1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giết mổ, ô nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn tại cơ sở kinh doanh huyện hoành bồ, quảng ninh, đề xuất giải pháp kiểm soát

75 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒNG HẢI THỰC TRẠNG GIẾT MỔ, Ô NHIỄM MỘT SỐ VI KHUẨN Ở THỊT LỢN TẠI CƠ SỞ KINH DOANH HUYỆN HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒNG HẢI THỰC TRẠNG GIẾT MỔ, Ô NHIỄM MỘT SỐ VI KHUẨN Ở THỊT LỢN TẠI CƠ SỞ KINH DOANH HUYỆN HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ QUỐC TUẤN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Hồng Hải ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Quốc Tuấn, người thầy hướng dẫn, bảo để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trạm Thú y huyện Hoành Bồ; UBND xã Quảng La, Đồng Sơn, Thống Nhất, Vũ Oai, Tân Dân, thị trấn Trới; tập thể cán Trạm Chẩn đoán xét nghiệm & chẩn đoán bệnh động vật thuộc Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ninh anh chị bạn đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, làm đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Hồng Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm sở giết mổ chợ địa bàn tỉnh Quảng Ninh 1.2 Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) 1.2.1 Khái niệm ngộ độc thực phẩm 1.2.2 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 1.2.3 Ngộ độc thực phẩm vi sinh vật 1.3 Các nguyên nhân nhiễm khuẩn vào thịt 1.3.1 Nguyên nhân nhiễm khuẩn từ thể động vật 1.3.2 Ô nhiễm vi khuẩn từ nguồn nước 1.3.3 Nhiễm khuẩn từ đất 1.3.4 Nhiễm khuẩn từ không khí 1.3.5 Nhiễm khuẩn trình giết mổ, chế biến bảo quản 1.3.6 Nhiễm khuẩn từ công nhân tham gia trình giết mổ 1.3.7 Nhiễm khuẩn số nguyên nhân khác 1.4 Một số vi khuẩn phân lập từ thịt gây ngộ độc thực phẩm 1.4.1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí yếm khí tùy tiện 1.4.2 Coliforms 10 1.4.3 Salmonella 10 iv 1.4.4 Escherichia coli 12 1.4.5 Staphylococcus aureus 13 1.5 Thịt tươi dạng hư hỏng thịt 14 1.5.1 Thịt tươi 14 1.5.2 Các dạng hư hỏng thịt 14 1.6 Vệ sinh an toàn thực phẩm sở giết mổ gia súc 14 1.7 Vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh 16 Chương 2: NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nội dung nghiên cứu 17 2.2 Nguyên liệu nghiên cứu 17 2.2.1 Mẫu xét nghiệm 17 2.2.2 Môi trường 17 2.2.3 Thiết bị dụng cụ 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp điều tra 18 2.3.2 Phương pháp kiểm tra số tiêu vi sinh vật nước sử dụng cho điểm giết mổ lợn 18 2.3.4 Phương pháp kiểm tra số vi khuẩn điểm thân thịt lợn lấy sở giết mổ 22 2.3.5 Phương pháp phân lập, giám định đánh giá độc lực vi khuẩn Salmonella, E.coli 23 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc số sở giết mổ địa bàn huyện Hoành Bồ 25 3.1.1 Tình hình tiêu thụ thịt gia súc số xã, thị trấn thuộc huyện Hoành Bồ 25 3.1.2 Quy mô hoạt động sở giết mổ gia súc địa bàn điều tra 26 3.1.3 Diện tích mặt công suất sở giết mổ gia súc 27 v 3.1.4 Kết điều tra địa điểm xây dựng sở giết mổ địa bàn điều tra 28 3.1.5 Điều kiện sở hạ tầng trang thiết bị sở giết mổ gia súc 29 3.1.6 Tình hình vệ sinh thú y khu giết mổ gia súc 31 3.2 Đánh giá vệ sinh nguồn nước sử dụng giết mổ gia súc sở điều tra 32 3.2.1 Hiện trạng nguồn nước sử dụng sở giết mổ 32 3.2.2 Kiểm tra tiêu vi khuẩn hiếu khí 33 3.2.3 Kiểm tra tiêu vi khuẩn E.coli 34 3.2.4 Kiểm tra tiêu vi khuẩn Salmonella 35 3.2.5 Tổng hợp kết kiểm tra vi sinh vật nước sử dụng sở giết mổ 37 3.3 Kết kiểm tra vi sinh vật thịt lợn lấy số sở giết mổ 38 3.3.1 Kết kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí 38 3.3.2 Kết kiểm tra vi khuẩn E.coli 40 3.3.3 Kết kiểm tra vi khuẩn Salmonella 41 3.3.4 Tổng hợp kết kiểm tra vi sinh vật thịt lợn lấy sở giết mổ 43 3.4 Kết kiểm tra vi sinh vật thịt lợn số hộ kinh doanh chợ thuộc địa bàn huyện Hoành Bồ 45 3.4.1 Kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí 45 3.4.2 Kiểm tra vi khuẩn E.coli 46 3.4.3 Kiểm tra vi khuẩn Salmonella 48 3.4.4 Tổng hợp kết kiểm tra vi sinh vật thịt lợn bày bán số chợ huyện Hoành Bồ 49 3.5 Xác định độc lực chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella phân lập từ mẫu thịt 51 3.5.1 Xác định độc lực chủng vi khuẩn E.coli 51 3.5.2 Xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella 52 3.6 Đề xuất giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm sở giết mổ, hộ kinh doanh 53 vi 3.6.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 53 3.6.2 Đối với sở giết mổ 54 3.6.3 Đối với hộ kinh doanh thịt lợn chợ 54 3.6.4 Đối với người tiêu dùng 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 Kết luận 56 Đề nghị 56 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA 62 vii DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT BNNPNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BYT : Bộ Y Tế QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSVHK : Tổng số vi khuẩn hiếu khí TSVKHK : Tổng số vi khuẩn hiếu khí UBND : Ủy ban nhân dân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Hồng Hải 50 Bảng 3.19 Tổng hợp kết kiểm tra vi khuẩn (TSVKHK, E.coli, Salmonella) thịt lợn sô hộ kinh doanh chợ thuộc huyện Hoành Bồ TSVKHK S Địa điểm TT lấy mẫu Số mẫu Số mẫu kiểm nhiễm tra không E.coli Số mẫu Tỉ lệ nhiễm Tỉ lệ đạt đạt Salmonella Số mẫu Số nhiễm mẫu không Tỉ lệ đạt nhiễm Tỉ lệ Số mẫu có nhiễm Số mẫu Tỉ lệ không Tỉ lệ nhiễm đạt Thị trấn Trới 15 10 66,67 33,33 10 66,67 33,33 13,33 13 86,67 Xã Thống Nhất 12 41,67 58,33 50,00 50,00 8,33 11 91,67 Xã Quảng La 12 50,00 50,00 41,67 58,33 16,67 10 83,33 Xã Vũ Oai 37,50 62,50 50,00 50,00 100 47 24 48,96 23 51,04 25 52,08 22 47,92 42 90,42 Tổng hợp 9,58 50 51 Hình biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra vi sinh vật thịt số hộ kinh doanh chợ thuộc huyện Hoành Bồ 3.5 Xác định độc lực chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella phân lập từ mẫu thịt 3.5.1 Xác định độc lực chủng vi khuẩn E.coli Để xác định độc lực mẫu thịt lợn bị nhiễm vi khuẩn E.coli phân lập tiến hành chuột bạch Kết cụ thể sau: Bảng 3.20 Kết xác định độc lực chủng vi khuẩn E.coli phân lập Liều tiêm xoang phúc mạc (ml/con) Số chuột chết (con) Kết Tỷ lệ Thời gian chết chuột chết (%) (giờ) STT Ký hiệu chủng Số chuột tiêm E.TT07 E.TT10 E.TN11 E.TN07 2 2 0,2 0,2 0,2 0,2 2 2 100 100 100 100 24 36-72 36- 72 24 E.QL08 E.QL12 2 0,2 0,2 2 100 100 24-72 24-72 E.VO3 E.VO1 Tổng 2 16 0,2 0,2 15 100 50 24-72 24-72 h Ghi Ghi chú: E.TT07, E.TT10… E.VO1 ký hiệu mẫu xác định thịt nhiễm vi khuẩn E.coli không đạt tiêu chuẩn vệ sinh tiến hành xác định độc lực 52 Đối với vi khuẩn E.coli, phân lập được, chuột lô thí nghiệm tiêm 0,2ml canh trùng (5.108 vi khuẩn) cho chuột; chuột đối chứng tiêm 0,2 ml nước sinh lý; theo dõi chuột thí nghiệm đối chứng vòng 24 h đến 72 ta thấy gây chết 100% chuột Chỉ có 02 chủng E.TT07 E.TN07 độc lực cao gây chết chuột vòng 24 lại chết từ 24 -36 Sau 72 từ số chuột chết ta phân lập lại E.coli từ gan máu tim 3.5.2 Xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella Để xác định độc lực mẫu thịt lợn bị nhiễm vi khuẩn Salmonella phân lập tiến hành chuột bạch Kết cụ thể sau: Bảng 3.21 Kết xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập Liều tiêm xoang Số chuột phúc mạc chết (ml/con) (con) Kết Tỷ lệ Thời gian Phân lập chết chuột chết lại (%) (giờ) Salmonella STT Ký hiệu chủng Số chuột tiêm S.TT05 2 100 36-72 S1 S.TT10 2 100 24 S2 S.TN09 2 100 48-72 S3 S.QL03 1 50 48-72 S4 S.QL12 2 100 48-72 S5 Tổng 10 83,5 Ghi chú: S.TT05, E.TT10… S.QL 12 ký hiệu mẫu xác định thịt nhiễm vi khuẩn Samonella không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y tiến hành xác định độc lực Từ kết bảng cho thấy vi khuẩn Samonella (chủng S.TT10) sau tiêm chuột 24 gây chết 100% số chột thí nghiệm Các chủng khác gây chết chuột từ 36- 72 Trong khí số chuột lô đối chứng (chỉ tiêm 1ml nước sinh lý) lại không chết tất số chuột chết phân lập Samonella từ gan máu tim 53 Nhận xét: điều chứng tỏ chủng E.coli phân lập có độc lực mạnh, khả gây ngộ độc thức ăn cao đặc biệt mẫu lấy chợ thị trấn Trới, xã Thống Nhất Do có phân bố nhiều rộng rãi E.coli khắp nơi thường gặp phân, đất, nước, không khí… Vì khả nhiễm E.coli vào thịt cao Không vệ sinh nguyên nhân nhiễm E.coli Salmonella vào thịt cho người tiêu dùng 3.6 Đề xuất giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm sở giết mổ, hộ kinh doanh 3.6.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Tuyên truyền vận động tổ chức, cá nhân đầu tư xây mới, nâng cấp điểm giết mổ theo quy hoạch đặc biệt thị trấn Trới xã Thống Nhất nơi có số lượng giết mổ lớn, tập trung đông dân cư Vận động hộ giết mổ gia súc nhỏ lẻ đưa gia súc vào điểm giết mổ tập trung xây dựng Vận động người dân đưa gia súc, gia cầm vào giết mổ điểm giết mổ giết mổ phục vụ hiếu, hỷ dịp lễ Tết - UBND huyện Hoành Bồ tiếp tục đạo UBND xã, phòng ban chuyên môn chuẩn bị quỹ đất, giải phóng mặt bằng, ngành chủ đầu tư xây dựng sở giết mổ tập trung khu 1, thị trấn Trới theo quy hoạch Đối với điểm giết mổ xã quy hoạch tập trung điểm theo quy hoạch xây dưng nông thô phê duyệt vận động người giết mổ vào đầu tư, xây dựng giết mổ địa điểm - Thực sách hỗ trợ ban đầu cho điểm giết mổ tập trung theo đề án giết mổ tập trung Tỉnh Quảng Ninh Quyết định 2685/QĐ-UBND, ngày 17/11/2014 Các ngành Thú y, Công an, Quản lý thị trường phối hợp với UBND xã, thị trấn kiên di dời, đóng cửa sở giết mổ không đảm bảo vệ sinh thú y theo quy định - Tăng cường kiểm tra vệ sinh thú y thị trường tiêu thụ trọng điểm huyện, xử lý nghiêm sở giết mổ vi phạm quy định giết mổ, vệ sinh thú y thực phẩm, vệ sinh môi trường giết mổ để thu hồi giấy đăng ký kinh doanh Trong năm gần đây, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, chống ô nhiễm môi trường Đảng Chính phủ quan tâm Tại Quảng Ninh nói chung, huyện Hoành Bồ nói riêng quan tâm đạo UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT, ngành Thú y Quảng Ninh phối hợp với quan chuyên môn huyện cố gắng khắc phục mặt trái hoạt động (như tiến hành kiểm tra chợ, kiểm tra điều kiện vệ sinh điểm giết mổ, xây dựng đề án đảm bảo an toàn thực phẩm sở giết mổ….) song kết hạn chế, chưa khắc phục tận gốc ô nhiễm môi trường, hạn chế lây lan dịch bệnh gia súc an toàn vệ sinh thực phẩm Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: "Thực trạng giết mổ, ô nhiễm số vi khuẩn thịt lợn sở kinh doanh huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh, đề xuất giải pháp kiểm soát" Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra thực trạng hoạt động tình trạng vệ sinh thú y sở giết mổ gia súc, hộ kinh doanh địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Đề xuất số giải pháp kiểm soát Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu góp phần đánh giá thực trạng hoạt động giết mổ gia súc số xã, thị trấn thuộc huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - Kết nghiên cứu phản ánh mức độ nhiễm vi khuẩn nguồn nước sử dụng cho giết mổ thịt gia súc sau giết mổ sở giết mổ, hộ kinh doanh đồng thời cảnh báo khả lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, đặc biệt nguy gây nhiễm khuẩn thực phẩm cho người tiêu dùng - Qua kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sở giết mổ, hộ kinh doanh 55 - Nơi bày bán thịt nên làm thành quầy, có khoảng cách đủ cao theo quy định với mặt đất, có mái che quầy bề mặt bàn nên làm kim loại không gỉ để dễ làm vệ sinh trước, sau bán hàng - Phải thực kiểm tra sức khỏe định kỳ bệnh truyền nhiễm theo quy định Bộ Y tế vệ sinh cá nhân người kinh doanh để tránh lây nhiễm chéo vào thực phẩm 3.6.4 Đối với người tiêu dùng - Sử dụng thực phẩm gia súc, gia cầm tươi, nguyên, đặc trưng sản phẩm, mùi, vị khác lạ - Nên mua thực phẩm sở có uy tín, nơi quy định buôn bán, có đóng dấu kiểm dịch để đảm bảo sản phẩm sử dụng kiểm tra, kiểm soát hạn chế việc mua phải thực phẩm trôi nổi, bị bệnh - Các nhà hàng, bếp ăn tập thể phải ký hợp đồng mua thực phẩm sở có đầy đủ giấy tờ đảm bảo cho vệ sinh an toàn thực phẩm nơi giết mổ kinh doanh - Thực nghiêm việc nấu chín, kỹ sản phẩm sử dụng, hạn chế việc việc ăn tái nấu chưa chín kỹ, có dấu hiệu ngộ độc phải kịp thời tới sở y tế 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Hiện mức độ ô nhiễm vi sinh vật nước sử dụng sở giết mổ thịt lợn sở giết mổ, hộ kinh doanh địa bàn huyện đến mức báo động, đặc biệt sở giết mổ thị trấn Trới, sau đến xã Thống Nhất, Quảng La Nguyên nhân : - Nguồn nước giết mổ chưa đảm bảo, tận dụng nguồn nước khoan, nước giếng Cơ sở hạ tầng sở giết mổ sơ sài, trang thiết bị giết mổ chưa đảm bảo, phương tiện vận chuyển chưa vệ sinh tiệt trùng, tiêu độc Quy trình giết mổ chưa tuân thủ theo quy định.v.v.v - Diện tích mặt chật hẹp 30 m2/ chủ yếu chiếm 89,50% Công suất giết mổ con/ngày/chủ giết mổ chiếm 89,50%, hộ giết mổ từ - 10 con/ ngày chiếm 7,90%, hộ giết mổ từ 10- 20 con/ ngày chiếm 2,60% Giết mổ hầu hết sân/sàn bê tông chiếm 100% Phương tiện vận chuyển thô sơ, không bao gói (100% sử dụng xe máy để vận chuyển), làm tỉ lệ nhiễm khuẩn vào thịt cao - Cơ sở sở vật chất chợ chưa đảm bảo ( nơi bán hàng chật chội, cống, rãnh chưa đảm bảo tiêu thoát nước, công tác vệ sinh trang thiết bị sau bán hàng chưa kỹ, thường xuyên liên tục thịt lợn bị nhiều người tiêu dùng sờ mó xem thịt, nơi buốn bán gần lề đường, dân cư v.v.v nên nguy nhiễm khuẩn vào thịt cao) Đề nghị - Đưa hộ giết mổ vào khu giết mổ tập trung quy hoạch để đảm bảo điều kiện hạ tầng, sở vật chất.v.v.v đồng thời thuận tiện cho việc kiểm tra, theo dõi trì nội dung việc đảm bảo an toàn vệ sinh, nơi giết mổ - Thực cải tạo nâng cấp sở vật chất nơi bán hàng thịt tuyên truyền vận động, hỗ trợ người kinh doanh đầu tư quầy, bàn, kệ.v.v.v inoxvà thường xuyên vệ sinh, tiêu độc khử trùng để đảm bảo an toàn vệ sinh cho thịt lợn 57 - Trạm thú y huyện phối hợp với Đội quản lý thị trường số 13 UBND xa, thị trấn tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi đồng thời xử phạt nghiêm trường hợp cố tình vi phạm quy định đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nơi giết mổ, buôn bán thịt lợn không nơi quy định, không chấp hành uy định đam bảo vệ sinh nơi buôn bán gây an toàn thực phẩm cho người sử dụng - Thông qua buổi họp, tập huấn qua đoàn thể Hội nông dân, Cựu Chiến binh, Đoàn niên, Phụ nữ để vận động người dân mua thịt lợn kiểm dịch, mua thịt nơi quy định để góp phầm đảm bảo vệ sinh thịt lợn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam”, Tạp chí KHKT Thú Y, 13(2), tr 11 - 16 Ngô Văn Bắc (2007), Đánh giá ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu, thịt gia súc tiêu thụ nội địa số sở giết mổ Hải Phòng - giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 22 - 39 Bộ Y Tế (2009), Qui chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Thông tư 60/2012/TTBNNPTNT Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2010), Số liệu vụ ngộ độc 2010 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2011), Số liệu ngộ độc năm 2011 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2012), Số liệu ngộ độc năm 2012 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2013), Số vụ ngộ độc thực phẩm năm 2013 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2014), Số vụ ngộ độc thực phẩm năm 2014 10 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2015), Số vụ ngộ độc thực phẩm đến tháng năm 2015 11 Cục Thú y (2007), Vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm, Tiêu chuẩn, quy trình ngành thú y, NXB nông nghiệp 12 Đỗ Bích Duệ (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Escherichia coli thịt lợn bán thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học, Đại học Thái Nguyên 13 Trương Thị Dung (2000), Khảo sát số tiêu vệ sinh thú y điểm giết mổ lợn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội 59 14 Trần thị Hương Giang, Trần Thị Mỹ Lệ (2011), "Xác định tỉ lệ nhiễm độc lục vi khuẩn Escherichia coli phân lạp từ thịt (lợn, bò, gà) số huyện ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 10 số 2: 295-300 15 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp sở giết mổ lợn công nghiệp thủ công, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 16 Nguyễn Thị Hiền, Phan Thị Kim, Trương Thi Hoà, Lê Thị Lan Chi (2003), Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Văn Hiệp (2007), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ lợn trâu bò huyện Quốc Oai - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, tr 51-56 18 Cầm Ngọc Hoàng, Nguyễn Thanh Thủy, Nguyễn Bá Tiếp (2013), "Đánh giá thực trạng giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn sở thuộc tỉnh Nam Định", Tạp chí Khoa học phát triển 2014, tâp 12, số 4: 549-557 19 Đỗ Ngọc Hoè (1996), Một số tiêu vệ sinh nguồn nước chăn nuôi Hà Nội, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội 20 Vũ Mạnh Hùng (2006), Xác định số tiêu vi sinh vật sở giết mổ lợn xuất tiêu thụ nội địa, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội 2006 21 Laval, A (2000), Bệnh phó thương hàn, Bài giảng giáo sư trường Đại học thú y (Pháp) cho lớp học dịch tễ học thú y Hà Nội Hồ Chí Minh Hội thú y Việt Nam tr 13-16 22 Le Bas C., Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Nguyễn Bình Minh, L Bily, A Labbo, M Denis, P Pravalo (2007), Dịch tễ học vi khuẩn Salmonella enterica thịt lợn trình giết mổ Việt Nam phương pháp huyết học điện di trường xung, Khoa học kỹ thuật Thú y, số 6, tập XIV - 2007 23 Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý chất thải chăn nuôi, lò mổ, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số - 2005 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm sở giết mổ chợ địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 509 sở giết mổ gia súc (23 sở giết mổ trâu bò, dê, ngựa; 486 sở giết mổ lợn); 373 sở giết mổ gia cầm nhỏ lẻ dân cư chợ; 96 sở giết mổ gia súc, gia cầm Đến nay, có 14 sở cấp giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y 03 sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm Toàn tỉnh có 108 chợ lớn nhỏ 2000 hộ có hoạt động kinh doanh liên quan đến giết mổ buôn bán thịt sản phẩm từ thịt Số lượng lợn giết mổ địa bàn tỉnh bình quân đạt 1.730 lợn/ngày, 25 trâu, bò/ngày 15.000 gia cầm loại/ngày; thực kiểm tra, kiểm soát vệ sinh thú y khoảng 80% Hàng năm, Chi cục Thú y Trạm Thú y địa phương xử lý hàng 100 vụ thực phẩm không đảm bảo vệ sinh thú y- an toàn thực phẩm, gia súc gia cầm nhập lậu bị bắt giữ góp phần giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm cho xã hội Việc quản lý giết mổ, quản lý vận chuyển, kinh doanh buôn bán động vật, sản phẩm động vật Quảng Ninh nhiều bất cập, phần lớn động vật đưa vào giết mổ chưa kiểm soát tận gốc Tỉnh thiếu sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Hầu hết chợ địa bàn tỉnh xuống cấp, thiết kế bố trí ngành hàng kinh doanh không phù hợp Tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm chợ diễn phổ biến, số chợ khu giết mổ riêng, hệ thống xử lý nước thải, chất thải không đạt yêu cầu gây ô nhiễm môi trường Tại số chợ tạm, chợ cóc, hộ kinh doanh bày bán thịt gia súc, gia cầm mẹt, bìa catton đặt đất Số lượng hoạt động sở giết mổ gia súc, gia cầm so với trước có định số: 1214/2006/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Quảng Ninh V/v phê duyệt quy hoạch hệ thống giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh đến năm 2020 chưa cải thiện nhiện nhiều, sở nhỏ lẻ, tự phát 61 37 Dương Thị Toan (2008), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Một số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thành phố Bắc Giang số huyện lân cận, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội 2008 II.TIẾNG ANH 38 CDC Salmonellosis - General information http://www.cdc.gov/Salmonella/ 39 Bertschinger H U., Fairbrother J M., Nielsen N O., Pohlenz J (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine IOWA State University press/AMES, 7th edition, IOWA USA 40 Cuiwei Zhao, Beilei Ge, Juan De Villena, Robert Sudler, Emily Yeh, Shaohua Zhao, David G White, David Wagner and Jianghong Meng (2001), “Prevalence of Campylobacter spp, Escherichia coli and Salmonella serovars in retail chicken, turkey, pork and beef from the Greater Washington, D.C., Area”, Environmental Microbiology, pg 5431 - 5436 41 Cynthia A Roberts (2001), The food safety information handbook, Greenwood Publishing Group, pg 116 - 118 42 Gyles C.I (1994), Escherichia coli in domestic animals and humans, University of Gyelph, Canada 43 Meat Industry Research Institute (MIRIN) (1991), Biological and methods for meat industry Published by Meat Ind Res Inst No2 No757 44 Meloni D., Piras F., Mureddu A., Fois F., Consolati S G., Lamon S., Mazzette R (2013), “Listeria monocytogenes in five Sardinian swine slaughterhouses: prevalence, serotype, and genotype characterization”, Journal of food protection 45 Mengesha D., Zewde B M., Toquin M T., Kleer J., Hildebrandt G., Gebreyes W A (2009), “Occurrence and distribution of Listeria monocytogenes and other Listeria species in ready-to-eat and raw meat products”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr 46 Quinn P J., Carter M E., Markey B K., Carter G R (1994), Clinical Veterinary Microbiology Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited 62 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA Hình 3.1 Khu giết mổ lợn Hình 3.2 Hoạt động giết mổ diễn cạnh chuồng nhốt lợn 63 Hình 3.3 Thịt lợn để xi măng Hình 3.4 Lấy mẫu thịt sở giết mổ 64 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ TT Tên sở giết mổ Đia Trưởng thú y xã, thị trấn Vệ sinh thú y Vệ sinh Khử VS tiêu trước trùng độc sau giết dụng cụ định kỳ mổ Người điều tra Nguồn nước sử dụng Nước máy Nước giếng khoan Nước sông suối, khe Xác nhận UBND xã, thị trấn [...]... chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Thực trạng giết mổ, ô nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn tại cơ sở kinh doanh huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh, đề xuất giải pháp kiểm soát" 2 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra thực trạng hoạt động và tình trạng vệ sinh thú y của các cơ sở giết mổ gia súc, hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Đề xuất một số giải pháp kiểm soát 3 Ý nghĩa của đề tài -... sinh 3 Xác định tình trạng ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ thông qua kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật: Tổng số vi khuẩn hiếu khí (TSVKHK), số mẫu nhiễm vi khuẩn E.coli, Salmonella và số mẫu đạt tiêu chuẩn vệ sinh 4 Xác định tình trạng ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn bán tại một số chợ và siêu thị thông qua kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật: Tổng số vi khuẩn hiếu khí (TSVKHK),... nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại cơ sở giết mổ, hộ kinh doanh 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở giết mổ và các chợ tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 509 cơ sở giết mổ gia súc (23 cơ sở giết mổ trâu bò, dê, ngựa; 486 cơ sở giết mổ lợn) ; 373 cơ sở giết mổ gia cầm nhỏ lẻ ở trong dân... 3.17 Kết quả kiểm tra vi khuẩn E.coli trong mẫu thịt lợn lấy tại một số hộ kinh doanh tại chợ thuộc huyện Hoành Bồ 47 Bảng 3.18 Kết quả kiểm tra vi khuẩn Salmonella trong mẫu thịt lợn lấy tại một số hộ kinh doanh tại chợ thuộc huyện Hoành Bồ 48 Bảng 3.19 Tổng hợp kết quả kiểm tra vi khuẩn (TSVKHK, E.coli, Salmonella) trong thịt lợn tại một sô hộ kinh doanh tại chợ thuộc huyện Hoành Bồ 50... quả kiểm tra vi sinh vật trong thịt lợn lấy tại cơ sở giết mổ 43 3.4 Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong thịt lợn tại một số hộ kinh doanh tại chợ thuộc địa bàn huyện Hoành Bồ 45 3.4.1 Kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí 45 3.4.2 Kiểm tra vi khuẩn E.coli 46 3.4.3 Kiểm tra vi khuẩn Salmonella 48 3.4.4 Tổng hợp kết quả kiểm tra vi sinh vật trong thịt lợn bày bán tại. .. Kiểm tra chỉ tiêu vi khuẩn E.coli 34 3.2.4 Kiểm tra chỉ tiêu vi khuẩn Salmonella 35 3.2.5 Tổng hợp kết quả kiểm tra vi sinh vật trong nước sử dụng tại cơ sở giết mổ 37 3.3 Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong thịt lợn lấy tại một số cơ sở giết mổ 38 3.3.1 Kết quả kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí 38 3.3.2 Kết quả kiểm tra vi khuẩn E.coli 40 3.3.3 Kết quả kiểm tra vi khuẩn. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài được tiến hành với các nội dung sau: 1 Điều tra thực trạng hoạt động giết mổ tại một số cơ sở giết mổ lợn trên địa bàn huyện Hoành Bồ 2 Xác định tình trạng ô nhiễm vi khuẩn nguồn nước sử dụng cho giết mổ thông qua kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật: Tổng số vi khuẩn hiếu khí (TSVKHK), số mẫu đạt nhiễm vi khuẩn E.coli, Salmonella và số mẫu đạt... góp phần đánh giá thực trạng hoạt động giết mổ gia súc tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - Kết quả nghiên cứu phản ánh mức độ nhiễm vi khuẩn trong nguồn nước sử dụng cho giết mổ và trong thịt gia súc sau giết mổ tại các cơ sở giết mổ, hộ kinh doanh đồng thời cảnh báo về khả năng lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nguy cơ gây nhiễm khuẩn thực phẩm cho người... các chủng vi khuẩn E.coli phân lập được 51 Bảng 3.21 Kết quả xác định độc lực của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được .52 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong nước dùng cho giết mổ 38 Biểu đồ 3.2 Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ 44 Biểu đồ 3.3 Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong thịt tại một số hộ kinh doanh tại chợ thuộc huyện Hoành Bồ... THẢO LUẬN 25 3.1 Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn huyện Hoành Bồ 25 3.1.1 Tình hình tiêu thụ thịt gia súc tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Hoành Bồ 25 3.1.2 Quy mô hoạt động của các cơ sở giết mổ gia súc trên địa bàn điều tra 26 3.1.3 Diện tích mặt bằng và công suất của các cơ sở giết mổ gia súc 27 20 b) Phương pháp xác định Coliforms

Ngày đăng: 03/11/2016, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w