1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã an khang thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang

79 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHAN VĂN KHẢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ AN KHANG, THÀNH PHỐ, TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHAN VĂN KHẢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ AN KHANG, THÀNH PHỐ, TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hải Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đƣợc về thực tập xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang với đề tài: "Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang" Trong trình thực tập hoàn thiện đề tài, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts Nguyễn Thanh Hải giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài Và em xin chân thành cảm ơn cán xã An Khang tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập địa phƣơng Do điều kiện thời gian có hạn đề tài nhiều thiếu xót khiếm khuyết Em mong đƣợc thầy cô giáo khoa Môi trƣờng bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phan Văn Khải ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Trữ lƣợng nƣớc giới 14 Bảng 3.1: Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nƣớc sinh hoạt xã An Khang 27 Bảng 3.2: Các tiêu phƣơng pháp phân tích 28 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt hộ dân địa bàn xã An Khang 36 Bảng 4.2 Kết điều tra ngƣời dân sử dụng thiết bị lọc nƣớc 37 Bảng 4.3 Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã An Khang 38 Bảng 4.4 Khoảng cách từ nguồn nƣớc tơi khu chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh 40 Bảng 4.5 Ƣớc lƣợng nƣớc thải sinh hoạt xã An Khang 43 Bảng 4.6 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng khoan thôn An Lộc A xã An Khang 45 Bảng 4.7 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng đào thôn An Lộc A xã An Khang 46 Bảng 4.8 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng khoan thôn Thúc Thủy xã An Khang 47 Bảng 4.9 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt - nƣớc giếng đào thôn Thúc Thủy xã An Khang 48 Bảng 4.10 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt - nƣớc giếng khoan thôn Trƣờng Thi A xã An Khang 49 Bảng 4.11 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt - nƣớc giếng đào thôn Trƣờng Thi A xã An Khang 50 Bảng 4.13 Kết điều tra ý kiến ngƣời dân phƣờng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt sử dụng 53 Bảng 4.14 Tổng hợp kết ý kiến ngƣời dân mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc 53 Bảng 4.15 Một số bệnh ngƣời dân mắc phải năm 2013 54 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1 Biểu đồ nguồn nƣớc sử dụng xã An Khang .36 Hình 4.2 Biểu đồ kết điều tra ngƣời dân sử dụng thiêt bị lọc .38 Hình 4.3 Biểu đồ Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã An Khang 39 Hình 4.4 Biểu đồ khoảng cách từ nguồn nƣớc tới khu chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sin 40 Hình 4.5 Chỉ số pH nƣớc sinh hoạt địa bàn xã An Khang 51 Hình 4.6 Chỉ số Fe nƣớc sinh hoạt địa bàn xã An Khang 52 Hình 4.7 Chỉ số Độ cứng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã An Khang 52 Hình 4.8 Biểu đồ ý kiến ngƣời dân mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHDT Bộ kế hoạch đầu tƣ BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTC Ban tổ chức BTNMT Bộ tìa nguyên môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BYT Bộ y tế ĐKTN Điều kiện tự nhiên CP Chính phủ KTXH Kinh tế xã hội NĐ Nghị định QH Quốc hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tƣ UBND Ủy Ban nhân dan VSMTNT Vệ sinh môi trƣờng nông thôn v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Vai trò nƣớc thể 2.3.2 Các loại ô nhiễm nƣớc 10 2.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc 11 2.4 Tình hình sử dụng nƣớc giới Việt Nam 13 2.4.1 Tài nguyên nƣớc giới 13 2.4.2 Tình hình sử dụng nƣớc giới 15 2.4.3 Tài nguyên nƣớc Việt Nam 17 2.4.4 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam 20 2.4.5 Tài nguyên nƣớc mặt thách thức tƣơng lai 21 2.4.6 Tài nguyên nƣớc mặt Tuyên Quang 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 25 vi 3.3.2 Nguồn nƣớc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 25 3.3.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 26 3.3.4 Đề xuất số giải pháp cung cấp nƣớc sinh hoạt xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 26 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 26 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 26 3.4.3 Phƣơng pháp khảo sát thực tế, thực địa 26 3.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 27 3.4.5 Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.2 Nguồn nƣớc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 35 4.2.1.Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã An Khang 35 4.2.2 Các nguồn có khả gây ô nhiễm nguồn nƣớc xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 41 4.3 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã An Khang 45 4.3.1 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt thôn An Lộc A 45 4.3.2 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt thôn Thúc Thủy xã An Khang 47 4.3.3 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt thôn Trƣờng Thi A xã An Khang48 4.4 Ý kiến ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã An Khang 53 vii 4.4.1 Chất lƣợng nƣớc dùng: 53 4.4.2 Mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc 53 4.5 Một số bệnh ngƣời dân mắc phải có liên quan đến nguồn nƣớc 54 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã 55 4.6.1 Giải pháp thể chế, sách 55 4.6.2 Giải pháp công tác quản lý 56 4.6.3 Giải pháp kỹ thuật 57 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 59 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc- nguồn tài nguyên vô quan trọng ngƣời nhƣ sinh vật sống trái đất Sự sống ngƣời tông nƣớc Trung bình ngƣời trƣởng thành cần lít nƣớc uống khoảng 10 lít nƣớc sinh hoạt hàng ngày Nƣớc chiếm 99% trọng lƣợng sinh vật sống môi trƣờng nƣớc 70% trọng lƣợng thể ngƣời Tài nguyên nƣớc bao gồm nguồn: Nguồn nƣớc mặt, nƣớc mƣa, nƣớc dƣới đất, nƣớc biển Trong đó, tài nguyên nƣớc mặt nƣớc ngầm quan trọng nhất, có liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt sản xuất ngƣời Nguồn nƣớc mặt thƣờng đƣợc gọi tài nguyên nƣớc mặt, tồn thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên thủy vực mặt đất nhƣ sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng băng tuyết Nƣớc ngầm loại nƣớc dƣới đất, đƣợc sử dụng chủ yếu cho sinh hoạt sử dụng cho nông nghiệp, công nghiệp,… Do tài nguyên nƣớc nói chung yếu tố định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia Thực tế với trình phát triển kinh tế nhanh lƣợng dân số đông nhu cầu sử dụng nƣớc vô lớn dẫn đến áp lực lớn tới tài nguyên nƣớc Những hoạt động tự phát quy hoạch ngƣời nhƣ chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông, lâm nghiệp không hợp lý thải trực tiếp chất thải vào môi trƣờng,… làm cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm, vấn đề khan nƣớc ngày trở nên nghiêm trọng xã vùng núi An Khang xã sát nhập vào thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, kinh tế có chuyển hƣớng mạnh mẽ từ nông nghiệp 56 - Dự báo, cảnh báo kịp thời, xác tƣợng thủy văn, chung sức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng, chuẩn bị sở pháp lý cho ứng phó với biến đổi khí hậu theo hƣớng thống công hội nhập - Đẩy mạnh thực “kinh tế hóa” lĩnh vực địa chất khoáng sản theo hƣớng giảm chế “ xin – cho” tăng cƣờng áp dụng hình thức đấu thầu - Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trƣờng sở đổi tƣ duy, cách làm hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên , môi trƣờng xã hội cá nhân 4.6.2 Giải pháp công tác quản lý - Tăng cƣờng thu hút cán giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tƣ cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc, khoáng sản môi trƣờng, đặc biệt đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đầy đủ quy hoạch sử dụng đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; quy hoạch sử dụng đất nƣớc đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 - 2015, đẩy mạnh xây dựng dự án Luật Tài nguyên nƣớc văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên nƣớc - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực tốt ngày lễ kỉ niệm có liên quan đến môi trƣờng hàng năm nhƣ: + Tuần lế quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng + Ngày môi trƣờng giới 5/6 + Chiến dịch làm cho giới + Tăng cƣờng công tác quản lý giám sát biến động môi trƣờng đến hộ gia đình 57 - Thu gom rác thải, không đổ vào sông, suối, ao, hồ - Bảo vệ nguồn nƣớc, tiến hành cải tạo, nạo vét kênh mƣơng thoát nƣớc khu dân cƣ, thôn bản, ao, hồ, kênh, suối - Thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng vệ sinh nguồn nƣớc sinh hoạt nhân dân - Tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào công trình có ý nghĩa với môi trƣờng địa phƣơng 4.6.3 Giải pháp kỹ thuật - Ngƣời dân xã nên xây dựng chuồng nuôi gia súc, gia cầm, bể phốt cách xa khu vực giếng nƣớc, nguồn nƣớc đồng thời khuyến khích xây dựng mô hình nhƣ hầm Biogas để xử lý nƣớc thải, phân từ chuồng nuôi trƣớc thải môi trƣờng - Đối với hộ gia đình sử dụng nƣớc máy yêu cầu cần đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên chất lƣợng nƣớc máy cần có biện pháp xử lý nƣớc cho 4.6.3.1 Nước giếng đào Giếng đào loại giếng đào sâu khoảng 5-10 m sâu tùy vào điều kiện khu vực, để khai thác nƣớc ngầm nông Nguồn nƣớc có nhiều khoáng chất nhƣng dễ bị ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, không thích hợp với vùng đất thấp ( có lũ lụt, tràn), nguồn nƣớc bị ô nhiễm nƣớc thải, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gần giếng … mùa khô thiếu nƣớc * Cần ý xây dựng giếng đào: - Cách xa nguồn nƣớc bẩn, chuồng tiêu, chuồng trại chăn nuôi – 10m 58 - Khẩu giếng xây gạch bê tông đục sắn có đƣờng kính 0,8m, đảm bảo kín xung quanh - Thành giếng cách mặt đất 0.7m gạch hay bê tông - Sân giếng xây gạch láng xi măng có rãnh thoát nƣớc, cách thành giếng 1m, phải đảm bảo độ dốc cần thiết để thoát nƣớc - Có nắp đậy, có giá gầu múc nƣớc treo cao mặt giếng - Hằng năm vào mùa khô phải tổng vệ sinh, vét bùn đáy, sửa chữa chỗ hƣ hỏng 4.6.3.2 Nước giếng khoan Là giếng đƣợc khoan xuống đất để lấy nguồn nƣớc từ nƣớc ngầm Giếng khoan khoan tay máy, khoan sâu 40 – 50m sâu tùy vùng địa lý Nguồn nƣớc lấy từ giếng khoan có ƣu điểm vi khuẩn gây bệnh nhƣng giếng khoan thƣờng chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ăn uống Vì trƣớc sử dụng phải lọc, lọc làm cho nƣớc Có phƣơng pháp chính: - Phƣơng pháp lắng trong: Lấy trực tiếp từ nguồn nƣớc, để lắng cặn thời gian định đem dùng, trƣờng hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn tụ keo Đây phƣơng pháp đơn giản nhƣng xử lý sơ mặt học,các bẩn … chất hòa tan, vi trùng hầu nhƣ không đƣợc xử lý - Phƣơng pháp lọc: Cho nƣớc qua vật liệu cát, sỏi, than…với hai loại lọc nhanh lọc chậm + Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nƣớc tập trung lớnvà cần đƣợc hỗ trợ công đoạn xử lý hóa chất ( phèn, khử trùng), thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng… 59 + Lọc chậm: Sử dụng phƣơng pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu cao Với công suất đến 500 m3/ ngày đêm, phƣơng pháp lọc chậm phát huy đƣợc ƣu điểm vùng nông thôn 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trƣờng học, lồng ghép kiến thức môi trƣờng cách khoa học với khối lƣợng hợp lý chƣơng trình giáo dục cấp học, khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng học sinh trƣờng học - Tăng cƣờng vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trƣơng, sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trƣờng - Tăng cƣờng tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng khai thác khoáng sản - Tuyên truyền công tác BVMT đến ngƣời dân, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm nhân, theo phƣơng mà Luật BVMT Việt Nam đƣa là: “ Bảo vệ môi trƣờng nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nƣớc, hộ gia đình, nhân” 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang rút số kết luận sau: Trên địa bàn xã chƣa có nƣớc máy đáp ứng nhu cầu nƣớc cho ngƣời dân sử dụng, có 66% số hộ sử dụng nƣớc giếng khoan cho mục đích sinh hoạt, số hộ sử dụng nƣớc giếng đào chiếm 30%, số hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc từ nguồn khác cho mục đích sinh hoạt, chiếm 4% Theo kết điều tra vấn 50 hộ có 20 hộ sử dụng thiết bị lọc nƣớc chiếm 40 %, hộ không sử dụng thiết bị lọc nƣớc 30 hộ chiếm 60 % Tuy tỉ lệ hộ chƣa có thiết bị lọc cao nhƣng có đến 40% hộ có thiết bị lọc ngày gia tăng Cho thấy ngƣời dân trọng đảm bảo chất lƣợng Hộ gia đình có công trình vệ sinh tự hoại hộ chiếm 72 %, hộ gia đình có công trình vệ sinh hố xí hai 12 hộ chiếm 24 %, hộ gia đình sử dụng hố xí đất hộ chiếm % Các công trình vệ sinh đa số đảm bảo an toàn với nguồn nƣớc Số hộ xây dựng nhà vệ sinh có khoảng cách ≤ 20 m so với nguồn nƣớc chiếm 86 % chủ yếu hộ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại Nên không ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sử dụng Chất lƣợng nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt khu vực địa bàn xã tiêu: pH, Độ cứng, hàm lƣợng Sắt, Coliform đạt tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế Với mẫu phân tích đƣợc lấy địa bàn xã An Khang Chỉ số pH dao động từ 6,8 – 7,2 nằm giới hạn QCVN 02:2009/BYT chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 61 Chỉ tiêu Fe dao động từ 0,002 – 0,00493 mg/l thấp nhiều lần so với giới hạn cho phép 0,5 QCVN 02:2009/BYT chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Chỉ tiêu Độ cứng dao động từ 177 – 280 mg CaCO3/l thấp so với Quy chuẩn 350 mg/l, chất lƣợng nƣớc đảm bảo nhu cầu sinh hoạt Theo ý kiến ngƣời dân, nƣớc giếng xã có chất lƣợng tốt, không gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân Tuy nguồn nƣớc sinh hoạt địa bàn xã có chất lƣợng tốt nhƣng phải đối mặt với nguồn gây ô nhiễm nhƣ: - Ô nhiễm từ rác thải chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt - Ô nhiễm sử dụng nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình không hợp lý - Ô nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp - Ô nhiễm hoạt động thƣơng mại dịch vụ 5.2 Đề nghị - Cơ quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đến ngƣời dân Áp dụng phổ biến công khai việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trƣờng, khuyến khích ngƣời dân tham gia - Hƣớng dẫn ngƣời dân xã nâng cấp xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, áp dụng biện pháp lọc nƣớc, xử lý nƣớc giếng khoan, giếng đào - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ xã kiến thức bảo vệ môi trƣờng, thay đổi thói quen cách sống chƣa hợp vệ sinh.Tổ chức buổi truyền thông môi trƣờng đem lại hiệu cao 62 - Theo định kỳ tổ chức lấy mấu nƣớc sinh hoạt phân tích kiểm tra xem nƣớc có dấu hiệu ô nhiễm hay bị ô nhiễm hay không để kịp thời đƣa biện pháp xử lý Đối với cấp quyền, đoàn thể: + Đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán môi trƣờng xã + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân, đặc biệt hệ trẻ bảo vệ môi trƣờng + Xây dựng hệ thống thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải Đối với hộ gia đình cá nhân: + Thƣờng xuyên giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, đảm bảo nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi không gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc + Chủ động tìm hiểu thông tin môi trƣờng, cách phòng chống dịch bệnh + Tham gia đóng góp ý kiến với quyền xã việc nâng cao quản lý vệ sinh môi trƣờng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh, Dƣơng Thị Minh Hòa (2011), “ Bài giảng quan trắc phân tích môi trường”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Báo điện tử tầm nhìn, Tài nguyên nƣớc Việt Nam vừa yếu vừa thiếu, thông tin mạng internet, website: http://tamnhin.net/Tieu-diem/13541/Tai-nguyennuoc-o-Viet-Nam-vua-thieu-vua-yeu.html#.Ub-18dim5IA Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Bộ Tài nguên Môi trƣờng (2004), “ Việt Nam Môi trường sống”, Hà Nội Nguyễn Thị Lợi (2009), “ Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “ Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường”, Hà Nội Nguyễn Huy Nga (2007), “ Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “ Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trí Nguyên (2012), 17% dân số giới thiếu nước sạch, http://nuoc.com.vn 10 Dƣ Ngọc Thành (2011),” Bài giảng Ô nhiễm môi trường”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Dƣ Ngọc Thành (2009), “ Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Đào Trọng Tứ (2012), “ Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lƣợng nƣớc cho ngành khách sạn 13 Trƣờng Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo Tài nguyên nƣớc trạng sử dụng nƣớc, thông tin mạng internet, website: http://luanvan.net.vn 64 14 15 UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo kết thực phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 16 UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Đề án xây dựng nông thôn xã UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 17 UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo hàng năm trạm y tế xã UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 18 Tổng cục môi trƣờng (2012), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2010”, thông tin mạng internet, website: http://www.monre.gov.vn 19 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình ô nhiễm môi trường, Hà Nội 65 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC ĂN UỐNG QCVN 01: 2009/BYT Bảng giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ăn uống TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số Chỉ số pecmanganat (KMnO4) Amoni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO3) (Tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI ( Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt động phóng xạ α Tổng hoạt động phóng xạ β E.coli Coliform Đơn vị Giá trị giới hạn mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml MPN/100ml 6,5 – 8,5 300 100 250 1.5 50 250 0,07 0,01 0,003 0,01 0,05 14 3,0 0,3 0,001 0,3 0,01 30 0 66 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT QCVN 02: 2009/BYT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ăn uống TT Thông số Màu sắc (*) Mùi vị (*) Đơn vị Giá trị giới hạn Cột I Cột II TCU 15 15 - Không có Không có mùi vị lạ mùi vị lạ Độ đục (*) NTU 5 Clo dƣ mg/l 0,3 – 0,5 - pH - 6,0 – 8,5 6,0 – 8,5 Độ cứng (Tính theo CaCO3) mg/l 350 - Chỉ số pecmanganat (KMnO4) mg/l 4 Amoni (Tính theo N) mg/l 3 Clorua (Cl-) mg/l 300 - 10 Florua (F-) mg/l 1,5 - 11 Nitrit (NO2-) ( Tính theo N) mg/l 12 Nitrat(NO3) ( Tính theo N) mg/l 50 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,05 14 Sắt (Fe) mg/l 0,5 0,5 15 E.Coli MPN/100ml 20 16 Coliform MPN/100ml 50 150 67 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM QCVN 09: 2008/BTNMT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ăn uống TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số pH Độ cứng ( Tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) Amoni (Tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (Tính theo N) Nitrat (NO3) (Tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI ( Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt động phóng xạ α Tổng hoạt động phóng xạ β E.coli Coliform Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml MPN/100ml Giá trị giới hạn 5,5 – 8,5 500 1500 0,1 250 1,0 1,0 15 400 0,01 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 kph 68 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƢỚC SINH HOẠT Xin ông bà cho biết thông tin vấn đề dƣới Cảm ơn ông bà! (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông / bà) Thời gian vấn: Địa bàn vấn: Phần 1: THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ: Dân tộc: Tuổi: Nam Giới tính: Nữ Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Mặt hàng sản xuất kinh doanh có: Số nhân khẩu: .ngƣời Phần 2:NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Anh /chị có theo dõi vấn đề có liên quan đến môi trƣờng BVMT hay không? Có Không Câu 2: Các thông tin môi trƣờng Anh/chị biết đƣợc qua nguồn nào? Tivi,đài Sách báo Tuyên truyền  Nguồn khác Câu 3: Theo Anh/chị tình hình vệ sinh môi trƣờng địa bàn gi đình đƣợc thực nhƣ nào?  Tốt  Khá tốt Bình thƣờng Ô nhiễm 69 Câu 4: Kiểu nhà vệ sinh gia đình anh/ chị sử dụng là? ‫ ٱ‬Không có ‫ ٱ‬Hố xí đất ‫ ٱ‬Hố xí hai ngăn ‫ ٱ‬Nhà vệ sinh tự hoại Câu 5: Khoảng cách từ khu chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh tới nguồn nƣớc ? ‫≤ ٱ‬5m ‫ ٱ‬5 – 10 m ‫ٱ‬10 – 20m ‫≥ ٱ‬20m Câu 6: Hiện nguồn nƣớc gia đình sử dụng là?  Nƣớc máy  Nƣớc giếng khoan Giếng đào  Nguồn khác Câu 7: Gia đình sủ dụng nguồn nƣớc ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt  Sử dụng cho tƣới tiêu sử dụng để chăn nuôi  Sử dụng vào mục đích khác Câu 9: Nƣớc sau sử dụng gia đình thải vào đâu? Cống chung có nắp đậy Cống nắp đậy Ao,suối,vƣờn Ý kiến khác Câu 10: Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc không? Có  Không Câu 11: Nguồn nƣớc gia đình sủ dụng cho sinh hoạt có vấn đề không? Không có Có vị lạ Có mùi lạ Vấn đề khác Câu 12: Theo Anh/chị nguồn nƣớc gia đình sử dụng có bị ô nhiễm không? Có  Không 70 Câu 13: Nếu nƣớc bị ô nhiễm theo Anh/chị nƣớc ô nhiễm mức độ nào? Không ô nhiễm  Ít ô nhiễm Ô nhiễm trung bình Ô mhiễm nghiêm trọng Câu 14:Nếu nƣớc bị ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc gì? Do nƣớc thải sinh hoạt Do nƣớc thải chăn nuôi Nhiễm kim loại nặng  Nguyên nhân khác Câu 15 Địa phƣơng có triển khai chƣơng trình nƣớc không? A Có B Không Câu 16 Nếu đƣa nƣớc máy vào sử dụng Ông/Bà có tham gia sử dụng không? A Có B Không Câu 17: Anh/chị đề xuất sỗ biện pháp đế giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc?

Ngày đăng: 12/10/2016, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), “ Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quan trắc và "phân tích môi trường
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa
Năm: 2011
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi "trường
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
4. Bộ Tài nguên và Môi trường (2004), “ Việt Nam Môi trường và cuộc sống”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Môi trường và cuộc sống
Tác giả: Bộ Tài nguên và Môi trường
Năm: 2004
5. Nguyễn Thị Lợi (2009), “ Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường
Tác giả: Nguyễn Thị Lợi
Năm: 2009
6. Cao Liêm và Trần Đức Viên (1990), “ Sinh thái học Nông nghiệp và bảo vệ môi trường”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học Nông nghiệp và bảo vệ "môi trường
Tác giả: Cao Liêm và Trần Đức Viên
Năm: 1990
7. Nguyễn Huy Nga (2007), “ Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Nga
Năm: 2007
8. Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “ Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bài giảng "phương pháp tiếp cận khoa học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận
Năm: 2007
9. Trí Nguyên (2012), 17% dân số thế giới thiếu nước sạch, http://nuoc.com.vn 10. Dƣ Ngọc Thành (2011),” Bài giảng Ô nhiễm môi trường”, Trường Đại họcNông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17% dân số thế giới thiếu nước sạch, http://nuoc.com.vn" 10. Dƣ Ngọc Thành (2011),” "Bài giảng Ô nhiễm môi trường
Tác giả: Trí Nguyên (2012), 17% dân số thế giới thiếu nước sạch, http://nuoc.com.vn 10. Dƣ Ngọc Thành
Năm: 2011
11. Dƣ Ngọc Thành (2009), “ Bài giảng Quản lý tài nguyên nước và khoáng sản”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý tài nguyên nước và khoáng "sản
Tác giả: Dƣ Ngọc Thành
Năm: 2009
12. Đào Trọng Tứ (2012), “ Tham luận tài nguyên nước và quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam”, Hội thảo tiềm năng và giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng nước cho ngành khách sạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận tài nguyên nước và quản lý tài nguyên "nước ở Việt Nam
Tác giả: Đào Trọng Tứ
Năm: 2012
15. UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo
16. UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Đề án xây dựng nông thôn mới xã UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng nông thôn mới xã UBND xã An Khang, thành phố Tuyên
17. UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo hàng năm trạm y tế xã UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, "Báo cáo "hàng năm trạm y tế xã UBND xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh
18. Tổng cục môi trường (2012), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2010”, thông tin mạng internet, website: http://www.monre.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo môi trường quốc gia 2010
Tác giả: Tổng cục môi trường
Năm: 2012
19. Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình ô nhiễm môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình ô nhiễm môi trường
Tác giả: Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh
Năm: 1998
2. Báo điện tử tầm nhìn, Tài nguyên nước Việt Nam vừa yếu vừa thiếu, thông tin mạng internet, website: http://tamnhin.net/Tieu-diem/13541/Tai-nguyen-nuoc-o-Viet-Nam-vua-thieu-vua-yeu.html#.Ub-18dim5IA Link
13. Trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước, thông tin mạng internet, website: http://luanvan.net.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN