Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã động đạt huyện phú lương tỉnh thái nguyên

71 1K 1
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã động đạt   huyện phú lương   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê ̣đào ta ̣o : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê ̣đào ta ̣o : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N01 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường, với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Quãng thời gian thực tấp tốt nghiệp giai đoạn vô cần thiết sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Để qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức, phương pháp làm việc lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trường em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên ” Trong trình thực đề tài em nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu để xây dựng hoàn thiện khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường thầy cô giáo khoa, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô giáo ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng nhiệt tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán UBND xã Động Đạt tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập quan Mặc dù thân em có nhiều cố gắng, song kiến thức thời gian có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đào Anh Tài ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích 34 Bảng 4.1:Thống kê tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Động Đạt Phú Lương, Thái Nguyên 40 Bảng 4.2: Thống kê chất lượng nước giếng số hộ địa bàn xã Động Đạt 42 Bảng 4.3: Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nước sinh hoạt xã Động Đạt 44 Bảng 4.4: Bảng kết phân tích mẫu nước sinh hoạt Xóm Làng Chảo Xã Động Đạt Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 4.5: Bảng kết phân tích mẫu nước sinh hoạt Xóm Làng Ngòi Xã Động Đạt Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 4.6.Bảng kết phân tích mẫu nước sinh hoạt Xóm Cây Châm Xã Động Đạt Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 4.7.Bảng kết phân tích mẫu nước sinh hoạt Xóm Đuổm Xã Động Đạt Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Động Đạt 41 Hình 4.2: Biểu đồ chất lượng nước giếng số hộ dân địa bàn xã Động Đạt 43 Hình 4.3: Kết phân tích Zn nước ngầm xóm Làng Chảo 48 Hình 4.4: Kết phân tích Zn mẫu xóm Cây Châm 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường CP : Chính Phủ FAO : Tổ chức lương thực giới NĐ : Nghị Định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Thông Tư UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc v MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nước 2.1.1 Khái niệm đặc điểm nước ngầm 2.1.2 Nguồn gốc hình thành nước ngầm 2.1.3 Tầm quan trọng vai trò nước 2.1.4 Khái niệm ô nhiễm nước loại ô nhiễm nước 11 2.1.5 Khái niệm nước 13 2.1.6 Các thông số đánh giá chất lượng nước 14 2.1.5.1 Các tiêu lý học 14 2.1.5.2 Các tiêu hóa học 16 2.1.4.3 Các tiêu sinh học 17 2.2 Hiện trang sử dụng nước Thế Giới Việt Nam 18 2.2.1 Hiện trạng sử dụng nước giới 18 2.2.2 Hiện trạng sử dụng nước Việt Nam 20 2.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước nước ta 25 2.4 Các văn pháp luật quản lý đánh giá chất lượng nước ngầm 28 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Động Đạt – Phú Lương – Tháng Nguyên 30 3.3.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Động Đạt – Phú Lương – Thái Nguyên 30 3.3.3 Tình trang môi trường nước sinh hoạt xã Động Đạt – Phú Lương – Thái Nguyên 30 3.3.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt đại bàn xã 30 3.3.5 Đề xuất số bện pháp phòng ngừa giảm thiểu xử lý ô nhiễm nước sinh hoạt 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Khảo sát thực địa 31 3.4.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 31 3.4.3 Phương pháp so sánh 32 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 32 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Động Đạt - huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên [1,2] 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 35 4.3.4 Vấn đề an ninh, quân 38 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Động Đạt - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 39 4.3 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xã Động Đạt – Phú Lương – Thái Nguyên 44 4.3.1 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xóm Làng Chảo 46 vii 4.3.2 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt Xóm Làng Ngòi 48 4.3.4.Thực trạng môi trường nước sinh hoạt Xóm Đuổm 52 4.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt xã Động Đạt - Huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên 53 4.4.1 Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình 54 4.4.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt 54 4.4.3 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 55 4.4.4 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 55 4.4.5 Ô nhiễm chất thải chăn nuôi 55 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng ngừa giảm thiểu xử lý ô nhiễm nước sinh hoạt 56 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật 56 4.5.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 kiến Nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Nếu nước sống trái đất tồn Trung bình người hàng ngày cần từ 3-10 lít nước để đáp ứng nhu cầu cho ăn uống sinh hoạt Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 70% trọng lượng thể người Tuy nhiên gia tăng dân số với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày cao đòi hỏi lượng nước cung cấp cho sinh hoạt hoạt động công nghiệp ngày nhiều, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng xấu tới nguồn tài nguyên Hiện nay, có nhiều địa phương bị ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm nghiêm trọng hoạt động khai thác, quản lý chưa hợp lý với lượng rác thải từ khu công nghiệp, nhà máy, làng nghề, khu dân cư đô thị,… chưa qua xử lý xử lý chưa đạt hiệu mà thải môi trường gây ảnh hưởng tới sức khỏe hoạt động người Theo số liệu báo cáo điều tra thực trạng vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân nông thôn Việt Nam Bộ y tế UNICEF thực kết sau: - Chỉ có 11,7% dân cư nông thôn, 7,8% khu chợ nông thôn, 14,2% trạm y tế xã , 16,1% uỷ ban nhân dân xã 36,4% trường học tiếp cận sử dụng nước máy (nguồn nước xử lý dẫn mạng đường ống đến người tiêu dùng) 48 Mn, Fe, COD để nằm giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt người dân địa phương Chỉ có vấn đề nước bị ô nhiễm Zn vượt giới hạn cho phép gấp gần lần làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Xóm Làng Chảo có nguy ô nhiễm nước ngầm từ hệ thống kênh mương thủy lợi ý thức nhận thức người dân thấp xả thải trực tiếp rác thải nước thải sinh hoạt, chăn nuôi xuống hệ thống kênh mương, sông suối Vào mùa mưa khu vực thường nhiều nước giếng gần sông, kênh mương thường bị đục mưa nhiều bị ngập úng chất bẩn ngấm vào nguồn nước giếng nên nước bị đục Hình 4.3: Kết phân tích Zn nƣớc ngầm xóm Làng Chảo 49 4.3.2 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt Xóm Làng Ngòi Làng Ngòi thôn nằm cách xa đường quốc lộ địa hình thôn phằng người dân chủ yếu trồng lúa, có suối nhỏ chảy qua, thuận tiện nguồn nước tưới tiêu Người dân xóm chủ yếu làm ruộng, số làm nghề buôn bán, xóm Làng Ngòi xóm cách xa trung tâm xã, kinh tế chưa phát phát triển, đường lại khó khăn Trên địa bàn xóm hệ thống cung cấp nước cho hộ gia đình xóm Nước lấy từ nhà ông Hoàng Văn Cương: giếng gia đình gần đất thâm canh trồng rau, gần đất cach tác lúa nước, gần suối nhỏ, nước thải gia đình thải vườn, gia đình có chăn nuôi chuồng trại cách xa giếng khoảng 30m Bảng 4.5: Bảng kết phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt Xóm Làng Ngòi Xã Động Đạt Huyện Phú Lƣơng Tỉnh Thái Nguyên Tên tiêu STT pH DO EC Đơn vị Kết QCVN 09:2008/ phân tích BTNMT KH: M4 6,32 5,5 - 8,5 5,49 0,170 - Đánh giá kết so với QCVN Đạt - Mg/l mS/cm Mg Độ Cứng 41,4 500 Đạt CaCO3/l NO3Mg/l 0,009 15 Đạt Zn Mg/l 0,25 0,3 Đạt Mn Mg/l KPH 0,5 Đạt Fe Mg/l 0,0004 Đạt COD Mg/l 3,4 Đạt ( Nguồn: kết phân tích mẫu nước ngầm phòng thí nghiệm khoa Môi Trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ) 50 Ghi chú: KPH: không phát ( - ): Không quy định QCVN: Quy chuẩn Việt Nam M4: Mẫu số Nhận xét: qua bảng 4.5 ta thấy mẫu nước lấy trực tiếp từ giếng sử dụng hàng ngày hộ gia đình theo kết phân tích tất chủ tiêu phân tích như: PH, NO3- ZN, Mn, Fe, Độ cứng nằm giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt người dân địa phương Tuy nhiên, thông qua đánh giá cảm quan nước có màu đục nguồn nước giếng bị đục thôn nằm gần suối, vào mùa mưa hay bị ngập, chất mua kéo xuống ngấm vào dòng nước ngầm 4.3.3 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt Xóm Cây Châm Xóm Cây Châm xóm tương khó khăn Địa hình đồi núi người dân chủ yếu sống nghề nông, trồng lúa, trồng rau Trên địa bàn xóm có mỏ khai thác quẳng Titan đơn vị đầu tư khai thác: công ty TNHH Nhật Sơn công ty TNHH An Khánh công ty cổ phần Ban Tích đầu tư khai thác Mẫu nước lấy điểm nhà: giếng đào nhà ông Nguyễn Văn Trình giếng khoan nhà Anh Nguyễn Văn Tuấn mẫu lấy gần mỏ khai thác quặng Titan 51 Bảng 4.6.Bảng kết phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt Xóm Cây Châm xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên Tên STT tiêu Đơn vị pH DO EC Độ Cứng NO3- Mg/l mS/cm Mg CaCO3/l Mg/l Kết phân tích M2 M3 (Giếng (Giếng Đào) Khoan) 6,04 6,01 5,25 4,73 0,276 0,029 31,5 34,5 QCVN 09:2008/ BTNMT Đánh giá kết so với QCVN 5,5 - 8,5 - Đạt - 500 Đạt Đạt Mẫu M1 không Zn Mg/l 0,37 0,06 0,3 Đạt, Mẫu M2 Đạt Mn Mg/l KPH KPH 0,5 Đạt Fe Mg/l 0,03 KPH Đạt COD Mg/l 3,5 3,1 Đạt ( Nguồn: kết phân tích mẫu nước ngầm phòng thí nghiệm khoa 0,004 0,007 15 Môi Trường Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ) Ghi chú: KPH: Không phát ( - ): Không quy định Nhận xét: Qua bảng 4.6 ta thấy mẫu có mẫu số bị ô nhiễm Zn vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần, lại nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Điều cho thấy chất lượng nước giếng khoan tốt giếng đào lấy xóm, mẫu lấy gần điểm khai thác quặng Titan Do hoạt động khai thác quạng mỏ quặng châm công ty cổ phần khoáng sản An Khánh đầu tư khai thác làm ảnh hưởng tới nguồn nước hộ dân, hoạt động khai thác xả nước thải xuống suối gần 52 vùng khái thác nên làm ô nhiễm nguồn nước suối dẫn đến nước ngầm bị ảnh hưởng Mẫu giếng đào nhà Ông Nguyễn Văn Trình bị nhiễm Zn do: + Do có mỏ khai thác quặng Titan gần với giếng + Do giếng đào có độ sâu thấp nên khả nhiễm kim loại nước thải sinh hoạt thải khu vực giếng, gần đất thâm canh có sử dụng nhiều hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải chăn nuôi Hình 4.4: Kết phân tích Zn mẫu xóm Cây Châm 4.3.4.Thực trạng môi trường nước sinh hoạt Xóm Đuổm Xóm Đuổm xóm phát triển xã xóm nằm dọc theo quốc lộ Trên địa bàn xóm có đền Đuổm nơi thu hút nhiều người xã đến thăm quan, cầu may Người dân xóm chủ yếu dùng nước giếng đào, nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống cống rãnh chung, rác thải thu gom, chất lượng môi trường tốt 53 Bảng 4.7.Bảng kết phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt Xóm Đuổm xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên STT Tên tiêu Kết Đơn vị phân tích KH: M1 QCVN 09:2008/ Đánh giá kết BTNMT so với QCVN pH - 6,0 5,5 - 8,5 Đạt DO Mg/l 4,13 - - T0 C 30,4 - - EC mS/cm 0,259 - - Độ Cứng 32,5 500 Đạt NO3- Mg/l 0,07 15 Đạt Zn Mg/l 0,05 0,3 Đạt Mn Mg/l 0,0006 0,5 Đạt Fe Mg/l 0,0004 Đạt COD Mg/l 2,4 Đạt Mg CaCO3/l ( Nguồn: kết phân tích mẫu nước ngầm phòng thí nghiệm khoa Môi Trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ) Nhận xét: qua bảng 4.7 cho thấy tiêu phân tích pH, Độ cứng, NO3-, Zn, Mn nằm giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt người dân địa phương Tuy nhìn chung chất lượng nước đảm bảo tránh khỏi ô nhiễm lâu dài 4.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt xã Động Đạt tuyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên Xã Động Đạt xã có cấu dân số làm nghề nông chiếm đa số tổng số dân toàn xã Vì nghiên nhân chủ yếu gây ô nhiễm 54 nguồn nước ngầm ho hoạt động sản xuất nông nghiệp từ hoạt động đời sống hàng ngày, địa bàn có mỏ Cây Châm khai thác quặng Titan làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm 4.4.1 Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình Những năm gần đời sống người dân xã cải thiện nâng cao Qua vấn đề môi trường từ rác thải sinh hoạt nâng cao, qua tâm Qua điều tra khảo sát thực tế xã Động Đạt cho thấy lượng rác thải trung bình người thải khoảng 1-2 kg rác thải ngày Như khối lượng rác thải sinh hoạt lớn người dân thải môi trường mà chưa thu gom xử lý, chủ yếu người dân gom lại vứt vườn, để khô đốt, số hộ gần sông vứt xuống sông 4.4.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt Nguồn nước thải sinh hoạt chủ yếu địa bàn xã từ hộ người gia đình, trạm y tế, trường học,… thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu chất dễ phân hủy sinh học, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng chủ yếu Nitơ phốtpho, nước thải nơi cư trú nhiều loại vi khuẩn Hầu hết hộ gia đình hệ thống cống rãnh dẫn nước thải xa mà đổ trược tiếp vườn, ao, suối, sau ngấm xuống đất vào mạch nước ngầm Các hộ gia đình xã đa số cống thải thải trực tiếp vườn, sân riếng làm cho ô nhiêm khu vực quanh giếng nước thải có chưa hóa chất từ chấy tẩy rửa ngấm xuống đất vào nguồn nước ngầm làm cho nước bị nhiễm kim loại nặng nguyên nhân làm cho nước hộ dân bị nhiễm kẽm 55 4.4.3 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp Dân cư xã chủ yếu canh tác nông nghiệp nên tránh khỏi tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế ngăn chặn phát triển sâu bệnh hại nhiên năm gần người dân chở nên lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, làm cho đất bị thoái hóa, bị nhiễm kim loại nặng, từ hóa chất bảo vệ thực vật phân bón hóa học tôn dư lại đất Các nguồn ô nhiễm chủ yếu ý thức người dân Người dân sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vứt vỏ chai, lọ, túi nilo đựng thuốc bảo vệ thực vật vứt trực tiếp bờ ruộng, xuống cống rãnh, sông suối,… làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm Việc người dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học làm cho chất hóa học tồn dư đất, nước, giếng hộ gia đình xã lại gần với đất canh tác, có số hộ dân gần đường quốc lộ nên chánh khỏi nước giếng bị ô nhiễm kim loại nặng 4.4.4 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp Trên địa bàn có mỏ khai thác quặng Titan làm ảnh hưởng đến chất lượng nước nhiều, nước rửa quặng không xử lý đổ trực tiếp xuống suối, khu chứa bùn thải không đảm bảo dẫn đến tràn bùn, đập bùn ảnh hương đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân không địa bàn xã mà xã lân cận, nguyên nhân làm cho nước giếng thường bị đục vào mùa mưa 4.4.5 Ô nhiễm chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi không xử lý tốt xẽ gây ô nhiễm môi trường nước gây ô nhiễm đất, không khí Đem chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý, chưa qua ủ hoai mục mà bón cho trồng, đổ xuống 56 ruộng làm cho đất bị nhiễm kim loại nặng vào tích lũy trồng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng ngừa giảm thiểu xử lý ô nhiễm nƣớc sinh hoạt Để nâng cao chất lượng nước ngầm cho người dân thời gian tới đòi hỏi phải có hệ thống đồng tổ kĩ thuật, quản lý, xin đưa số giải pháp sau: 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật - Quy hoạch hệ thống thoát nước thải: Hiện địa bàn xã chưa có hệ thống thoát nước thải hợp vệ sinh Vì cần xây dựng hệ thống thoát nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi,… Hệ thống thoát nước cần phải xây dựng kỹ thuật có nắp đậy kín, không bị rò rỉ ngoài,… - Quy hoạch xử lý nước thải: Phải xử lý nước thải trước xả vào sông suối, ao, hồ, kênh mương Không đổ nước thải chưa qua xử lý vào hố để tự thấm vào đất để chảy tràn bề mặt đất Nước thải sinh hoạt cần thu gom, xử lý khu xử lý tập trung trước thải môi trường - Quy hoạch bãi rác tập trung: Đầu tư xây dựng bãi rác thải tập trung xã xã lân cận Tiến hành thu gom rác thải địa bàn xã xã lân cận theo hợp đồng dịch vụ Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt nhờ vào loài thực vật thủy sinh bèo, rau muống, hoa súng, hoa sen,… Từ chất lượng nước ngầm cải thiện - Khai thác nguồn nước ngầm kỹ thuật: 57 + Khoan giếng kỹ thuật: Cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan + Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư không sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước bẩn vào tầng chứa nước + Có đới bảo vệ vệ sinh giếng: Các giếng khoan giếng đào khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, suối, ao, hồ, kênh mương hệ thống xả thải hệ thống xử lý nước từ 10 m trở lên Không khoan đào giếng gần đường giao thông, không bố trí vật dụng dễ gây ô nhiễm hóa chất dầu nhớt,… Gần khu cực giếng + Các giếng phải xây dựng bệ cao, có nắp đậy để đảm bảo hợp vệ sinh 4.5.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Có thể áp dụng biện pháp tuyên truyền giáo dục hình thức cụ thể sau: - Sử dụng phổ biến phương pháp truyền thông đại chúng như: qua radio, loa phát thôn xóm,…để người dân hiểu vệ sinh môi trường, bảo vệ nguồn nước ngầm - Tuyên truyền để người dân hiểu mối quan hệ môi trường đến sức khỏe người - Tuyên truyền để người dân biết tầm quan trọng tác hại ô nhiễm nguồn nước với sức khỏe để từ họ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Cần tuyên truyền rộng rãi để người dân tham gia tham gia vào việc xây dựng công trình xử lý nước trước sử dụng 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Chất lượng nguồn nước sinh hoạt tương đối tốt, nhiên qua kết phân tích cho thấy có số mẫu bị ô nhiễm kim loại nặng Zn, lại là: Mn, NO3-, Fe, Độ cứng không bị ô nhiễm, nằm giớ hạn cho phép QCVN 09:2008/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm Zn vi khoáng cần thiết cho thể, thừa hay thiếu sinh triệu chứng bệnh lý, Zn gây ung thư đột biến, gây ngộ độc hệ thần kinh, ảnh hưởng tới nhạy cảm, khả sinh sản… người Nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngầm hoạt động khai thác khoán sản Titan địa bàn xã đặc biệt xóm Cây Châm, bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp việc sử dụng không cách, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học, việc vứt túi nilon, vỏ chai lọ, bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật môi trường nước,… Nguồn nước bị ô nhiễm không bảo đảm vệ sinh nguyên nhân gây nên số bệnh truyền nhiễm cho người 5.2 Kiến nghị - Về phía nhà nƣớc Cần tích cực tằng cường biện pháp quản lý xử lý nguồn thải từ hoạt động khai thác khoáng sản, trước khí thải môi trường bên Hạn chế nên khắc phục tình trạng đưa nước thải chất thải sinh hoạt kênh rạch, sông suối Đầu tư hệ thống xử lý nước thải, bãi rác thải tập chung đạt quy chuẩn địa phương Xây dựng công trình cấp nước cho hộ gia đình địa bàn xã xã lân cận 59 - Phía ngƣời dân Cần nâng cấp nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường nước ngầm, hạn chế thải chất thải xuống kênh, rạch, sông suối, Tự giác thực hành động bảo vệ môi trường, thu gom, phân loại xử lý chất thải sunh hoạt cách hợp lý, hạn chế xử dụng túi nilon, chai nhựa khó phân hủy Đối với hoạt đông chăn nuôi, trang trại nhỏ lẻ , khuyến khích sử dụng mô hình chăn nuôi sạch, thân thiện với môi trường chất thải chăn nuôi cần xử lý triệt để, có hệ thống thoát nước, xử lý nước thải xử dụng phương pháp sinh học, chết phẩm vi sinh chăn nuôi, xử lý phân chuồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 xã Động Đạt huyện phú Lương tỉnh thái Nguyên Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014 Bộ Tài Nguyên Môi Trường, QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm Nguyễn Cao(2010), “ Tài nguyên nước Việt Nam vô hạn ”, http://www.baomoi.com/Tai-nguyen-nuoc-cua-Viet-Nam-khongphai-la-vo-han/144/5050888.epi Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (2013), “ Tài nguyên nước trạng sử dụng nước ” Song Hà(2011), “ Nước trở thành thứ xa xỉ ”, http://suckhoedoisong.vn/binh-luan/nuoc-sach-se-tro-thanh-thu-xa-xi20110414050444785.htm Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải (2010), “bài giảng ô nhiễm môi trường”, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê văn Khoa ( chủ biên ) (2002), khoa học môi trường, Nxb giáo dục Cao liên Trần Đức Viên (1990), “sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường”, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014 11 Luật tài nguyên nước năm 2012 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 2/6/2012 12 Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương (2006 ), “ giảng luật sách môi trường ”, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Dư Ngọc Thành (2008), “ Bài giảng quản lý tài nguyên nước khoán sản”, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nguyễn Thị Xuân (2011), “Điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đề xuất mô hình xử lý nước quy mô hộ gia đình cho xã Minh Quang, Tam Đảo,Vĩnh Phúc”, Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội PHỤ LỤC QCVN 09:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amôni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 - Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN ) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 TT Thông số pH - 23 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 25 E.Coli MPN/100ml không phát thấy 26 Coliform MPN/100ml

Ngày đăng: 29/09/2016, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan