Xác định mức độ nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn sống và thịt lợn chín trên địa bàn thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

108 362 0
Xác định mức độ nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn sống và thịt lợn chín trên địa bàn thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học thái nguyên trờng đại học nông lâm -*** - trần thị thuý nga xác định mức độ nhiễm số vi khuẩn thịt lợn sống thịt lợn chín địa bàn thái nguyên tỉnh thái nguyên Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Hớng dẫn khoa học: TS Phạm Đức Chơng TS Lu Thị Kim Thanh Thái nguyên 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận đợc giúp đỡ chu đáo, tận tình thầy, cô hớng dẫn khoa học: Tiến sĩ: Phạm Đức Chơng Tiến sĩ: Lu Thị Kim Thanh Tiến sĩ: Cù Hữu Phú Sự giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Chăn nuôi thú y trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, anh chị em đồng nghiệp toàn thể anh chị em môn Vi trùng Viện Thú y Quốc gia khoa Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ơng Thái Nguyên tận tình giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp ngời thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành công trình nghiên cứu này./ Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2007 Ngời thực Trần Thị Thuý Nga lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu trực tiếp thực với cộng tác, giúp đỡ thầy, cô giáo đồng nghiệp Bộ môn Vi trùng Viện Thú y Quốc gia, Khoa Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ơng Thái Nguyên Đề tài đợc thực từ tháng 10 năm 2005 dới hớng dẫn khoa học TS Phạm Đức Chơng TS Lu Thị Kim Thanh Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực cha đợc công bố công trình nghiên cứu tác giả khác Phần tài liệu trích dẫn xác, cụ thể, đợc rõ nguồn gốc, xuất xứ tên tác giả Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2007 Tác giả luận văn Trần Thị Thuý Nga Mục lục Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài Địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Chơng 1: Tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài 1.1 Nghiên cứu ngộ độc thực phẩm giới nớc 1.1.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm vi khuẩn gây giới nớc 1.1.2 Đờng xâm nhiễm số vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm thịt 1.2 Tình hình nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn 1.2.1.Tập đoàn vi khuẩn hiếu khí 1.2.2 Vi khuẩn Salmonella 10 1.2.3 Vi khuẩn Staphylococcus aureus 28 1.2.4 Vi khuẩn E.coli 34 Chơng 2: Nội dung, nguyên liệu phơng pháp nghiên cứu 38 2.1 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 38 2.1.1 Đối tợng nghiên cứu 38 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Nội dung 38 2.3 Nguyên vật liệu dùng cho nghiên cứu 38 2.3.1 Mẫu xét nghiệm 38 2.3.2 Các loại môi trờng nuôi cấy phân lập vi khuẩn 39 2.3.3 Động vật thí nghiệm 39 2.3.4 Vật liệu nghiên cứu 39 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phơng pháp chọn mẫu 40 2.4.2 Phơng pháp lấy mẫu 40 2.4.3 Phơng pháp xác định tổng số vi khuẩn kỹ thuật đếm 40 khuẩn lạc 2.4.4 Phơng pháp xác định vi khuẩn Salmonella 42 2.4.5 Phơng pháp xác định vi khuẩn Staphylococcus aureus 44 2.4.6 Phơng pháp xác định vi khuẩn E.coli 45 2.4.7 Xác định yếu tố độc lực vi khuẩn phân lập đợc 47 2.4.8 Phơng pháp xác định khả sản sinh độc tố vi khuẩn 48 2.4.9 Xử lý số liệu 49 Chơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 50 3.1 Khảo sát tình hình kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y 50 địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.2 Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn thịt lợn sống thịt lợn 51 chín thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Kết xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí thịt lợn sống 51 thịt lợn chín thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Kết xác định vi khuẩn Staphylococcus aureus thịt lợn sống 56 thịt lợn chín thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.2.3 Kết xác định vi khuẩn Salmonella thịt lợn sống 59 thịt lợn chín thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.2.4 Kết xác định vi khuẩn E.coli thịt lợn sống thịt 64 lợn chín thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.3 Kết giám định đặc tính sinh vật hoá học số 68 chủng vi khuẩn phân lập từ thịt lợn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Kết giám định số đặc tính sinh vật hoá học 68 chủng Staphylococcus aureus phân lập đợc 3.3.2 Kết giám định số đặc tính sinh vật hoá học 69 chủng Salmonella E.coli phân lập đợc 3.4 Nghiên cứu độc lực vi khuẩn phân lập đợc từ thịt 3.4.1 Kết nghiên cứu độc lực vi khuẩn Staphylococcus 71 71 aureus phân lập đợc chuột nhắt trắng 3.4.2 Kết nghiên cứu độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 72 đợc chuột nhắt trắng 3.5 Kết xác định khả sản sinh độc tố chủng vi 75 khuẩn E coli phân lập đợc Kết luận đề nghị 77 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục Hình ảnh minh họa (Phần phụ lục) Các từ viết tắt luận văn BGA : Briliant Green Agar CFU : Colony Forming Unit CHO : Chinese Hamster Ovary cells DNA : Deroxyribonucleic- axit DH : Dung huyết DHKHT : Dung huyết không hoàn toàn KL : Khuẩn lạc LPS : Lipopolysacharide LT : Heat-Labile toxin PPM : Parts per million RNA : Ribonucleic axit VK/g : Tổng số vi khuẩn gam ST : Heat-Stable toxin Sal : Salmonella E.coli : Echerichia coli Sta aureus : Staphylococcus aureus TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm VK : Vi khuẩn VK/g : Vi khuẩn gam WTO : World Health Organization KTVSTY : Kiểm tra vệ sinh thú y Đ/C : Đối chứng TCBYT : Tiêu chuẩn Bộ Y tế Danh mục bảng 1.1 Tiêu chuẩn tổ chức Y tế Thế giới WTO 2.1 Các chu trình phản ứng PCR 48 3.1 Kết kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y địa bàn 51 thành phố thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.2 Kết xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí thịt lợn sống 53 địa bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 3.3 Kết xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí thịt lợn chín 54 địa bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 3.4 Kết xác định vi khuẩn Staphylococcus aureus thịt lợn 57 sống địa bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 3.5 Kết xác định vi khuẩn Staphylococcus aureus thịt lợn 58 chín địa bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 3.6 Kết xác định vi khuẩn Salmonella thịt lợn sống địa 61 bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 3.7 Kết xác định vi khuẩn Salmonella thịt lợn chín địa 62 bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 3.8 Kết xác định vi khuẩn E.coli thịt lợn sống địa bàn 65 thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 3.9 Kết xác định vi khuẩn E.coli thịt lợn chín địa bàn 66 thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 3.10 Một số đặc tính sinh vật hoá học chủng Staphylococcus 69 aureus phân lập 3.11 Kết giám định tính chất mọc số chủng vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập đợc môi trờng nuôi cấy 69 3.12 Kết giám định đặc tính sinh vật hoá học vi khuẩn 70 Salmonella E.coli phân lập đợc 3.13 Xác định độc lực vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập 71 3.14 Kết xác định độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập đợc 73 3.15 Kết xác định yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn E.coli 75 phân lập đợc Danh mục sơ đồ, biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ quầy bán thịt chợ đợc kiểm tra vệ sinh thú y 51 địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Sơ đồ 2.1 Xác định vi khuẩn Salmonella 43 Sơ đồ 2.2 Xác định vi khuẩn E.coli 46 mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, vấn đề an ninh lơng thực vệ sinh an toàn thực phẩm trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Nhiều thống kê nghiên cứu gần nhà y tế xã hội học đa số cảnh báo tình trạng an toàn thực phẩm tiêu dùng, từ gây nên tổn thất nghiêm trọng đến sức khoẻ cá thể cộng đồng, gây thiệt hại nặng nề mặt kinh tế cho quốc gia Đơn cử vài số vụ dịch thực phẩm gây ra: vào tháng 1/2001 dịch bò điên (Bovine Spongiforn Encephelitis BSE) bùng lên châu Âu làm chết hàng trăm ngời ăn phải thực phẩm có chứa mầm bệnh Thêm vào vụ dịch làm cho Đức phí gần triệu Dollar Mỹ, Pháp tỷ Franc, toàn EU chi phí cho đề phòng BSE tỷ Dollar (Trần Đáng, 2001) [5] Để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010; Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X nêu rõ: Nâng cấp đầu t xây dựng sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi có trang bị đại đạt yêu cầu chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nớc xuất Nhà nớc u tiên đầu t có sách khuyến khích áp dụng công nghệ đại sản xuất giống, thức ăn công nghiệp, thú y kiểm tra chất lợng sản phẩm. Mục tiêu phấn đấu ngành chăn nuôi kế hoạch đến năm 20052010 phải đạt tỷ trọng 30% GDP nông nghiệp Cùng với tăng trởng nông nghiệp, phát triển đàn lợn từ 18.038.000 năm 1998 lên 25.000.000 năm 2005 để có sản lợng thịt tăng từ 1.235.000 năm 1998 lên 2.000.000 năm 2005 (Lê Hồng Mận, 1999) [19] Để phấn đấu đạt đợc mục tiêu trên, ngày 26/10/2001 Chính phủ Tài liệu tham khảo A tài liệu tham khảo tiếng Việt A Vershbow: Đại sứ quán Mỹ Matxcơva, 31/3/2002 Báo Công an nhân dân: Hơn 60% thức ăn đờng phố thực phẩm chế biến sẵn bị nhiễm khuẩn Số ngày 21/7/2001 Nguyễn Hữu Bình: bệnh thơng hàn.Bách khoa bệnh học,tập I, trung tâm biên soạn quốc gia, từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1991, tr.80-84 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mợn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty: Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập I Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1995 Trần Đáng: Cảnh báo ngời tiêu dùng bệnh truyền qua thực phẩm Báo Pháp Luật 5/2001 Tr 6-7 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phợng: Bệnh phó thơng hàn Bệnh gia súc non.NXB Nông nghiệp 1995 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phợng, Lê Ngọc Mỹ: Bệnh đờng tiêu hoá lợn Bệnh gia súc non, tập II.NXB Nông nghiệp -Hà Nội 1986 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phợng Lê Ngọc Mỹ: Bệnh đờng tiêu hoá lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995 Vũ Đạt, Đoàn Thị Băng Tâm: Đặc tính sinh học chủng Salmonella phân lập đợc từ bê nghé tiêu chảy Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y 1991-1995.NXB Nông nghiệp 1995 10 Trần Xuân Hạnh: Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn 2- tháng tuổi Tạp chí Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm, số năm 1995 Hà Nội 1995, Tr 245 11 Trần Thị Hạnh cộng sự: Vi sinh vật bột cá dùng làm thức ăn chăn nuôi Việt Nam Khoa học kỹ thuật thú y Tập 1, số 2, 1994 12 Trần Thị Hạnh, Lu Quỳnh Hơng: Tình trạng ô nhiễm E.coli Salmonella thực phẩm có nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội kết phân lập Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển, NXB Nông nghiệp, 2004 13 Đậu Ngọc Hào: Sử dụng kháng sinh bổ sung thức ăn chăn nuôi Tạp chí thú y số năm 1996 14 Nguyễn Bá Hiên: Một số vi khuẩn đờng ruột thờng gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2001 15 Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho: Một số kết nghiên cứu tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1996 1998) Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội 1998, Tr.134 137 16 Đỗ Ngọc Hoè: Một số tiêu vệ sinh nguồn nớc chăn nuôi Hà Nội, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội, 1996 17 Lại Thị Bích Hoà: Khảo sát số tiêu vệ sinh điểm giết mổ Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, 2003 18 John R Cole, Jr Đại học Georgia; Jerome C.Nietfeld, Đại học bang Kansas; Ken J.Schwart, Đại học bang Iowa: Salmonella Choleraesuis Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Hà Nội 1996, tr 127-129 19 Lê Hồng Mận: Phát triển chăn nuôi thành nguồn sản xuất chính, góp phần đảm bảo yêu cầu thực phẩm cho tiêu dùng xuất Tạp chí chăn nuôi số năm 1999, Hà Nội 1999 20 Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú: Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hoá học chủng vi khuẩn phân lập đợc Khoa học kỹ thuật thú y, Tập 6, số 3- 1999 Hội Thú y Việt Nam 1999, Tr 47-51 21 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà: Kết điều tra tình hình nhiễm khuẩn đờng ruột số sở chăn nuôi lợn Kết nghiên cứu KHKT thú y 1985 1989 Viện Thú y.NXB Nông nghiệp Hà Nội 1989, Tr 50-53 22 Nguyễn Thị Nội cộng sự: Nghiên cứu vaccine đa giá Salsco phòng bệnh ỉa chảy cho lợn Kết nghiên cứu KHKT thú y 1987 23 Nguyễn Vĩnh Phớc: Vi sinh vật học Thú y, tập II NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1970, Tr 110 131 24 Nguyễn Vĩnh Phớc: Vi sinh vật Thú y, tập II NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 1970, Tr 51-75 25 Nguyễn Vĩnh Phớc: Các phơng pháp bảo quản thú sản thực phẩm Vi sinh vật học thú y, tập III NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1976, Tr 232-248 26 Nguyễn Vĩnh Phớc: Kiểm nghiệm vi khuẩn đờng ruột Vi sinh vật học thú y, tập I NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1977 27 Nguyễn Vĩnh Phớc: Giống Salmonella, Vi sinh vật học thú y, tập II NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1978 28 Phan Thanh Phợng cộng sự: Nghiên cứu xác định hệ vi khuẩn chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn Báo cáo khoa học thú y Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm 1994 29 Nguyễn Phú Quý, Phùng Đắc Cam, Lơng Ngọc Trâm: Vi khuẩn thơng hàn ( Salmonella), vi khuẩn lỵ (Shigella) Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Chủ biên: Hoàng Thuỷ Long, NXB Văn hoá - Hà Nội 1991, tr 67-87 30 Đoàn Thị Băng Tâm: Bệnh Salmpnella (Salmonellosis) Bệnh động vật nuôi, tập I NXB KHKT Hà Nội 1987, tr.119-135 31 Đoàn Thị Băng Tâm: Vai trò vi khuẩn Salmpnella hội chứng tiêu chảy bê nghé, đặc tính gây bệnh chủng phân lập đợc Báo cáo khoc học thú y Viện Thú y, Hà Nội 1995 32 Lê Văn Tạo: Nghiên cứu tác nhân gây bệnh Salmonella typhimurium Kết nghiên cứu KHKT thú y 1985 1989 NXB Nông nghiệp 1989, tr 58-62 33 Nguyễn Nh Thanh: Vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp 1997, tr.5-10 34 Phạm Chí Thành: Giáo trình phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1998 35 Nguyễn Văn Thiện: Một số vấn đề chăn nuôi lợn kỷ 21 Tạp chí chăn nuôi số năm 1999, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội 1999, tr 32 36 Trịnh Văn Thịnh: Bệnh phó thơng hàn lợn Bệnh lợn Việt Nam NXB KHKT Hà Nội 1985, tr 90-95 37 Tô Liên Thu: Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc động vật thị trờng Hà Nội Luận án Thạc sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 1999 38 Hoàng Thu Thuỷ: E.coli Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, NXB Văn hóa 1991, tr 88-90 39 Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân cộng sự: Bớc đầu thăm dò xác định Escherichia coli Salmonella lợn bình thờng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Khoa học kỹ thuật thú y, tập III số 1-1996 Hội Thú y Việt Nam 1996, tr.41-44 40 Xã luận báo nhân dân: Đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm 11/4/2001 B Tài liệu xuất tiếng Anh: 41 A.J.Frost and P.B Spradbrow: Veterinary Microbiology The University of Queenland 1997, p.24 42 Armstrong, C and Payne, J.B: Bacteria recovered from swine affected with cervical lymphadenitis (Joul abscess) Am J Ver Res 1966, 30: 1607-1612 43 Avery S.M: A very comperision of two cultural methods for Esolating Staphylococcus aureus for use the New Zealand meat industry, Meat Ind, Res, Inst, Nz Publis N0 686 1991 44 Baker, D.A: Application modeling in HACCP plan development International Journal of Food Microbiology 25: 251-161, 1995 45 Baird Parker, A.C and Eyles M.J: Food- borne microorgnisms ofpublic health significanee A specialist cousse for the food industry The publication unit, registor division th university of New Southwalls, Australia, pp: 101-115 1979 46 Bean N.H, Griffin P.M: Foodborne disease outbreaks in the United States, 1973-1987: Pathogens, vehicles and trends J-Food-Prot Iowa: International Association of Milk, Food and Environmental Sanitariums, Sept 1990.v.53 (9) pp 804-817 Charts 47 Benjamin, B and Wells M.D: Clinical diagnosis by Laboratory methods, 1962 48 Benjamin, W H, C N Turnbough, B S Posey, and D E Briles: The ability of Samonella typhimurium to produce siderophore enterobactin, a virulence factors Infect Immine 1985, 50: 392-397 49 Bergeys: Manual of Determinative Bacteriology 7th ed In London 1957 50 Bhatnagar N Muler W Schiecht S: Proteins from Salmonella RMutants nodiating protection against Salmonella typhimurium infection in N.C.I preparation of proteins free from Lipopolysaccharide using various chromatographic methods Zbl.Bakt.Hyg I Abt Orig A 1982, 253:88-101 51 Bilic V: Studies on the prevelence of Salmonella in animals PraxisVeterinary Zagreb 1990, 38: 1, 57-65 52 Bradley, S.G: Cellular and molecular mechanisms of action of bacterial endotoxins Ann Rev Microbiol 1979, 33:67-94 53 Bryant ES: Salmonella enteritidis control Dairy-Food-Environ-Saint Ames, Iowa: International Association of Milk, Food and Environmental Sanitariums, Inc May 1990 v 10(5) pp 271-272 54 Bruler R.ch, Edward: Induction of immunoehancing factors for murine splennocyte cultures by Salmonella typhimurium, 1987 55 Bruler R.ch, Friedman H.Specter S.C, Hisenstein T.K: Induction of immunoehancing factors for murine splennocyte cultures by Salmonella typhimurium ribosome and ribonucleic Acid extracts Infect Immune 1981, 32: 1123-1127 56 Bulac burn Ellis: Compendium of methods for the Microbiogical Examination of food Published American public Health Association, Washington DC 1989, pp 62-83 57 Caprioli A, Daglono G, Falbo V: Isolation of Salmonella wine heatlabile enterotoxin, Microbiol 1982, 15: pp.1-10 58 Carter Gr; John R; Cole Jr: Diagnosis Procedures in Veterinary Bacteriology and Mycology Fidition 1990 59 Casman, E.P, W.Bennet, A.E.Dorsey and J.E.Stone: The microslidegel double diffusion test for dêtction and assay of Staphylococcal enterotoxin Health laboratory service 1985-1988, pp 15-19 60 Chause, D.J and La Porte, G: Multiple suppurating arthritis due to the Streptococcus E and polyectasies of the peripheral arterial trumks Bordeaux Med 1969,2: 1761-1773 61 Chopra AK et all: J Bacteriology 1987, 169: pp 100-509 62 Clarke, R.C: Virulence of wild and mutant strains of Salmonella typhimurium in calves J Med Microbiol 1988,25:139-146 63 Clarke, R.C, L.Gyles: Salmonella Pathogenesis of bacterial infections in animal Iowa State University Press Ames, Iowa 1993, pp.133-153 64 Clark S, Cahill A, Strzaker C, Greenwood P, Gregson R: Prevention by vaccination animal bacteria Infectiuos diarrhea in the young: Proceedings of an International Seminar on Diarrhea Disease in South East Asia and the Western pacific Region, Glling, Australia, 10-15 Feb 1995/ editor, Saul Tzipori Amsterdam: Excerpt Media 1985, pp.481487 65 Coffey, J.M: Hemolytic streptococci of serological group E 1942 66 DAoust J.Y, Sewll A, Jean A: Limited sensitivity of short (6h) selective enrichment for foodborno Salmonella, J-Food-Prot Ames, Iowa: International Association of Milk, Food and Environmental Sanitariums, July 1990.v.53 (7) pp: 562-565,625 67 Dean J.H, Luster M.I, Boorman G A: Immuntoxicology immunopharmacology P Sirois and M Rolapleszezysky Elservier Biomedical Press 1982, Chapter 14 68 Erhard Tietze: Plasmid pattern of Salmonella typhimurium strain of n.c 1/72/n.c Phagotype from GDR, Inst Experi Epidemiology, Wernigerode GDR 1983, pp:69-77 69 Evans D.G, Evans D.J, Gorbch S.L: Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated from man Infect Immune V8 1973, pp: 725-730 70 Ewards P.R and Ewing W.H: Identification of enterobacteriaceae Edition Revolucionalria 1970, pp: 168-206 71 Gran F H: Advance in Meat Research, Vol 2, Meat and Poultry microbiology, AVI Publishing Co, Connecticut USA, pp: 1-48 1986 72 Farkas Mynallye H, Ceung R: Detection on heat stable enterotoxin in cell culture Microbial 7, 1978 73 FAO: Munual of food quality control Rew.1 Microbiological analysis Published by Food and Agriculture organization of United Nations Rome, 1992 Editor Dr Andrews 74 Felix A, Krikorian K.S Reitler R: The occurrence of typhoid bacilli containing Vi antigens in cases of typhoid fever and of Vi antibody in their sera J.Hyg./ Lond/ 1935, 35.S.421-427 75 Finlay BB And Falkow: Virulence factors associated with Salmonella species Microbiological Sciences Vol 1988, 5: No.11 76 Frost, W D and Engelbrecht, M.A: The Steptococci, Madison Wis Willdof Book co, 1940 77 Griggs, D J, M.C Hall, Y F Jin and I J V Piddock: Quinolon resistance in Veterinary lsolates of Salmonella J Antimicrobiological Chemotherapy J 1996, pp 1173-1189 78 Gupta, B R (1981): Enterobacteria and their classification Workshop in animal Salmonellosis, National Salmonella center (IVRI) 1981 79 Hagan and Bruner: In Hagan and Bruner infection diseases of domestic animals.Seven edition, 1981 Published by Cornell university press Published in United Kingdom by Cornell university press, Ltd 1981, pp 164-168 80 Henrry F.J: Combatting childhood diarrhoea though international collaborative reseach, Journal of Diarhoea Diseases Reseach, 9, 1991.p 165-167 81 Helrich: AOAC16th edition, Vol I Published by Association of official Analytical Chemists, Ins, Washington, Virginia, USA 1997 82 Herbert, R, A: Prychosotrophic Microorganisms in Spoilage and pathogenicity, Published by Academic Press, New York, pp: 3-16 1991 83 Ingram, M and Simonsen, B: Microbial Ecology on food, Published by Academie Press, New York, pp: 425-427 1980 84 ICMF: Microorganism Specification on Food Vol Published by University of Toronto press 1978 85 Joklik, Michael et al Zinnser: Microbiology.19th ed, Vol QW4 Norwrk: Appleton & Lange, 1988 86 Jones G.W, Robert D.K, Svinarich D.M and Whitfield H J: Association of adhesive, invasive and virulent phenotypes of Salmonella typhimurium autonomous 60 - megadalton Plasmid Infection and Immunity 38, 1982, pp: 476-486 87 Julie A, Albrecht, Extension Food Specialisst Neraska Cooperative Extension NF 93-159 88 Kauffmann, F: On the serology of the Klebsiella group Acta Pathol Microbiol Scand 1949, 26: 381-406 89 Konler, B and Wille, H: Bacteriologist untersuchungen bei abortierten schweinteten under Berucksichtigung de antiologischen Bedaubing von Staphylococcus aureus Monatsch Veterinarined 1980, 35: 506-510 90 Krause M., Fang F.C, A Et-Gedaily, S Libby and D.G Guiney: Mutational Analysis of SpvR Binding to DNA in the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon Academic Press Inc Plasmid 1995, 34: pp 37-47 91 Lawrence A and Collaborator: The Salmonella virulence Plasmid Enhances Salmonella Induced Lysine of marophages and Influences In flammatory Responses, Inspection and Immunity, American society for Microbiology, Aug 1996, pp: 3385-3393 92 Mayer, H., C Rpin, G Schmidt and H.G.Boman: Immunochemical studies on Lipopolysaccharide from wild type and mutants of Escherichia coli K-12 Eur J Biochem 1976, 66: 357-358 93 Merchant I A., Parker R.A: Bacteriologic Virology Veterinarian Editorial acribia, Zaragoza 3ra Ed Espanol de la 7ma Edition en Ingress 1977, 768 pp 94 Michael J G., Mallan I: Immune response to parent and rough mutant strains of Salmonella minosota Infection and Immunity 1981, 33: 784-787 95 Mintz C, S., Deibel R H: Effect of Lipopolysaccharide mutations on the pathogennesis of experimental Salmonella gastroenteritis Infection and Immunity 1983, 40: pp 236-244 96 Morris I.A, Wray C, Sojka W J: The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a gel E mutant of Salmonella typhimurium Brish J of Exp Path 1976, 57: pp 354-360 97 Morse, E.V., Blessman, B.H., Midla, D.A: Salmonella survival in swine feed and meatlbone meal Proceedings- of- the- United- States-AnimalHealth- Association 1982, 85: 406-417; 20 ref 98 Muller K.H., Trust T J., Kay W.W: Fimbriation genes of Salmonella enteritidis J-Bacteriol Washington, American Society Microbiology Sept 1989 v 171 (9) pp 4648-4654 III 99 Noordhuizen, K Frankena, E.A.M Graat, K.H, Animal health care and puplis heath issues, World congress on food hygiene 1977, pp 4-8 100 Orskov, I., F Orskov, B Jann and K Jann: Serology, chemistry and genetic of O and K antigens of E.coli Bacteriological Review 1977, 41: 667-710 101 Peterson J.W: Salmonella toxin, Pharm Other 1980, VII: pp 719-724 102 Rabsch, W and al (1998), Oceurrence of salmonella typhimurium in German slaughter pigs, World congress food borne infection and toxication 1998 103 Radostils O.M., Blood D C and Gay C.C: Veterinary medicine A Textbook of the Diseases of Cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press Ltd, London, Norfolk Eighth edition 1994 104 Rahman, H., V.B.Singh, V D Sharma and S D Harne: Salmonella cytotonic and cytolytic factors, their detection in Chinese hamster ovary cells and antigenic relatdness Vet Microbiol 1992, 31: 397-398 105 Sudaric F., Nadazdin M: Clostridial enzootic of cattle Vet-Glas Beograd, savez veterinara iveterinarskih tehnicara SFRJ 1983 v 37 (5) pp: 383-391.ill 106 Sussman M: The Virulence of Escherichia coli Published for the society for general microbiology by Academic press, London 1985 107 Taylor, D.J, schlum, L.R Beeren, J.T, cliver, D.O and Bergdol, M.S (1990) Emetic action, pp.Or stophilococeal enterotoxin A on Wearrly pigs, Infect inmumol, 36, pp 1263 - 1266 108 Timoney J F: The Epidemiology and genetics of antibiotic resistance of Salmonella typhimurium isolated from disease animals in New York, J infects Dis 1978, pp 67-73 109 Todd E.C.D: Preliminary estimates of costs of foodborne disease in Canada and costs to reduce Salmonellosis J-Food-Prot, Iowa: International Association of Milk, Food and Environmental Sanitariums Aug 1989 v 52 (8)pp: 586-594 charts 110 Tracy Mattia and Marria Dubas: Foodborne Pathogenic Microorganisms and Natural Toxins Handbook DA/CFSAN Bad Bug Book Staphylococcus aureus, 1992 111 Weinack et al: Controlling Salmonellosis, World congsess on food hygiene 1997 112 Weinstein D.L., Carsiotis M., Lissner CH.R., Osrien A.D: Flagella help Salmonella ty phimurium survive within murine macrophages, Infection and Immunity 46, 1984, pp: 819-825 113 Winkler G Weingberg, MD: More a bou other food borne illnesses 2002 Phần phụ lục Bảng 1: Chỉ số MPN Số ống dơng tính : 10 0 1 1 2 2 2 3 3 3 3 3 3 : 100 0 0 1 0 1 2 0 1 2 3 3 : 1000 0 1 0 1 1 2 2 MPN cho 1g sản phẩm 2400 Giới hạn tin cậy (95%) Thấp Cao < 0,5 < 0,5 < 0,5 1 3 3 10 15 14 30 15 30 35 36 71 150 13 20 21 23 36 36 36 37 44 89 47 150 120 130 380 210 230 380 380 440 470 1300 2400 4800 ảnh 3: Hình thái vi khuẩn E.coli kính hiển vi ảnh 4: Kết thử phản ứng sinh Indol ảnh 5: Hình thái Vi khuẩn Salmonella dới kính hiển vi 1000x ảnh 6: Khuẩn lạc vi khuẩn Salmonella môi trờng thạch MacConkey ảnh 7: Vi khuẩn Salmonella môi trờng TSI ảnh 8: Vi khuẩn Salmonella môi trờng Simmons citrate [...]... khăn, chỉ dừng lại ở mức độ cảm quan để kiểm tra thịt đợc bày bán tại các chợ Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : Xác định mức độ nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn sống và thịt lợn chín trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Khảo sát tình hình nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn sống và thịt lợn chín vào các thời điểm khác... nhau trong ngày - Xác định độc tố các vi khuẩn ô nhiễm và đề xuất một số biện pháp cải thiện chất lợng vệ sinh an toàn thịt lợn cho ngời tiêu dùng 3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 3.1 ý nghĩa khoa học: - Xác định tỷ lệ nhiễm các loại vi khuẩn (Staphylococcus aureus, Salmonella và E coli) gây ô nhiễm thịt lợn sống và thịt lợn chín trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, ở một số thời điểm khác... Xác định khả năng gây độc của các chủng vi khuẩn Salmonella Staphylococcus, Ecoli phân lập đợc 3.2 ý nghĩa thực tiễn: - Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đánh giá đợc thực trạng tình hình ô nhiễm Staphylococcus aureus, Salmonella và E coli đối với thịt lợn sống và thịt lợn chín tiêu thụ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên - Đề ra một số giải pháp phù hợp hạn chế ô nhiễm thịt lợn trên. .. nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn: 1.2.1 Tập đoàn vi khuẩn hiếu khí: Thuật ngữ vi khuẩn hiếu khí trong vệ sinh thực phẩm đợc hiểu bao gồm cả vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện Theo Avery S.M (1991) [43], hệ vi khuẩn có mặt trong thịt đợc xác định là 2 nhóm, dựa theo nhiệt độ phát triển của chúng Nhóm vi khuẩn a nhiệt phát triển tốt ở nhiệt độ 370 C và không phát triển ở nhiệt độ 10 C... trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, bảo đảm sức khoẻ cho ngời tiêu thụ thịt lợn 4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: 4.1 Đối tợng nghiên cứu: - Thịt lợn các loại, sau khi giết mổ, sau khi chế biến đợc đa ra tiêu thụ trên thị trờng - Vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn: Tập đoàn vi khuẩn hiếu khí, Staphylococcus aureus, Salmonella và E coli 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Các bàn kinh doanh thịt lợn trớc và. .. nhiệt độ sinh trởng của nó rất dễ nhầm lẫn Vi khuẩn này có thể phát triển đợc ở nhiệt độ từ 00C-300C và nhiệt độ tối u là 100C-150C Nhng Grau (1986) [71] cho rằng, nhiệt độ tối u đối với sự sinh trởng và phát triển của vi khuẩn a lạnh là 200C và khó phát triển ở nhiệt độ 350C-370C Hệ vi khuẩn hiếu khí ở thịt thay đổi theo thời gian và điều kiện bảo quản Vi khuẩn a nhiệt có thể nhiễm vào thân thịt ngay... biến trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên 4.3 Địa điểm nghiên cứu : - Phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Vi trùng - Vi n Thú y Quốc gia - Khoa Vi sinh Bệnh vi n Đa khoa Trung ơng Thái Nguyên 4.4 Thời gian nghiên cứu: Tháng 10/ 2005 đến tháng 10/2006 Chơng 1 Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 1.1 nghiên cứu ngộ độc thực phẩm trên thế giới và trong nớc: 1.1.1 Tình hình ngộ độc... sinh trởng và phát triển ở nhiệt độ thấp hơn Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí trong thực phẩm đợc sử dụng nh một nhân tố chỉ điểm về điều kiện vệ sinh, nhiệt độ và thời gian bảo quản của quá trình giết mổ, chế biến cũng nh vận chuyển thực phẩm Nó đợc coi là phơng pháp tốt nhất để ớc lợng vi khuẩn xâm nhập vào thực phẩm (Helrick, 1997) [81] Theo Ingram và Simonsen (1980) [83], vi c xác định vi khuẩn. .. giúp vi khuẩn chống lại tác động ngoại cảnh và hiện tợng thực bào * Kháng nguyên H (Flagella): Bản chất của kháng nguyên H chính là Protein trong thành phân lông của vi khuẩn Salmonella Kháng nguyên H không có ý nghĩa trong vi c tạo ra miễn dịch phòng bệnh, không quyết định yếu tố độc lực và vai trò bám dính của vi khuẩn Tuy vậy, kháng nguyên H có vai trò bảo vệ cho vi khuẩn không bị tiêu diệt bởi quá... Vibrio cholerae, Yersinia enterocolitica nhiễm vào thịt gây ngộ độc, ảnh hởng trầm trọng đến sức khoẻ, tính mạng con ngời Với các triệu chứng nh chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa, sốt, tiêu chảy Trờng hợp nặng có thể gây nhiễm trùng huyết, tử vong Thành phố Thái Nguyên là trung tâm văn hoá, chính trị của tỉnh Thái Nguyên Với mật độ dân số đông, diện tích 170,65 km2 chiếm 4,82% diện tích toàn tỉnh, dân số

Ngày đăng: 29/04/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan