1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc bệnh giun đũa ở bê, nghé tại một số xã của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

65 894 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN VĨNH Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GIUN ĐŨA Ở BÊ, NGHÉ TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN VĨNH Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GIUN ĐŨA Ở BÊ, NGHÉ TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Lớp: K43 - SPKTNN Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Hòa Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập huyện Đồng Hỷ, Tỉnh thái nguyên, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y toàn thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy bảo em toàn khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Hữu Hòa cô giáo TS Nguyễn Thị Ngân quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cán trạm Thú y huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên bà nông dân địa phương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ cho em suốt thời gian học Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công công tác, đạt nhiều kết tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Triệu Văn Vĩnh ii LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, mục tiêu đào tạo nhà trường, việc cung cấp kiến thức phải tạo hội cho sinh viên rèn luyện kỹ thái độ nghề nghiệp Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình đào tạo tất trường Đại học nói chung Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Thực tập thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức, rèn luyện tay nghề, học hỏi phương pháp quản lý làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, quản lý giỏi, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ mục tiêu đó, theo phân công nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Hữu Hòa tiếp nhận sở, em thực tập Trạm Thú y huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên từ ngày 02/03/2015 đến ngày 24/5/2015 thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh giun đũa bê, nghé số xã huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất, thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên môn hạn chế nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài em đầy đủ hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết tiêm phòng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun đũa bê, nghé ba xã Khe Mo, Văn Hán, Linh Sơn thuộc huyện Đồng Hỷ 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tuổi 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh chăn nuôi 38 Bảng 4.5 Tình trạng ô nhiễm trứng giun đũa bê, nghé chuồng trại khu vực xung quanh chuồng nuôi trâu, bò 40 Bảng 4.6 Sự phát tán trứng giun đũa bê, nghé khu vực bãi chăn nuôi trâu, bò 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ biểu lâm sàng bê, nghé bị bệnh giun đũa 43 Bảng 4.8 Kết theo dõi ủ phân tác dụng diệt trứng giun đũa 44 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh giun đũa cho bê, nghé 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang H̀ình 2.1 Sơ đồ vòng đời Neoascaris vitulorum Hình 4.1 Tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tuổi bê, nghé 37 Hình 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh chăn nuôi 39 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: cộng Nxb : nhà xuất TT : thể trọng tr : trang g: gam vi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa ký sinh bê, nghé 2.1.2 Dịch tễ học bệnh giun đũa bê, nghé 11 2.1.3 Đặc điểm bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum gây bê, nghé 14 2.1.4 Chẩn đoán bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum bê, nghé 17 2.1.5 Biện pháp phòng trị bệnh 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 PHẦN NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu: 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé tháng tuổi xã huyện Đồng Hỷ 27 vii 3.3.2 Nghiên cứu phát triển trứng giun đũa bê, nghé khả tồn trứng có sức gây bệnh ngoại cảnh 28 3.3.3 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh giun đũa bê, nghé 28 3.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng, trị giun đũa cho bê, nghé 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé huyện Đồng Hỷ 28 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh giun đũa bê, nghé 31 3.4.3 Nghiên cứu đề xuất phương pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho bê, nghé 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác thú y huyện Đồng Hỷ 34 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm địch tế bệnh giun đũa bê, nghé huyện đồng hỷ 35 4.2.1 Khảo sát tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé 35 4.2.2 Nghiên cứu phát triển trứng giun đũa bê nghé tồn trứng có sức gây bệnh điều kiện ngoại cảnh 40 4.3 Nghiên cứu biểu bệnh lý lâm sàng bê, nghé bị bệnh giun đũa số xã huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 43 4.4 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bênh cho bê, nghé 44 4.4.1 Phương pháp ủ phân nhiệt sinh học theo phương pháp truyền thống có khả sinh nhiệt cao để diệt trứng giun đũa bê, nghé 44 4.4.2 Nghiên cứu lựa chọn thuốc điều trị bệnh giun đũa cho bê, nghé hiệu lực thuốc 45 4.5 Đề xuất quy trình phòng, trị bệnh giun đũa bê, nghé 46 4.5.1 Tẩy giun đũa cho bê, nghé 47 viii 4.5.2 Vệ sinh chuồng trại 47 4.5.3 Xử lý phân bê, nghé để diệt trứng giun đũa có phân 48 4.5.4 Cải tạo đồng cỏ, bãi chăn thả 48 4.5.5 Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng cho bê, nghé 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tài liệu tiếng việt 51 II Tài liệu tiếng anh 53 41 - Ở xã Văn Hán, tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chuồng 26,31%, mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi 21,05% - Ở xã Linh Sơn, tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chuồng 21,05%, mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi 17,64% Đây nguồn bệnh dễ lây nhiễm cho bê nghé nơi trâu bò, bê nghé, chuồng trại khu vực xung quanh ẩm ướt, lầy lội có nhiều ao tù nước đọng, bê nghé thải trứng giun theo phân đọng lại lại nuốt phải trứng cảm nhiễm theo thức ăn nước uống xâm nhập vào thể bê nghé Do đó, cần phải đảm bảo chuồng trại sẽ, khô ráo, thoáng mát để hạn chế phát triển trứng thành trứng có sức gây bệnh cho bê nghé, người chăn nuôi cần phải thường xuyên thu gom phân đem ủ, dọn dẹp vệ sinh chuồng trại sẽ, phun thuốc sát trùng chuồng trại Bảng 4.6 Sự phát tán trứng giun đũa bê, nghé khu vực bãi chăn nuôi trâu, bò Khu vực bãi chăn Địa phƣơng (Xã) Số mẫu kiểm tra Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Khe Mo 19 15,78 Văn Hán 18 22,22 Linh Sơn 19 10,52 Tính chung 56 16,07 Qua bảng 4.6 cho thấy: tỷ lệ mẫu có trứng giun đũa bãi chăn thả cao, nguồn lây nhiễm bệnh giun đũa bê nghé điều kiện chăn nuôi trâu bò, bê nghé với phương thức chăn thả Xét nghiệm 56 mẫu đất bề mặt bãi chăn thả thấy có mẫu nhiễm trứng giun đũa, nhiễm tỷ lệ 16,07% Cụ thể sau: 42 Ở xã Khe Mo, tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa mẫu đất bãi chăn thả 15,78% Ở xã Văn Hán, tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa mẫu đất bãi chăn thả 22,22% Ở xã Linh Sơn, tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa mẫu đất bãi chăn thả 10,52% Trứng giun đũa bãi chăn thả nguồn trứng dễ nhiễm vào trâu bò mẹ Khi ăn cỏ, trâu bò mẹ nuốt trứng giun đũa vào đường tiêu hóa, trưng giun nở thành ấu trùng, ấu trùng di chuyển qua niêm mạc ruột, theo máu tới gan tồn gan trâu bò mẹ Khi trâu bò mẹ có thai, ấu trùng rời khỏi gan, qua thai vào bào thai, dẫn đến bê nghé sau đẻ bị nhiễm giun đũa phát bệnh sớm Ở bãi chăn thả, trứng giun đũa bê nghé phát triển trở thành trứng chứa ấu trùng, bê nghé ăn cỏ có trứng chưa ấu trùng chúng vào thể bê nghé phất triển thành giun đũa trưởng thành Do đó, để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun đũa cho bê nghé, chăn thả cần thu nhặt phân trâu bò, bê nghé bãi chăn để tập trung mang ủ Những nơi có đồng cỏ đủ rộng nên luân phiên chăn dắt để diệt tối đa mầm bệnh có môi trường, định kỳ tẩy giun đũa cho bê, nghé tháng tuổi, không chăn thả gia súc bãi chăn ẩm ướt có nhiều ao tù, nước đọng môi trường lý tưởng cho trứng giun phát triển, xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa tác động gây bệnh Đồng thời thường xuyên phải ý đến khâu vệ sinh chuồng trại, sửa sang bãi chăn, thu gom phân rác, chất thải để ủ, tháo nước tù đọng, khử trùng tiêu độc môi trường chăn nuôi khu vực xung quanh chuồng làm cho trứng giun đũa điều kiện phát tán từ chuồng trại khu vực khác, phát triển, nhiễm gây bệnh cho bê nghé 43 4.3 Nghiên cứu biểu bệnh lý lâm sàng bê, nghé bị bệnh giun đũa số xã huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.7 Tỷ lệ biểu lâm sàng bê, nghé bị bệnh giun đũa Số bê, Số bê, nghé Địa phƣơng nghé có biểu Tỷ lệ Những biểu (xã) nhiễm lâm sàng (%) lâm sàng chủ yếu (con) (con) Khe Mo 32 21,86 - Lông xù, còi cọc Văn Hán 52 12 23,07 - Phân mùi thối khắm Linh Sơn 21 23,81 - Phân dính bết xung Tính chung 105 24 22,86 quanh hậu môn kheo chân Trong trình theo dõi triệu chứng lâm sàng bê, nghé, thấy bê, nghé có triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh thường mức độ nặng nặng Theo dõi 105 bê, nghé bị nhiễm giun đũa thấy 24 có biểu lâm sàng, chiếm tỷ lệ 22,86% nhiễm cường độ nặng Triệu chứng lâm sàng mà quan sát được: bê, nghé ỉa có phân màu trắng, phân lỏng có mùi ôi thối, dính bết vào hậu môn Bê nghé còi cọc, ủ rũ, lông xù, nhiều dáng chậm chạp, có nghé bỏ ăn nằm chỗ dẫy dụa 44 4.4 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bênh cho bê, nghé 4.4.1 Phương pháp ủ phân nhiệt sinh học theo phương pháp truyền thống có khả sinh nhiệt cao để diệt trứng giun đũa bê, nghé Bảng 4.8 Kết theo dõi ủ phân tác dụng diệt trứng giun đũa Nhiệt độ Số trứng Nhiệt độ Số trứng/ vi bình quân trƣờng (0C) ( X  mx ) Ngày ủ 25,67 0,41 6,33 1,08 0 34,83 0,74 6,67 1,08 0 Thời gian theo dõi (ngày) (T0) không khí & ẩm độ (A ) chết /vi trƣờng ( X  mx ) Tỷ lệ chết (%) 10 25 - 270C 39,33 1,08 6,00 0,71 0,33 0,41 5,56 15 60 - 80% 43,67 1,81 5,67 1,08 2,33 0,41 41,18 20 48,17 0,74 6,33 1,08 4,67 1,08 73,68 25 52,50 0,35 6,00 0,71 6,00 0,71 100 Qua bảng 4.8 cho thấy, với phương pháp ủ phân nhiệt sinh học thời gian để nhiệt độ tăng lên từ 27,67 - 52,50C 25 ngày Tiếp tục theo dõi thấy từ ngày 25 trở nhiệt độ tăng chậm không đáng kể, 10 ngày đầu sau ủ nhiệt độ tăng lên từ 27,67 - 39,330C trứng giun chưa bị chết Từ ngày 15 trở nhiệt độ bao phủ tăng dần lên đạt từ 43,67 52,500C trứng giun bắt đầu chết, tỷ lệ chết tăng dần 41,18 - 100% Như vậy, nhiệt độ phân ủ 390C trứng giun chưa bị diệt, nhiệt độ tăng lên 390C trứng giun đũa bắt đầu có tượng phân hủy Khi nhiệt độ tăng tỷ lệ trứng giun chết tăng lên, nhiệt sinh trình ủ phân có khả diệt trứng giun đũa Đến ngày thứ 25 45 nhiệt độ đạt cao 52,500C tỷ lệ chết trứng giun đũa 100% Do vôi bột có tác dụng sinh nhiệt nhanh tro bếp vừa có tác dụng sinh nhiệt vừa có tác dụng giữ nhiệt nên sử dụng vôi bột tro bếp để ủ phân khả diệt giun đũa cao Từ khuyến cáo với người dân, gia đình chăn nuôi trâu bò bê, nghé: Cần thu gom phân chất độn chuồng để ủ theo phương pháp ủ nhiệt sinh học để diệt trứng giun đũa bê nghé Đây biện pháp có hiệu cao, dễ áp dụng điều kiện thực tế địa phương 4.4.2 Nghiên cứu lựa chọn thuốc điều trị bệnh giun đũa cho bê, nghé hiệu lực thuốc Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh giun đũa cho bê, nghé Loại thuốc Diễn giải 1% Liều lượng Trước Bivermectin Số bê, nghé nhiễm (con) điều trị 0,2 mg/ kg Levavet Dectomax 7,5mg/ kg 0,02mg/ kg TT TT TT 17 15 16 Sau Số bê, nghé trứng (con) điều trị Số bê, nghé trứng (con) 16 15 14 ngày Tỷ lệ trứng (%) 5,88 12,50 Sau Số bê, nghé trứng (con) điều trị Số bê, nghé trứng (con) 9 10 ngày Tỷ lệ trứng (%) 47,05 33,33 37,50 Sau Số bê, nghé trứng (con) 16 13 15 điều trị Số bê, nghé trứng (con) 15 ngày Tỷ lệ trứng (%) 94,12 86,67 93,75 Kết bảng 4.9 cho thấy: Thuốc Bivermectin 1%,tẩy giun đũa cho 17 bê nghé, sau 15 ngày dùng 46 thuốc bê nghé chưa trứng, tỷ lệ trứng 94,12% Thuốc Levavet tẩy giun đũa cho 15 bê nghé, sau 15 ngày dùng thuốc bê nghé chưa trứng, tỷ lệ trứng 86,67% Thuốc Dectomax tẩy giun đũa cho 16 bê nghé, sau 15 ngày dùng thuốc bê nghé chưa trứng, tỷ lệ trứng 93,75% Qua kết thử nghiệm loại thuốc điều trị bệnh giun đũa bê, nghé, có nhận xét sau: Cả loại thuốc Bivermectin 1%, Levavet Dectomax sử dụng tẩy có hiệu lực ca0, hiệu lực điều trị thuốc đạt từ 86,67% - 94,12% Để đạt hiệu lực tốt điều trị bệnh giun đũa cho bê, nghé, khuyến cáo với người chăn nuôi nên sử dụng kết hợp thuốc tẩy giun đũa với loại thuốc điều trị triệu chứng bổ sung loại vitamin để tăng sức đề kháng cho bê, nghé 4.5 Đề xuất quy trình phòng, trị bệnh giun đũa bê, nghé Từ kết đề tài, thấy bê nghé nhiễm giun đũa với tỷ lệ cao, giun đũa ký sinh gây tác hại lớn cho bê, nghé làm cho bê nghé gầy còm, ăn, chậm lớn, tiêu chảy, chí bị nhiễm nặng gây tử vong Vì vậy, việc xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp cần thiết Các tác giả Trịnh Văn Thịnh cs (1982) [25], Phan Địch Lân (1986) [9], Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) [8], Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [8], Lora Rickard Ballweber (2001) [37] thống áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh giun sán chung sau: - Dùng thuốc tẩy giun sán - Tập trung phân để ủ diệt trứng ấu trùng giun sán - Không chăn thả gia súc nhai lại bãi chăn ẩm thấp - Thực thả luân phiên đồng để phòng bệnh Kết hợp kết đề tài với nguyên lý phòng trị bệnh giun sán chung 47 tác giả nước, đề xuất quy trình phòng bệnh tổng hợp cho giun đũa bê, nghé sau: 4.5.1 Tẩy giun đũa cho bê, nghé Để tẩy giun có hiệu quả, cần phải chọn thuốc đạt yêu cầu như: hiệu cao, độc, không nguy hiểm, thuận tiện sử dụng giá thành hợp lý Các loại thuốc mà thử nghiệm Bivermectin 1%, Levavet Dectomax cho kết tẩy giun đũa bê, nghé tốt Thuốc Dectomax có hiệu lực cao nhất, dễ sử dụng, nhiên giá thuốc cao, hộ gia đình chăn nuôi trâu bò sinh sản nên lựa chọn loại thuốc để tẩy giun đũa cho bê, nghé Hai loại thuốc lại có giá thành hợp lý, hiệu trị cao, hộ chăn nuôi dùng thuốc để tẩy giun đũa cho bê, nghé Ở địa phương có điều kiện, cần chẩn đoán bệnh xác trước sử dụng thuốc tẩy, địa phương điều kiện chẩn đoán vào triệu chứng lâm sàng đặc điểm dịch tễ học để xác định Khi sử dụng thuốc tẩy giun đũa cho bê nghé cần phải dùng đại trà, cách ly điều trị bê nghé bị bệnh nặng có biểu triệu trứng lâm sàng lâm sàng Quy trình điều trị sau: - Trước hết phải ưu tiên cho bê nghé bị nhiễm nặng, có biểu lâm sàng bệnh giun đũa - Tẩy cho đàn bê nghé bê nghé - 1,5 tháng tuổi 4.5.2 Vệ sinh chuồng trại Chuồng nuôi, máng ăn, máng uống trâu bò, bê nghé phải vệ sinh sẽ, khô Thiết kế, xây dựng rãnh thoát nước phân, nước thải để không gây ô nhiễm chỗ ăn, chỗ nằm gia súc Dùng thuốc sát trùng Virkon S 2%, Omnicide 1% phun định kỳ tháng lần để diệt trứng giun chuồng xung quanh chuồng 48 4.5.3 Xử lý phân bê, nghé để diệt trứng giun đũa có phân Hằng ngày thu gom phân, chất thải chuồng nuôi, tập trung vào nơi đem ủ, sau - tuần nhiệt độ đống ủ tăng lên 45 - 550C diệt trứng giun đũa bê nghé Có thể trộn thêm tro bếp, phân xanh vôi bột để tăng thêm nhiệt độ đống ủ 4.5.4 Cải tạo đồng cỏ, bãi chăn thả Đồng cỏ bãi chăn thả ẩm thấp điều kiện thuận lợi cho phát triển trứng giun đũa Vì cần san lấp vũng nước đọng bãi chăn thả, thu gom phân bãi chăn thả đem ủ nhằm hạn chế phát tán phát triển trứng giun đũa điều kiện ngoại cảnh Những nơi có đồng cỏ, bãi chăn thả rộng nên chăn thả luân phiên đồng cỏ để phòng bệnh giun đũa cho bê nghé 4.5.5 Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng cho bê, nghé Để nâng cao sức khỏe, nhằm tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh giun đũa cho bê nghé, cần ý quản lý chăm sóc nuôi dưỡng tốt trâu bò mẹ để đủ sữa cho bê, nghe bú 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ nhiễm giun đũa trung bình bê, nghé ba xã Khe Mo, Văn Hán, Linh Sơn huyện Đồng Hỷ 25,06 % - Tỷ lệ nhiễm giun đũa bê, nghé cao giai đoạn 30 - 45 ngày tuổi (36,08%) sau có chiều hướng giảm dần bê nghé 60 - 90 ngày tuổi (14,13%) - Tỷ lệ bê, nghé nhiễm giun đũa tình trạng vệ sinh chăn nuôi cao rõ rệt so với tình trạng chăn nuôi tốt - Tỷ lệ mẫu chuồng nhiễm trứng giun đũa 23,63 %, mẫu đất xung quanh chuồng nuôi nhiễm trứng giun đũa 19,23%, mẫu đất bãi chăn thả 16,07% - Ẩm độ phân cao phát triển trứng giun đũa nhanh so với ẩm độ thấp - Sử dụng phương pháp ủ phân nhiệt sinh học có kết hợp vôi bột tro bếp có khả sinh nhiệt cao, có khả diệt trứng giun đũa 100% - Cả loại thuốc Bivermectin 1%, Levavet Dectomax sử dụng tẩy giun đũa cho bê, nghé có hiệu lực cao Hiệu lực điều trị triệt để thuốc từ 86,67% - 94,12% 5.2 Đề nghị Cần thực nghiêm túc biện pháp phòng trừ tổng hợp giun sán để hạn chế bệnh giun đũa bê nghé - Chuồng nuôi trâu bò, bê nghé phải vệ sinh sẽ, khô Dùng thuốc sát trùng phun định kỳ tháng lần để diệt trưng giun đũa chuồng xung quanh chuồng 50 - San lấp vũng nước đọng bãi chăn thả , thu gom phân bãi chăn đem ủ nhằm hạn chế phát tán phát triển trứng giun đũa ngoại cảnh Nên chăn thả luân phiên đồng cỏ để phòng bệnh giun đũa cho bê nghé - Hằng ngày thu gom phân chuồng nuôi, tập chung vào nơi đem ủ - Cần chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý tốt đàn gia súc mẹ để hạn chế bệnh giun đũa bê nghé Tiếp tục nghiên cứu bệnh giun đũa bê nghé, từ có sở khoa học bệnh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Vương Đức Chất (1995), “Khảo sát giun tròn ký sinh đường tiêu hóa đàn bò sữa Hà Nội”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2, (số 1), tr 95 Phạm Chức (1980), “ Sức đề kháng trứng loài giun đũa chất hóa học”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1968 1978, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 339 - 406 Tô Du (2005), Kỹ thuật nuôi bò thịt suất cao, Nxb Lao động Xã Hội, Hà Nội, tr.146-147 Lê Đăng Đảnh, Lê Minh Châu, Hồ Mộng Hải (2004), Chăn nuôi bò thịt, Nxb Nông nghiệp, TPHCM, tr 108 - 111 Phạm Văn Khuê, Phan Trịnh Chức (1981), “ Khái quát tình hình kết điều tra giun sán kế hoạch năm lần thứ hai 1976 - 1980”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp IV, (số 4), tr 195 - 201 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 124 - 127 Cao Thị Tuyết Lan (1996), “Bệnh giun đũa bê, nghé thị xã Lai Châu biện pháp phòng trừ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 3, (số 3), tr 66 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 94 - 97 Phan Địch Lân (1986), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đàn bò nhập nội”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp (1979 - 1984), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 199 - 121 10 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn động vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.84 - 91 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1996), Bệnh thường thấy đàn bò sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 85 52 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1999), Bệnh trâu bò biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 176 - 177 13 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa nhiễm độc bò sữa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-10, 125 - 131 14 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Bệnh truyền nhiễm bò sữa biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-10, 125 - 131 15 Phạm Sỹ Lăng (2005), Sổ tay điều trị số bệnh phổ biến vật nuôi, Nxb Lao động - Xã hội, tr 16 - 19 16 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 228 - 229 17 Phan Lục (2005), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr 127 18 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr 32 - 33 19 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến gia súc - gia cầm biện pháp phòng trị (tập 1), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 - 139 20 Lê Thị Thanh Nhàn (2008), “Một số đặc điểm dịch tễ, vai trò giun đũa Neoascaris vitulorum hội chứng tiêu chảy bê nghè tháng tuổi tỉnh Tuyên Quang biện pháp điều trị”, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thai Nguyên 21 Phùng Quốc Quảng, Hoàng Kim Giao (2006), Nuôi bò thịt thâm canh nông hộ trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 156 - 158 22 Đỗ Dương Thái Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2: Giun sán động vật nuôi, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 91, 259 - 275 23 Nguyễn Văn Thiện, Vũ Ngọc Tý, Phan Văn Lan, Nguyễn Danh Kỹ(1977), Sổ tay chăn nuôi trâu bò - Tập 1, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội , tr 94 - 95 53 24 Trịnh Văn Thịnh (1962), “Bệnh giun đũa bê nghé Neoascaris vitulorum”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (số 2), tr 35 25 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn phòng trị thuốc nam số bệnh gia súc, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.16 27 Dương Công Thuận, Nguyễn Văn Lốc (1986), "Tình hình nhiễm giun đũa nghé Murrah kết thí nghiệm phòng trị", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1979-1984, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 123 - 125 28 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 153 - 221 II Tài liệu tiếng anh 29 Abdulalim Aydin, Yasar Goz, Nazmi Yuksek and Erol Ayaz (2006), “Prevalence of Toxocara vituloum in Hakkari Eastern Region of Turky”, Bull Vet Inst Pulawy, Vol 50, pp 51 - 54 30 Akyol C V (1993), “Epidemiological of Neoascaris vitulorum in around Barsa, Turkey”, Journal Helminthol, pp 73 - 77 31 Barbosa M A., Correa F M A (1989), “Natural parasitism of buffaloes in Botucatu, Sao Paulo, Brazil Observations on Toxocara vituloum (Goeze 1782)”, Arquivo Brasileiro de Medicina Veterinaria Zootecnia, pp 511 -525 32 Fabio R.B., Sebastiao R.F., Jackson V.A., Juliana M.A, and Andre R.S (2010), “Predatory activity of Pochonia chlamydosporia fungus on Toxocara (syn Neoascaris) vitulorum eggs”, Tropical Animal Health and Production, Volume 42, Number 2, Pages 309 - 314 54 33 Gabriel Davila, Max Irsik, Ellis C.G (2010), “Toxocara vitulorum in beef calves in North Central Florida”, Veterinary Parasitology, Volume 168, Issues - 4, Pages 261 - 263 34 Galila A.B., Amania A.S., Lily H.M and Safeya O.B (1990), “A study on the developivient of some Helminthic eggs, The Department of Parasitology, Faculty of Medicine”, Cairo University, Vol 58, No 2, pp 149 - 164 35 Gupta R.P., Yadav C.I., Ghosh J.D (1985), “Epidemiology of helminth infection in calves of Haryana State, Agricultural Science Digest”, India, pp 53 - 56 36 Hussein M O., Barriga O (1991), “Biology and pathophysiology of Toxocara vituloum infections in a rabbit model”, Veterinary Parasitology, Vol 35, Issues - 4, pp 257 - 266 37 Lora Richkard Ballweber (2001), “The Practical Veterinatian - Veterinary Parasitology”, Copyright by Butterworth, Heinermann, USA 38 Maria F.N., Wilma A.S.B., Alessandra M.M.G (2003), “Mast cell and eosinophils in the wall of the gut and eosinophils in the blood stream during Toxocara vitulorum infection of the water buffalo calves (Bubalusbubalis)”, Veterinary Parasitology, Volume 113, Issue 1, Pages 59 - 72 39 Muangyai M (1989), “Parasitic diseases of buffalo calves and the control in Thailand”, Buffalo Journal, pp 109 - 120 40 Panday V S., Hill F W G., Hensman D G., Baragwanth L C (1990), “Toxocara vituloum in beef, calves kept on effluent - irrgated pastures in Zimbabwe”, Verterinary Parasitology, pp 349 - 355 41 Prokopic.J., Sterba.J (1989), “Neoascaris vitulorum a scanning electronic microsope study (Goeze 1782)”, Folia Parasitologica, pp 67 - 69 42 Roberts J A (1989), “Neoascaris vitulorum: treatment based on the duration of the infectivity of buffalo cows (Bubalus bubalis) for their calves”, Journal of veterinary Pharmacolory and Therapeutics, pp - 33 55 43 Starke W.A., Machado R.Z., Bechara G.H., Zocoller M.C (1996), “Skinhypersensitivity tests in buffaloes parasitized vith Neoascaris vitulorum” Vet Parasitol, Brazil, pp 283 - 290 44 Starke W.A , Machado R.Z., Zocoller M.C (2001), “An enzyme linked immunosorbent assay (ELISA) for detection of antibodies against Toxocara vitulorum in water buffaloes”, Veterinary Parasitology, 45 Swain G D; Misra S C., Panda D N (1987), “Incidence and chemotherapy of Neoascaris vitulorum infection in Murrah buffalo calves at Bhubanneswar”, Indian Veterinary Journal, pp 198 - 202 46 Taira N., Fujita J (1991), “Morphological observaition of Toxocara vituloum found in Japanese calves”, Journal Vet-Med-Sci, pp 409 - 41 47 Urquhart G M., Armour J., Duncan J L., Dunn A M., Jennings F W (1996), “Veterinary Parasitology, The Faculty of Veterinary Medicine”, The University of Glasgow, Scotland, pp 72 - 73 48 Vichitr Sukhapesna (1981), Anthelmintic activity of pyrabtel tartrate against Neoascaris vitulorum in buffalo calves, Veterinary, Thailand 49 Vichitr Sukhapesna (1982), “Study of natural nematode infection in buffalo calves, Veterinary”, Thailand, pp 157 - 164 [...]... bò ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và những vấn đề đề cập ở trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Tình hình mắc bệnh giun đũa ở bê, nghé tại một số xã của huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đũa bê, nghé trong điều kiện chăn nuôi hiện nay - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý lâm sàng của bệnh giun đũa bê,. .. vậy, mỗi năm số nghé chết về bệnh giun đũa chiếm tới 20% số nghé đẻ ra 2.1.3 Đặc điểm của bệnh do giun đũa Neoascaris vitulorum gây ra ở bê, nghé 2.1.3.1.Cơ chế sinh bệnh Khi bê, nghé nuốt phải trứng giun đũa có sức gây bệnh, sau 43 ngày có thể thấy giun đũa trưởng thành ở ruột non bê, nghé Trong thời kỳ ấu trùng giun đũa di hành đến một số khí quản như phổi, gan Khi giun trưởng ở ruột non số lượng nhiều,... bệnh giun đũa bê, nghé và xây dựng được biện pháp phòng chống bệnh giun đũa bê, nghé hiệu quả, phù hợp với điều kiện chăn nuôi trâu bò ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng chống bệnh giun đũa bê, nghé; đồng thời có thêm một số đóng góp mới... cỏ, thiếu nước nên bệnh giun đũa bê, nghé gây tác hại nhiều đối với nghé sơ sinh Theo Lê Đăng Đảnh và cs (2004) [4] thì bệnh giun đũa bê là bệnh phổ biến ở nước ta, tuổi bê dễ mắc bệnh là 20 - 35 ngày sau khi đẻ, chưa thấy bò trưởng thành mắc bệnh Ở nghé nếu mắc phải giun đũa thì mẫn cảm hơn là ở bê và có thể bị chết do tiêu chảy Tô Du (2005) [3] cho biết, bệnh giun đũa ở bê, nghé hay mắc từ 15 - 60 ngày... các bệnh xảy ra ở lứa tuổi bê, nghé đã gây ảnh hưởng rất lớn đến công tác phát triển chăn nuôi trâu bò, trong đó phải kể đến bệnh giun đũa bê, nghé Bệnh giun đũa bê, nghé nói riêng và bệnh ký sinh trùng nói chung không gây thành ổ dịch lớn như các bệnh do vi khuẩn và virus, nhưng nó thường kéo dài âm ỉ, làm giảm năng suất chăn nuôi, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của bê, nghé Bệnh giun. .. nhiều thí nghiệm: gây bệnh cho bê nghé một ngày tuổi trở lên nuốt trứng giun đũa có phôi đều không thành công Năm 1935, Davtian đã gây bệnh được bằng cách cho một bê nghé nuốt trứng giun 2 giờ sau khi đẻ, sau đó 30 ngày xuất hiện trứng trong phân Mổ khám sau khi chết, ngày thứ 43 thấy môt giun đũa trưởng thành và 8 giun con 2.1.2 Dịch tễ học của bệnh giun đũa bê, nghé Bệnh giun đũa bê, nghé do Neoascaris... phương pháp thường dùng là phương pháp Fullerborn, Darling, có thể dùng phương pháp đếm trứng giun trong 1 gam phân bằng buồng đếm Mc Master để xác định mức độ nhiễm giun đũa nặng hay nhẹ 2.1.5 Biện pháp phòng trị bệnh Phùng Quốc Quảng và cs (2006) [21] đã đưa ra phương pháp phòng bệnh giun đũa cho bê, nghé như sau: - Để chủ động phòng bệnh, sau khi đẻ 7 - 10 ngày, cần cho bê, nghé uống một trong số các... cỏ có dính trứng giun đũa, bê nghé khi gặm cỏ liếm phải rồi mắc bệnh Bệnh thường gặp nhiều ở nghé đẻ vào vụ Đông - Xuân Phùng Quốc Quảng và cs (2006) [21] cho biết, bệnh giun đũa ở bê phổ biến ở lứa tuổi 20 - 25 ngày sau khi đẻ Bệnh phân bố khắp nơi trên thế giới Ở nước ta bệnh thường phát vào mùa rét, tại các vùng nuôi thuộc vùng đồng bằng, trung du, miền núi Bệnh phổ biến hơn là ở miền núi vì bê... Bệnh giun đũa là khá phổ biến ở bê nghé nước ta Bệnh thường phát vào vụ đông - xuân, ở bê nghé dưới 3 tháng tuổi Bê nghé ở miền núi nhiễm giun đũa cao hơn vùng trung du và đồng bằng Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [8], Phan Địch Lân và cs (2005) [1010], bệnh do giun Neoascaris vitulorum gây ra, chúng ký sinh trong ruột non của bê, nghé và gây ra các tác hại như: gây tổn thương ruột non, một số cơ... di hành, giun lấy chất dinh 2 dưỡng làm cho bê, nghé gầy còm, chậm lớn Ngoài ra, giun đũa còn tiết độc tố làm cho bê, nghé bị trúng độc, sốt cao, ỉa chảy, gầy sút và dễ chết nếu không được điều trị kịp thời Đồng Hỷ là huyện miền núi, bãi chăn thả rộng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò thịt Tuy nhiên, việc nghiên cứu về bệnh giun đũa bê, nghé và biện pháp phòng trị vẫn

Ngày đăng: 19/05/2016, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w