Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan Asen 2.1.1 Nguyên tố Asen (As) 2.1.2 Dạng tồn Asen môi trường 2.1.3 Độc học Asen 2.1.4 Tiêu chuẩn Asen 10 2.2 Hiệntrạng tích lũy Asennướcngầm 11 2.2.1 Tích lũy Asen Thế giới 11 2.2.2 Tích lũy Asen Việt Nam 11 2.2.3 Hiệntrạng tích lũy Asen địa bàn tỉnhBắcNinh 13 2.3 Tổng quan nướcngầm địa bàn nghiên cứu 14 2.3.1 Giới thiệu nướcngầmhuyệnTiên Du 14 2.3.2 Đặc điểm phân bố tầng chứa nước 15 2.3.3 Dự báo nhu cầu sử dụng nước giai đoạn 2015-2020 huyệnTiên Du 18 iii 2.3.4 Các vấn đề tồn bảo vệ nướcngầmhuyệnTiên Du 19 Phần Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Đối tượng/ vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 3.5 Phương pháp nghiên cứu 21 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 21 3.5.2 Phương pháp quan trắc, phân tích As môi trường 21 3.5.3 Phương pháp xây dựng mạng lưới quan trắc 22 3.5.3 Phương pháp chuyên gia 26 3.5.4 Phương pháp mô minh hoạ số liệu 26 3.5.5 Phương pháp điều tra vấn người dân 26 Phần Kết thảo luận 28 4.1 Kết 28 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyệnTiênDu,tỉnhBắcNinh 28 4.1.2 Đánhgiátrạng nồng độ Asennướcngầm phạm vi huyệnTiênDu,tỉnhBắcNinh 37 4.1.3 Mô phân bố khu vực tích lũy As địa bàn huyệnTiênDu,tỉnhBắcNinh 42 4.1.4 Đánhgiá tác động tích lũy Asen ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 46 4.1.5 Các giải pháp quản lý, xử lý hiệu dễ áp dụng cho người dân 48 4.2 Thảo luận 53 Phần Kết luận kiến nghị 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 57 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp ĐCCT Địa chất công trình ĐCTV Địa chất thủy văn HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp LK Lỗ khoanh QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCN Tầng chứa nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tính chất hóa học nguyên tử Asen Bảng 2.2 Phân bố diện tích dân số huyệnTiên Du 15 Bảng 2.3 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nướchuyệnTiên Du 19 Bảng 3.1 Đặc điểm sử dụng nước vị trí lấy mẫu huyệnTiên Du 24 Bảng 4.1 Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió không khí trung bình tháng huyệnTiên Du 30 Bảng 4.2 Tổng số nắng, lượng bốc trung bình tháng huyệnTiên Du 30 Bảng 4.3 Bảng dân số huyệnTiên Du năm 33 Bảng 4.4 Lượng nướcngầm sử dụng huyệnTiên Du năm 2016 37 Bảng 4.5 Kết hàm lượng Asen (tháng 7/2015) 38 Bảng 4.6 Kết teskit hàm lượng arsen sau lọc trường (tháng 7/2015) 49 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.3 Sự chuyển hóa trimethylarsine thành sản phẩm cực độc Hình 2.4 Sự xâm nhậpcủa Asen hợp chất thể Hình 2.5 Bản đồ hành huyệnTiên Du 14 Hình 2.6 Mặt cắt cấu trúc địa chất thuỷ văn thực tế khu vực Tiên Du 17 Hình 2.7 Mô hình mô hệ thống nướcngầm môi trường lớp mô hình huyệnTiên Du 17 Hình 3.1 Phương pháp nghiên cứu thể sơ đồ 22 Hình 3.2 Cơ sở liệu xây dựng mạng lưới quan trắc 22 Hình 3.3 Bản đồ ô lưới lấy mẫu nướcngầmhuyệnTiên Du 23 Hình 4.1 Vị trí địa huyệnTiên Du tỉnhBắcNinh 28 Hình 4.2 Biểu đồ kết phân tích Asenhuyện 41 Hình 4.3 Các bước mô phân vùng ônhiễm 42 Hình 4.4 Bản đồ lớp khu dân cư danh giới xã, huyện vùng nghiên cứu 43 Hình 4.5 Lớp đồ mô điểm lấy mẫu nướcngầmhuyệnTiên Du 44 Hình 4.6 Bản đồ mô phân vùng mức độ ônhiễm 45 Hình 4.7 Bản đồ mô phân vùng tích lũy AsenhuyệnTiên Du 45 Hình 4.8 Sư đồ bước đánhgiátìnhtrạng tích lũy Asen 46 Hình 4.9 Biểu đồ minh họa diện rủi ro 47 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Asen (As) chất độc thường gọi thạch tín, có độc tính gấp bốn lần thuỷ ngân, nhiễm độc nặng Asen ung thư Nguyên nhân chủ yếu khiến nướcngầmnước ta bị nhiễm thạch tín cấu tạo tự nhiên địa chất bị ảnh hưởng nhà máy hoá chất, khu khai thác quặng, khu vực nông nghiệp sử dụng chất bảo quản thực vật Đề tài “Đánh giátrạng tích lũy Asennước ngầm, huyệnTiênDu,tỉnhBắc Ninh” sở khoa học để đánhgiátrạng tích lũy Asen nguồn nướcngầm dùng sinh hoạt nhân dân, từ xác định mức độ tích lũy Asen nguồn nướcngầm phạm vi huyệnTiên Du tỉnhBắc Ninh, khoanh vùng chi tiết nguồn nướcngầm có hàm lượng Asen vượt TCCP (>0,05mg/l) Trên sở đưa giải pháp quản lý, xử lý tích lũy Asen vùng, lĩnh vực địa bàn huyệntỉnhBắcNinh Đề tài đánhgiátrạng tích lũy Asennước ngầm, huyệnTiênDu,tỉnhBắcNinh sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp quan trắc, phân tích trường, phương pháp phân tích phòng thí nghiệm phương pháp điều tra vấn mô số liệu Căn vào diện tích nhu cầu sử dụng nướctiến hành lấy 53 mẫu nước gầm teskit trường Mẫu nước có hàm lượng cao gửi phòng thí nghiệm để phân tích, từ kết phân tích phân vùng ônhiễm sau: Tích lũy Asennướcngầm dùng cho sinh hoạt có hàm lượng cao: Gồm xã Tân Chi có điểm lấy mẫu hàm lương Asen > 0,01mg/l Khu vực có hàm lượng Asen từ 0,001-0,009: gồm 11 xã Phú Lâm, Nội Duệ Hoàn Sơn, Hiên Vân, Việt Đoàn, Phật Tích, Cảnh Hưng, Tri Phương, Minh Đạo Khu vực không phát Asen: Hàm lượng Asen 0,05mg/l) As a result, management solutions as well as arsenic contamination treatments for each areas, each sectors can be proposed timely and properly Research methodologies:observation methodology, on-site analysis, laboratory analysis, conduction of surveys and interviews, data analysis Based on the area and water using demand, 53 samples of ground water are testkit onsite The samples with high content were sent to the laboratory for analysis The result is indicated as below: - Level of Arsenic contamination over 0,01mg/l: Tan Chi Ward where over samples has Arsenic content beyond the standard - Level of Arsenic contamination ranges from 0,001-0,009 including: Phu Lam, Noi Due, Hoan Sơn, Hien Van, Viet Đoan, Phat Tich, Canh Hung, Tri Phuong, Minh Đao - Level of Arsenic contamination below 0.0001 including Lim Town, Dai Dong Based on the above results, some solutions have been proposed as: - Building system which can eliminate arsenic level in drinking water to below the accepted level - Using small filter systems in water supply stations - Using water filter system in each family ix Chú giải Khu vực có hàm lượng As cao>0,01 KV có hàm lượng As (0,001-0,01) Khu vực không phát As Hình 4.6.Bản đồ mô phân vùng mức độ ônhiễm 4.1.3.5 Bản đồ mô phân vùng tích lũy AsenhuyệnTiênDu,tỉnhBắcNinh tỷ lệ % 14 78.6 7.1 Chú giải Điểm lấy mẫu nước Khu vực có hàm lượng As cao>0,01 KV có hàm lượng As (0,001-0,01) Khu vực không phát As Hình 4.7 Bản đồ mô phân vùng tích lũy AsenhuyệnTiên Du 45 - Khu vực xã Tân Chi có số mẫu có hàm lượng Asen cao quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT chiếm 7,1% tổng số 14 xã huyệnTiên Du - Khu vực xã Nội Duệ, Đại Đồng có số mẫu có hàm lượng Asen nằm quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT có giá trị không nằm giới hạn phát phương pháp < 0,001mg/l chiếm 14,3% tổng số 14 xã huyệnTiên Du - Khu vực lại có số mẫu có hàm lượng Asen nằm quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT có giá trị nằm giới hạn phát phương pháp (0,001 - 0,009)mg/l chiếm 78,6% tổng số 14 xã huyệnTiên Du 4.1.4 Đánhgiá tác động tích lũy Asen ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 4.1.4.1 Đánhgiá tác động tích lũy Asen tới người dân Với mục tiêu đánhgiá ảnh hưởng nguồn nướcngầm bị nhiễmAsen tới người dân, tiến hành bước đánhgiá theo sơ đồ đây: Nhận diện mối nguy hại Ước lượng mối nguy hại (đánh giá độc tính) Đánhgiá phơi nhiễm Mô tả đặc tính Quản lý rủi ro Nguồn: Phạm Kim Trang and Lenny Wilken (2012) Hình 4.8 Sư đồ bước đánhgiátìnhtrạng tích lũy Asen Nhận diện mối nguy hại Sự diện rủi ro môi trường xuất có có mặt yếu tố: - Mối nguy hại (có phát độc chất hay không?); - Cộng đồng dân cư bị tác động; - Các đường phơi nhiễm 46 Cộng đồng dân cư Con đường phơi nhiễm Mối nguy hại Hình 4.9 Biểu đồ minh họa diện rủi ro Khi yếu tố nằm đối tượng, vấn đề rủi ro xác định tồn Khi đối tượng đánhgiá mang yếu tố đối tượng mang rủi ro tiềm tàng Khi yếu tố đứng riêng lẻ không phát rủi ro Kết đánhgiátrạng tích lũy AsenhuyệnTiên Du: - Khu vực xã Tân Chi có số mẫu có hàm lượng Asen cao quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT chiếm 7,1% tổng số 14 xã huyệnTiên Du - Khu vực xã Nội Duệ, Đại Đồng có số mẫu có hàm lượng Asen nằm quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT có giá trị không nằm giới hạn phát phương pháp < 0,001mg/l chiếm 14,3% tổng số 14 xã huyệnTiên Du - Khu vực lại có số mẫu có hàm lượng Asen nằm quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT có giá trị nằm giới hạn phát phương pháp (0,001 – 0,009)mg/l chiếm 78,6% tổng số 14 xã huyệnTiên Du Với điều kiện khu vực khảo sát huyệnTiênDu, có “cộng đồng dân cư” “các đường phơi nhiễm” (ăn uống, tắm giặt, tưới tiêu nguồn nước ngầm) Như đối tượng nghiên cứu mang rủi ro tiềm tàng Để xác định xác hữu rủi ro, tiến hành xác định mối nguy hại, tức xác định có phát Asen nguồn nướcngầm mà người dân sử dụng ăn uống hay không 47 4.1.4.2 Ước lượng mối nguy hại Mức độ rủi ro khu vực nghiên cứu chia làm mức bản: - Khu vực rủi ro thấp: tác nhân gây ônhiễm - Khu vực rủi ro trung bình: có tác nhân ônhiễm giới hạn, phản ứng hay đáp trả lại, cần biện pháp bảo vệ môi trường sức khỏe người (nồng độ độc chất cao TCVN) - Khu vực rủi ro cao: ônhiễm cao có nguồn thải độc hại, cần biện pháp bảo vệ môi trường người (nồng độ độc chất cao gấp 102 lần TCVN) 4.1.5 Các giải pháp quản lý, xử lý hiệu dễ áp dụng cho người dân 4.1.5.1 Giải pháp xử lý Asengia đình thực Ở hộ gia đình dùng bơm điện Giàn mưa làm ống nhựa, đường kính 27mm, khoan 150-200 lỗ, lỗ có đường kính 1,5-2mm tuỳ công suất máy bơm sử dụng Dưới bể lọc lớp sỏi dày khoảng 20cm, lớp sỏi đỡ lớp cát dày khoảng 60cm Không dùng loại đệm lót giường, than củi dễ sinh phản ứng phụ, làm tăng nồng độ nitrit nướcỞ hộ gia đình dùng bơm tay Nước từ vòi bơm róc vào máng mưa Máng mưa cần có nhiều lỗ nhỏ để không khí dễ tan vào nước, phát huy hiệu oxi hoá oxi có sẵn không khí Sau qua máng mưa, nước cho chảy qua bể lọc có ngăn: ngăn đầu dùng lọc cặn, nước thô chảy từ lên; có đường xả cặn đáy, ngăn hai dùng lọc tinh, nước chảy từ xuống, ngăn thứ ba dùng chứa nước Kích thước tối ưu bể lọc phụ thuộc vào công suất, lưu lượng giếng.Trung tâm nước VSMT NT tỉnh Thái Bình sử dụng loại hình từ lâu 48 Kết teskit hàm lượng Asen sau lọc hộ gia đình Bảng 4.6 Kết teskit hàm lượng arsen sau lọc trường (tháng 7/2015) Xã/ phường Số hiệu điểm Kết phân tích hàm lượng arsen mẫu nước sau xử lý (nếu có) Kết trung bình Ký hiệu mẫu (mg/l) QCVN 01:2009/BYT QCVN 09: 2008/BTNMT BN01 Phú Lâm BN02 BN03 BN04 BN05 BN06 BN07 BN8 Nội Duệ BN9 BN10 Hoàn Sơn BN11 BN12 BN13 BN14 Liên Bão BN15 BN16 BN17 BN18 BN19 Hiên Vân BN20 Việt Đoàn BN21 BN22 BN23 BN24 BN25 Phật Tích BN26 BN27 BN28 Cảnh Hưng BN29 UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS 49 PH As 6,5-8,5 5,5-8,5 6,8 6,5 6,7 6,6 6,3 6,3 6,7 6,7 7,3 6,5 6,3 6,8 6,5 6,9 6,2 6,6 6,8 6,5 6,7 6,6 6,3 6,8 6,5 7,5 6,9 6,1 6,2 6,6 6,8 0,01 0,05 0,001 0,001 0,001 0,001 0,002 0,003 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Xã/ phường Minh Đạo Tân Chi Lạc Vệ Đại Đồng Tri Phương TT Lim Số hiệu điểm Kết phân tích hàm lượng arsen mẫu nước sau xử lý (nếu có) Kết trung bình Ký hiệu mẫu (mg/l) PH As BN30 BN31 BN32 BN33 BN34 BN35 BN36 BN37 BNBS1 BNBS2 BNBS3 BN38 BN39 BN40 BN41 BN42 BN43 BN44 BN45 BN46 BN47 BN48 BN49 BN50 BN51 UCS UCS UCS UCS GĐS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS UCS 6,5 6,7 6,6 6,3 6,8 6,5 7,5 6,9 6,8 6,5 6,7 6,6 6,3 6,3 6,7 6,7 7,3 6,5 6,3 6,8 6,5 6,9 6,8 6,5 6,7 0,001 0,001 0,001 0,008 0,005 0,001 0,002 0,006 0,001 0,004 0,002 - BN52 BN53 UCS UCS 6,6 6,3 - Ghi chú: - BN: Ký hiệu mẫu - BNBS1: Kí hiệu mẫu bổ xung - UCS: Ký hiệu mẫu giếng khoan sau lọc - GĐT Ký hiệu mẫu giếng đào trước lọc - GĐS Ký hiệu mẫu giếng đào sau lọc 50 Nhận xét Các mẫu sau hệ thống lọc có giá trị thấp mẫu trước lọc nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn QCVN01:2009/BYT Tế nước ăn uống 4.1.5.2 Các phương pháp xử lý Arsen tư vấn cho người dân * Khi nghiên cứu công nghệ xử lý Asen loại bỏ nước,trước tiên cần phải vào trạng thái tồn tại, mức độ hay nồng độ nước, yếu điều kiện địa phương,v.v Từ đề án phương pháp xử tốt * Hiện có nhiều phương pháp xử lý arsen phân thành phương pháp xử sau: Keo tụ, kết tủa - Lắng hay Cộng keo tụ - kết tủa - lắng; Oxi hóa; Sử dụng ánh sáng mặt trời hay oxi hóa quang hóa; Hấp phụ; Trao đổi ion; Lọc qua lớp vật liệu lọc, Lọc màng; Phương pháp sinh học trồng Keo tụ-Kết tủa Phương pháp kết tủ- lắng-loc đồng thời với trình xử lý sắt mangan có sắn nước.Arsen(III) oxy hóa đồng thời thành Arsen(V),có khả hấp thụ lên bề mặt keo tụ hydrosat hay mangan tọa thành lắng xuống bể lọc,hay hấp thụ bị giữ lại lên bề mặt hạt cát bể lọc.Phương pháp cho phép loại bỏ tới 80% Arsen có nước Những nghiên cứu hàm lượng Arsen nước sau xử lý phương pháp phụ thuộc nhiều vào thành phần hợp chất khác nước nguồn đa số trường hợp, không cho phép đạt nồng độ Arsen thấp tiêu chuẩn, cần tiếp tục xử lý phương pháp khác(1) Keo tụ hóa chất Phương pháp keo tụ đơn giản sử dụng vôi sống (CaO) vôi tôi(Ca(OH)2) để khử Arsen.Hiệu suất đạt từ 40%0-70%.Keo tụ vôi đạt hiệu suất cao với pH 1,5 cho phép đạt hiệu suất khử Arsen cao,với nồng độ Arsen ban đầu khoảng 50 µg/l Có thể sử dụng để khử Arsen kết hợp với làm mềm nước Tuy vậy, phương pháp khó cho phép đạt nồng độ Arsen nước sau xử lý xuống tới 10 mg/l Một hạn chế phương pháp sử dụng vôi tạo lượng cặn lớn sau xử lý Do phương pháp áp dụng rộng rãi Ngoài dùng phương pháp keo tụ, kết tủa Sunfat nhôm hay Clorua sắt 51 Phương pháp oxy hóa Oxi hóa chất oxi hóa mạnh: Các chất oxi hóa phép sử dụng cấp nước Clo, KMnO4, H2O2, Ozon Oxi hóa điện hóa: Có thể xử lý nước chứa Arsen phương pháp dùng điện cực hợp kim áp dụng cho hộ sử dụng nước quy mô nhỏ Oxy quang hóa: Nhóm nhà khoa học Ôxtrâylia phát minh công nghệ loại bỏ Arsenite (As (III)) chất hòa tan khác Sắt, Phosphorus, Sulfur, khỏi nước cách đưa chất oxy hóa chất hấp phụ quang hóa: (chiếu tia cực tím vào nước sau lắng) Chất oxy hóa oxy tinh khiết sục khí Chất hấp phụ quang hóa Fe (II), Fe (III), Ca (II) Có thể sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn tia cực tím Phản ứng xảy nhiệt độ phòng ánh sáng thấp, không đòi hỏi thiết bị phức tạp Do As (III) bị oxy hóa thành As (V) với tốc độ chậm, sử dụng chất oxy hóa mạnh Cl2, H2O2 O3 Phần lớn chi phí xử lý chất oxy hóa Hấp phụ Hấp phụ nhôm hoạt hóa: Nhôm hoạt hóa có tính lựa chọn cao As(V), lần xử lý giảm tới - 10 % khả hấp phụ Cần hoàn nguyên thay vật liệu lọc sử dụng Hấp phụ vật liệu Laterite: Ở điều kiện tự nhiên, loại đất sét có điện tích bề mặt dương, có khả hấp phụ chất bẩn mang điện tích âm Arsenic Người ta nghiên cứu thực nghiệm để xử lý Arsenic với nồng độ cao nướcngầm laterite theo tỷ lệ g laterite/100 ml nước Hiệu suất xử lý đạt 50 - 90 % Hiệu suất đạt cao xử lý laterite trước dung dịch HNO3 0,01 M Hydroxyt sắt: Công nghệ kết hợp ưu điểm phương pháp keo- Tụ-lọc, có hiệu suất xử lý cao lượng cặn sinh ít, so với phương pháp nhôm hoạt hóa, có ưu điểm đơn giản Vật liệu có khả hấp phụ cao,nồng độ Arsen nước trước xử lý 100 - 180 mg/l, sau xử lý đạt < 10 mg/l Trao đổi Ion Đây trình trao đổi ion pha rắn pha lỏng, mà không làm thay đổi cấu trúc chất rắn Có thể loại bỏ ion Arsenat (As (V)) nước phương pháp trao đổi ion với vật liệu trao đổi gốc anion axit mạnh 52 Nồng độ Arsen sau xử lý hạ thấp tới ppb Tuy nhiên, công nghệ trao đổi ion tương đối phức tạp, có khả áp dụng cho hộ gia đình đơn lẻ 4.2 THẢO LUẬN Từ kết teskit Asen tháng 7/2015, so sánh với QCVN 01:2009/BYT, QCVN 09: 2008/BTNMT hàm lượng Asen cho phép, xác định ba vùng ônhiễm với mức độ khác Tích lũy Asennướcngầm dùng cho sinh hoạt có hàm lượng cao: gồm xã Tân Chi có điểm lấy mẫu hàm lương Asen > 0,01mg/l Khu vực có hàm lượng Asen từ 0,001-0,009: gồm 11 xã Phú Lâm, Nội Duệ Hoàn Sơn, Hiên Vân, Việt Đoàn, Phật Tích, Cảnh Hưng, Tri Phương Minh Đạo Khu vực không phat Asen: hàm lượng Asen 0,01mg/l tầng địa chất, khu công nghiệp tân chi tác động khu vực điểm xả vùng tiêu nước khu vực tỉnhBắcNinh - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện bảo vệ môi trường nguồn nước gầm gồm: + Giải pháp kỹ thuật: - Giải pháp, Giải pháp công nghệ xử lý nướcngầm - Giải pháp xây dựng công trình xử lý nướcngầm cấp cho khu dân cư - Giải pháp xử lý Asengia đình 53 + Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường - Tiến hành quan trắc trữ lượng, chất lượng nướcngầmhuyện - Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường - Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường - Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội huyệnTiên Du Tiên Du huyện nằm phía Nam thành phố Bắc Ninh, phía Bắc sông Đuống, cách thành phố BắcNinh khoảng 5km thủ đô Hà Nội 25km Toàn huyện có 14 đơn vị hành bao gồm Thị trấn Lim 13 xã: Cảnh Hưng, Đại Đồng, Hiên Vân, Lạc Vệ, Liên Bão, Minh Đạo, Nội Duệ, Phật Tích, Phú Lâm, Tân Chi, Tri Phương, Việt Đoàn, Hoàn Sơn Tọa độ địa lý giới hạn từ 20005’ đến 21011’ vĩ độ Bắc 105058’ đến 106006’ kinh độ Đông Theo kết thống kê đến 31/12/2014, dân số toàn huyện 127.775 người, dân số nông thôn 116.467 người (chiếm 91,15% tổng dân số toàn huyện), dân số thành thị 11.308 người (chiếm 8,85% tổng dân số toàn huyện) 5.1.2 Kết phân tích nước trước xử lý Từ kết nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: - Khu vực xã Tân Chi có số mẫu có hàm lượng Asen cao quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT chiếm 7,1% tổng số 14 xã huyệnTiên Du - Khu vực xã Nội Duệ, Đại Đồng có số mẫu có hàm lượng Asen nằm quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT có giá trị không nằm giới hạn phát phương pháp < 0,001mg/l chiếm 14,3% tổng số 14 xã huyệnTiên Du - Khu vực lại có số mẫu có hàm lượng Asen nằm quy chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT có giá trị nằm giới hạn phát phương pháp (0,001 – 0,009)mg/l chiếm 78,6% tổng số 14 xã huyệnTiên Du 5.1.3 Kết phân tích nước trước sau xử lý Các mẫu sau hệ thống lọc có giá trị thấp mẫu trước lọc nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn QCVN01:2009/BYT Tế nước ăn uống Cần thiết phải phân loại, khoanh vùng theo diện ônhiễm phân loại theo mức độ hay nồng độ ônhiễm Arsen Dựa vào điều kiện cụ thể địa phương, cần lựa chọn công nghệ xử lý Arsen nước phù hợp phụ thuộc nhiều vào chế độ vận hành hệ thống khai thác, xử lý cung cấp nước Do 55 vậy, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng cần có giải pháp liên ngành, với tham gia nhiều thành phần, tiến tới đạt giải pháp phù hợp bền vững, để giải mục tiêu loại bỏ nồng độ arsen cao nước, tránh hiểm họa tới sức khỏe người Người dân huyện, đặc biệt người dân vùng có hàm lượng Asen cao nêu cần sử dụng biện pháp để phòng tránh giảm thiểu hàm lượng Asennước để giảm thiểu ảnh hưởng tới sức khỏe 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần thiết phải phân loại, khoanh vùng theo diện ônhiễm phân loại theo mức độ hay nồng độ ônhiễm Arsen Dựa vào điều kiện cụ thể địa phương, cần lựa chọn công nghệ xử lý Arsen nước phù hợp phụ thuộc nhiều vào chế độ vận hành hệ thống khai thác, xử lý cung cấp nước Do vậy, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng cần có giải pháp liên ngành, với tham gia nhiều thành phần, tiến tới đạt giải pháp phù hợp bền vững, để giải mục tiêu loại bỏ nồng độ arsen cao nước, tránh hiểm họa tới sức khỏe người Người dân huyện, đặc biệt người dân vùng có hàm lượng Asen cao nêu cần sử dụng biện pháp để phòng tránh giảm thiểu hàm lượng Asennước để giảm thiểu ảnh hưởng tới sức khỏe - Tiếp tục đầu tư cho công tác thăm dò nước đất theo quy trình quy hoạch xây dựng cho đô thị có nhu cầu sử dụng nước lớn tương lai thị trấn Lim - Tiến hành quan trắc trữ lượng, chất lượng nướcngầmhuyện 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Hội nghị bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn năm 2011 (Tài liệu phục vụ hội nghị) Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia 2012 tr 43 - 65 Chu Thế Tuyển (1990) Báo cáo kết tìm kiếm nước đất thành phố Bắc Ninh, Lưu trữ địa chất Cục Khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2014) Báo cáo trạng khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu tỉnhBắcNinh năm 2014 Cục Quản lý tài nguyên nước (2008a) Báo cáo trạng môi trường nướcBắcNinh năm 2008 Cục Quản lý tài nguyên nước (2008b) Báo cáo Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước, Hà Nội Cục Thống kê tỉnhBắcNinh (2014) Niên giám thống kê tỉnhBắcNinh năm 2011-2014 Đặng Kim Chi (2008) Hóa học môi trường NXB Khoa học Ký thuật, Hà Nội 10 Đỗ Thanh Bái, Hồ Quý Đào, Phạm Việt Hùng (2007) Đánhgiá rủi ro hóa chất quản lý chất thải nguy hại, Đại học Khoa Học Tự Nhiên 11 Lan Anh (2011) Nước môi trường, Tạp chí Thông tin khoa học công nghệ nông nghiệp, số (1) tr 11-12 12 Lenny H.E Winkel, Phạm Thị Kim Trang (2000) Xác định Asen phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử 13 Mạc Văn Thăng (1986) Báo cáo kết thăm dò sơ nước đất vùng Bắc Ninh- Hà Bắc tỷ lệ 1/25.000 Lưu trữ địa chất 14 Nguyễn Đình Toàn Nguyễn Công Hào (2010) Nghiên cứu đánhgiá chất lượng nướcngầm đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè 15 Nguyễn Thu Hiền, Hồ Việt Hùng, Trịnh Minh Thụ (2007) Giáo trình Phát triển quản lý tài nguyên nước đất, Dự án tăng cường lực đào tạo cho Trường Đại học Thủy lợi Chính phủ Đan Mạch - Danida Wru/Scb, NXB Giáo dục 57 16 Nguyễn Việt Kỳ (2009) Khả bổ sung nhân tạo nước đất nguồn nước mưa Thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Kim Trang, Lenny Wilken (2012) Nguy tăng cao tích lũy Asennướcngầm Việt Nam việc khai thác nước tầng sâu kỷ, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số (259) tr 38-39 18 Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2004) Giáo trình Kỹ thuật khai thác nướcngầm 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2011a) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng cuối năm 2009 20 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2011b) Bảng thống kê huyện xã nằm lưu vực số trạm bơm tiêu tỉnhBắcNinh 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2011c) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng đầu năm 2010 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2011d) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng cuối năm 2010 23 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2011e) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng đầu năm 2011 24 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2011f) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng cuối năm 2011 25 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2011g) Tổng hợp cấp phép thăm dò nước đất 2004 - 2011 địa bàn tỉnhBắcNinh 26 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2012a) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng đầu năm 2012 27 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2012b) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng cuối năm 2012 28 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2013a) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng đầu năm 2013 29 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2013b) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng cuối năm 2013 30 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2014a) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng đầu năm 2014 31 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2014b).Quy hoạch cấp nướcnước vùng tỉnhBắcNinh đếm năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 58 32 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBắcNinh (2015) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất tháng đầu năm 2015 33 Sở Tài nguyên Môi trường BắcNinh (2008) Điều tra trạng Asenic nguồn nước sinh hoạt thuộc tỉnhBắcNinh năm 2008 34 Sở Xây dựng (2014) Báo cáo quy hoạch cấp nướcnước vùng tỉnhBắcNinh đến năm 2030 35 Trần Thị Thanh Hương, Lê Quốc Tuấn (2010) Cơ chế gây độc Arsen khả giải độc Arsen vi sinh vật 36 Trịnh Thị Thanh (2000) Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Ủy ban nhân dân thành phố BắcNinh (2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnhBắcNinh năm 2015 38 Uỷ ban nhân dân tỉnhBắcNinh (2010) Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnhBắcNinh đến năm 2010 Lưu trữ tỉnhBắcNinh 59 ... hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 28 4.1.2 Đánh giá trạng nồng độ Asen nước ngầm phạm vi huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 37 4.1.3 Mô phân bố khu vực tích lũy As địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh. .. hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; 2- Đánh giá trạng mức độ tích lũy Asen nước ngầm phạm vi huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; 3- Khoanh vùng phân bố khu vực tích lũy As địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc. .. lũy Asen nước ngầm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh sở khoa học để đánh giá trạng tích lũy Asen nguồn nước ngầm dùng sinh hoạt nhân dân, từ xác định mức độ tích lũy Asen nguồn nước ngầm phạm vi huyện