1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã phong châu huyện đông hưng tỉnh thái bình

62 481 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN DỰ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG CHÂU, HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN DỰ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG CHÂU, HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Dƣơng Thị Minh Hoà Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Ban chủ nghiệp khoa Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em theo học trường Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo hướng dẫn Ths Dƣơng Thị Minh Hoà, cô tận tình bảo, giúp đỡ em trình em thực đề tài làm báo cáo tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Xuân Rần toàn thể anh, chị cán xã Phong Châu nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập phòng Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, chân thành xin gửi đến gia đình bạn bè giúp đỡ nhiều tinh thần vật chất để em hoàn thành chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô giáo toàn thể bạn sinh viên để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức phục vụ công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 Năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Dự iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu phương pháp phân tích .27 Bảng 4.1 Thống kê tài nguyên nước mặt Xã Phong Châu 29 Bảng 4.2 Nhu cầu cấp nước sinh hoạt xã Phong Châu, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình .33 Bảng 4.3 Dự kiến nhu cầu cấp nước xã Phong Châu 34 Bảng 4.4 Thống kê nguồn nước phục vụ sinh hoạt 35 Bảng 4.5 Thống kê nguồn nước sử dụng vào mục đích ăn uống 36 Bảng 4.6 Đánh giá cảm quan người dân chất lượng nước giếng khoan địa bàn xã Phong Châu 38 Bảng 4.7 Chất lượng nguồn nước mưa địa bàn xã Phong Châu 39 Bảng 4.8 Chất lượng nguồn nước giếng đào địa bàn xã Phong Châu 40 Bảng 4.9 Chất lượng nguồn nước ngầm chưa qua xử lý địa bàn xã Phong Châu 41 Bảng 4.10 Chất lượng nước giếng khoan qua xử lý địa bàn xã Phong Châu 42 Bảng 4.11 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nguồn nước cấp Nhà máy nước xã Phong Châu 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tỉ lệ loại nước giới 12 Hình 4.1 Nguồn nước phục vụ sinh hoạt 35 Hình 4.2 Các nguồn cấp nước ăn uống địa bàn xã Phong châu 36 Hình 4.3 Đánh giá cảm quan chất lượng nước giếng khoan địa bàn xã Phong Châu 38 Hình 4.4 Cấu trúc bể lọc xử lý nước ngầm 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường BYT : Bộ Y tế BOD : Nhu cầu oxy sinh học BVMT : Bảo vệ môi trường CNH-HĐH : Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá COD : Nhu cầu oxy hóa hóa học CP : Chính phủ CT : Chỉ thị DO : Lượng oxy hòa tan NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân UNICEF : United Nations Children's Fund - Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc VSMT : Vệ sinh môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng chất rắn hoà tan THCS : Trung học sở TT : Thông Tư TTCN : Tiểu thủ Công nghiệp VĐ : Vấn đề WHO : Tổ chức y tế giới XD : Xây dựng vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2 Cơ sở pháp lý .22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thực thời gian thực 25 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian thực 25 3.3 Nội dung nghiên cứu .25 3.4 Phương pháp nghiên cứu .25 3.4.1 Phương pháp kế thừa 25 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 26 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu nước 26 vii 3.4.4 Phương pháp phân tích .27 3.4.5 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa .27 3.4.6 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .27 3.4.7 Xử lý số liệu, tổng hợp phân tích thống kê 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phong Châu .28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.2 Hiện trạng sử dụng cung cấp nước sinh hoạt xã Phong Châu 32 4.2.1 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt 32 4.2.2 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho người dân 34 4.2.3 Nguồn cấp nước ăn uống cho người dân 35 4.3 Chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Phong Châu .37 4.3.1 Đánh giá cảm quan người dân chất lượng nguồn nước giếng khoan 37 4.3.2 Hiện trạng chất lượng nước mưa địa bàn xã .39 4.3.3 Hiện trạng chất lượng nước giếng đào địa bàn xã 40 4.3.4 Hiện trạng chất lượng nước giếng khoan địa bàn xã 41 4.3.5 Đánh giá chất lượng nước cấp Nhà máy nước xã Phong Châu 43 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước, nâng cao chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa phương 44 4.4.1 Biện pháp luật pháp, sách 44 4.4.2 Biện pháp quản lý, tuyền truyền giáo dục cộng đồng 45 4.4.3 Biện pháp kỹ thuật .47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ai biết nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, nước có sống Đối với công người, không yếu tố quan trọng hơm nước Chúng ta khó khăn khổ sở thiếu lượng, vận tải, chỗ ở, chí thức ăn tồn thiếu nước Chẳng mà nước lại chiếm 70% trọng lượng thể Trên bề mặt địa cầu nước chiếm gần 75% diện tích, với lượng khổng lồ khoảng 1,4 tỉ km3, tưởng chừng đủ cho người giới dùng mãi với phát triển vũ bảo khoa học kỹ thuật từ thời kỳ công nghiệp mặt trái với vô số hậu quả, ô nhiễm nước vấn đề thời sự, thực trạng đáng lo ngại nhất, vừa nguyên nhân vừa hệ hủy hoại người Khủng hoảng nước diễn biến phức tạp hành tinh chúng ta, Việt Nam không ngoại lệ Những hoạt động phát triển kinh tế cách ạt chưa đồng dẫn đến hệ nguồn nước bị suy thoái nặng nề Xã Phong Châu địa phương có nhu cầu sử dụng nước cao có tổng dân số 6500 người với 2013 hộ việc tìm hiểu trạng nước sinh hoạt, nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng hệ việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt chất lượng cần thiết Xuất phát tự yêu cầu thực tế em tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Phong Châu, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Xác định nguyên nhân, nguồn tác động gây ô nhiễm làm ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt - Đề xuất giải pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm địa bàn xã Phong Châu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế- xã hội xã Phong Châu -Đánh giá nhu cầu sử dụng nước tình hình sử dụng người dân xã Phong Châu - Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt xã Phong Châu - Đề xuất số biện pháp phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt địa phương 1.2.3 Yêu cầu - Điều tra thu thập thông tin, phân tích để xác định nguồn, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt - Số liệu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thông số chất lượng nước phải xác - Những kiến nghị đưa có tính khả thi, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao hiểu biết thêm kiến thức thực tế - Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau trường 40 Nhận xét: - Kiểm tra chất lượng nguồn nước mưa vô cần thiết nguồn nước để nhân dân sử dụng vào ăn uống Vì em tiến hành phân tích chất lượng nước mưa thu kết bảng 4.7; qua bảng 4.7 thấy độ pH 6,6 nằm giới hạn cho phép từ 6,5 - 8,5; tiêu khác độ cứng tổng số, TDS, Cl-, NO3-, Mangan, hàm lượng Sắt tổng số nhỏ giới hạn cho phép Quy chuẩn 01:2009/BYT áp dụng cho nước ăn uống lần, 23,3 lần, 14,3 lần, 2500 lần, 23 lần, 55,5 lần Chỉ tiêu COD vượt mức giới hạn 1,25 lần - Nguồn nước mưa có dấu hiệu bị ô nhiễm chất hữu cơ, để đảm bảo sức khoẻ nhân dân nên đầu tư thêm thiết bị xử lý nước bể lọc có sử dụng than hoạt tính, bình lọc nước Nano 4.3.3 Hiện trạng chất lượng nước giếng đào địa bàn xã Hiện khoảng 1% số hộ xã sử dụng nguồn nước giếng đào nguồn nước dùng vào mục đích sinh hoạt nên việc đánh giá chất lượng nguồn nước cần thiết Vì em tiến hành phân tích chất lượng nguồn nước giếng đào có kết sau: Bảng 4.8 Chất lƣợng nguồn nƣớc giếng đào địa bàn xã Phong Châu Chỉ tiêu thử nghiệm Độ cứng Độ pH TDS DO COD ClNO3Mn Fe STT Đơn vị Kết mg CaCO3/l 100 QCVN 02: 2009/BYT - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 6,5 78 2,1 1,94 19,99 1,24 0,31 0,57 – 8,5 0,5 41 Nhận xét: - Qua bảng 4.8 đem so sánh kết phân tích với giới hạn tối đa cho phép II QC 02:2009/BYT Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) thấy tiêu pH = 6,5 nằm khoảng giới hạn cho phép từ đến 8,5; COD nhỏ giới hạn cho phép 2,1 lần; tiêu Sắt tổng số vượt giới hạn 1,14 lần Do biện pháp lọc nước người dân sử dụng bể lọc đơn giản sử dụng vật liệu cát đá xử lý hàm lượng sắt nước giới hạn an toàn - Nguồn nước bị ô nhiễm sắt, cần có biện pháp xử lý thích hợp để đảm bảo tiêu chuẩn 4.3.4 Hiện trạng chất lượng nước giếng khoan địa bàn xã Kết đánh giá chất lượng nước giếng khoan mẫu thô chưa qua xử lý xã Phong Châu bảng sau: Bảng 4.9 Chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm chƣa qua xử lý địa bàn xã Phong Châu STT Chỉ tiêu thử nghiệm Độ cứng Độ pH TDS DO COD ClNO3Mn Fe Đơn vị mg CaCO3/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Kết QCVN 09: 2008/BTNMT 137,5 500 7,25 82 1,7 2,25 27,99 0,49 0,42 2,5 5,5 – 8,5 250 15 0,5 42 Nhận xét: - Từ bảng 4.9 ta thấy giá trị pH 7,25 nằm giới hạn cho phép 5,5 – 8,5 Các tiêu khác gồm độ cứng, số COD, Cl -, NO3-, Mangan, Sắt tổng số nhỏ giới hạn cho phép 3,63 lần, 1,77; 8,9; 30,6; 1,2 lần - Nguồn nước ngầm địa bàn đạt quy chuẩn chất lượng nước ngầm cột I sử dụng làm nguồn cấp nước cho sinh hoạt Người dân áp dụng biện pháp xử lý nước bể lọc để xử lý nguồn nước làm nguồn nước sinh hoạt - Hiện địa bàn có tới khoảng 99% số hộ sử dụng nguồn nước giếng khoan để phục vụ sinh hoạt Hầu hết hộ có xây dựng bể lọc để xử lý nguồn nước trước sử dụng Tuy nhiên bể lọc sử dụng vật liệu lọc cát đá nên nguồn nước sau lọc chưa đảm bảo, nhiều người dân chưa thể hài lòng với chất lượng nguồn nước Bảng 4.10 Chất lƣợng nƣớc giếng khoan qua xử lý địa bàn xã Phong Châu STT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT mg CaCO3/l 127,5 300 - - 7,3 6,5 – 8,5 – 8,5 Độ cứng Độ pH TDS mg/l 79 1000 DO mg/l 1,8 - - COD mg/l 1,82 Cl- mg/l 57,98 250 – 300 - NO3- mg/l 0,32 50 - Mn mg/l 0,33 0,3 - Fe mg/l 0,63 0,5 0,5 43 Nhận Xét: -Qua bảng 4.10 thể kết đánh giá chất lượng nước giếng khoan qua xử lý bể lọc cát đá đơn giản phục vụ sinh hoạt ăn uống người dân xã Phong Châu thấy tiêu phân tích so sánh với QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước ăn uống thấy pH = 7,3 nằm khoảng giới hạn 6,6 – 8,5; độ cứng 127,5 nhỏ quy chuẩn 2,35 lần; TDS 79 mg/l nhỏ quy chuẩn 12,7 lần; COD 1,82mg/l nhỏ quy chuẩn 1,1 lần; NO3- nhỏ quy chuẩn 156 lần; hàm lượng mangan 0,33 mg/l vượt tiêu chuẩn 1,1 lần; hàm lượng sắt tổng số 0,63 mg/l vượt 1,26 lần quy chuẩn Nguồn nước giếng khoan qua bể lọc cát đơn giản, sơ sài đảm bảo cho mục đích ăn uống - Qua kết phân tích đem so sánh với mức giới hạn tối đa cho phép II QC 02:2009/BYT Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) thấy tiêu pH 7,3 nằm giới hạn cho phép nước sinh hoạt - 8,5 Chỉ tiêu COD = 1,82 mg/l nhỏ quy chuẩn sinh hoạt 2,2 lần Chỉ tiêu hàm lựơng Sắt tổng số cao giới hạn cho phép 1,26 lần Nguồn nước bị ô nhiễm sắt, không đảm bảo để sử dụng cho sinh hoạt Bể lọc cát đơn giản chưa thể xử lý hàm lượng sắt giới hạn cho phép Cần xây dựng, thiết kế bể lọc sử dụng vật liệu lọc có hiệu suất lọc cao hơn, kết hợp biện pháp xử lý nước khác để đem lại nguồn nước có chất lượng tốt 4.3.5 Đánh giá chất lượng nước cấp Nhà máy nước xã Phong Châu Nhà máy nước xã Phong Châu xây dựng địa bàn xã có diện tích 10.000 m2, công suất 6000 m3/ngày nằm địa phận thôn Khuốc Bắc, nguồn nước cấp đầu vào nước mặt lấy từ sông Tiên Hưng Kinh phí xây dựng 81 tỷ đồng công ty TNHH Thành Vinh làm chủ đầu tư dự kiến 44 cung cấp nước cho nhân dân xã huyện bao gồm xã Phong Châu, Hợp Tiến, An Châu, Mê linh… vào tháng 7/2015 nên việc đánh giá chất lượng nước cấp nhà máy điều cần thiết Bảng 4.11 Tổng hợp kết phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc cấp Nhà máy nƣớc xã Phong Châu Chỉ tiêu thử STT nghiệm QCVN 01: Đơn vị Kết mg CaCO3/l 60 300 2009/BYT Độ cứng Độ pH - 7,84 6,5 – 8,5 COD mg/l 0,32 Cl- mg/l 0,65 250 – 300 NO3- mg/l 3,86 50 Mn mg/l

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), “ Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa
Năm: 2011
2) Hoàng Thị Lan Anh (2013), “ Bài giảng thực hành công nghệ và phân tích môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bài giảng thực hành công nghệ và phân tích môi trường”
Tác giả: Hoàng Thị Lan Anh
Năm: 2013
3) BNN&PTNT - Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (2006), “thiết bị xử lí nước cứng”, Tạp chí nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn số 19, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thiết bị xử lí nước cứng”," Tạp chí nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn số 19
Tác giả: BNN&PTNT - Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Năm: 2006
4) Trần Hồng Hà và cộng sự (2006) ), “Tài liệu hướng dẫn về bảo vệ môi trường cho các truyền thông là đoàn viên thanh niên”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn về bảo vệ môi trường cho các truyền thông là đoàn viên thanh niên
5) Nguyễn Thế Hùng (2008), “Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và thông kê môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Hùng (2008), "“Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và thông kê môi trường”
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 2008
6) Phạm Thị Phương Lan (2007), ”Bài giảng Dịch tễ và vệ sinh môi trường chăn nuôi”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Phương Lan (2007), ”"Bài giảng Dịch tễ và vệ sinh môi trường chăn nuôi”
Tác giả: Phạm Thị Phương Lan
Năm: 2007
7) Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), “sinh thái học nông nghiệp và Bảo vệ môi trường”, Nhà xuất bản giáo dục và Chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “sinh thái học nông nghiệp và Bảo vệ môi trường”
Tác giả: Cao Liêm, Trần Đức Viên
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục và Chuyên nghiệp
Năm: 1990
10) Nguyễn Huy Nga (2007), “Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Nga
Năm: 2007
11) Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc (2013), “ một số thông tin cơ bản về quản lý và sử dụng nước” (nguồn:http://sotnmt.vinhphuc.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?Url Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số thông tin cơ bản về quản lý và sử dụng nước
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc
Năm: 2013
13) Trịnh Thị Thanh- Trần Yêm- Đồng Thị Loan (2004) “giáo trình công nghệ môi trường”, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “giáo trình công nghệ môi trường”
14) Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước và Khoáng sản”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý tài nguyên nước và Khoáng sản”
Tác giả: Dư Ngọc Thành
Năm: 2009
15) Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng Ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Ô nhiễm môi trường
Tác giả: Dư Ngọc Thành
Năm: 2011
16) Trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh (2013), “Báo cáo Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước”, (thông tin mạng internet, website:http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%20va%20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf) ngày truy cập 03/01/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước”
Tác giả: Trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2013
17) Ủy Ban Nhân dân Xã Phong Châu (2015), “Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ xã Phong Châu tại đại hội đại biểu đảng bộ xã, nhiệm kỳ 2015- 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy Ban Nhân dân Xã Phong Châu (2015), “"Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ xã Phong Châu tại đại hội đại biểu đảng bộ xã, nhiệm kỳ 2015- 2020
Tác giả: Ủy Ban Nhân dân Xã Phong Châu
Năm: 2015
18) Ủy Ban Nhân dân Xã Phong Châu (2010), “Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chung xây dụng nông thôn mới xã Phong Châu huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy Ban Nhân dân Xã Phong Châu (2010), “T"huyết minh tổng hợp quy hoạch chung xây dụng nông thôn mới xã Phong Châu huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình
Tác giả: Ủy Ban Nhân dân Xã Phong Châu
Năm: 2010
12) Tài nguyên nước Thái Bình, (nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki /Th%C3%A1i_B%C3%ACnh) ngày truy cập 28/04/2015 Link
8) Luật Bảo vệ Môi trường 2014 Quốc Hội khoá 13 Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Khác
9) Luật Tài nguyên nước 2012 đã được Quốc hội khóa XIII Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012 và có hiệu lực từ ngày 01/03/2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w