1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị bệnh tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

52 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 692,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– NGUYỄN QUÝ LONG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chuyên ngành: Khoa : Khóa học : Chính quy Chăn nuôi thú y Chăn nuôi thú y 2012 - 2016 THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– NGUYỄN QUÝ LONG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp : K44 - CNTY Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm học đôi với hành lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường đại học nói chung trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hoá toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương thức tổ chức tiễn hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Được trí Ban chủ nghiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn trạm Thú y Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Qua thời gian thực tập em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tiễn từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành cán chuyên môn giỏi, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do bước đầu làm quen với đề tài nghiên cứu nên chuyên đề tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để báo cáo em hoàn thiện hơn, em xin trân trọng cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Quý Long ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết tỷ lệ mắ c bê ̣nh lơ ̣n phân trắ ng ta ̣i số xã huyện Đồng Hỷ 35 Bảng 4.2: Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo tuổi số xã Đồng Hỷ 36 Bảng 4.3: Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo tháng số xã Đồng Hỷ 37 Bảng 4.4: Triê ̣u chứng lơ ̣n mắ c bê ̣nh phân trắ ng 37 Bảng 4.5: Tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng số xã Đồng Hỷ 38 Bảng 4.6: Bê ̣nh tích lợn mắc bệnh phân trắng 39 Bảng 4.7: Kết điều trị lợn phân trắng số xã Đồng Hỷ 40 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VK : Vi khuẩn Cl : Clostridium Sal : Salmonella SS : Sơ sinh TT : Thể trọng Cs : Cộng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đè tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát tiển lợn thời gian theo mẹ 2.1.2 Đặc biểm phát triển quan tiêu hoá 2.1.3 Đặc điểm sinh lí lợn 2.1.4 Đặc điểm tiêu hóa lợn 10 2.1.5 Hệ sinh vật đường ruột lợn 10 2.1.6 Khả miễn dịch lợn 12 2.1.7 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 13 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1.Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 33 v PHẦN 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35 4.1 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng ta ̣i số xã huyện Đồng Hỷ 35 4.2 Tình hình lơ ̣n mắ c bê ̣nh theo tuổ i ta ̣i số xã Đồng Hỷ 36 4.3 Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo tháng số xã Đồng Hỷ 36 4.4 Triê ̣u chứng lơ ̣n mắ c bê ̣nh phân trắ ng 37 4.5 Tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng số xã Đồng Hỷ 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đồng Hỷ huyện Miền núi trung du thuộc tỉnh Thái Nguyên Trong cấu phát triển kinh tế chăn nuôi phát triển, chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng mắt xích phát triển kinh tế huyện Để hạn chế dịch bệnh công tác tiêm phòng trị bệnh cho đàn vật nuôi nói chung quan tâm Tuy nhiên chăn nuôi lợn bên cạnh dịch bệnh nhiễm gây ảnh hưởng, tổn thất lớn cho chăn nuôi nói chung có chăn nuôi lợn : dịch tả, tụ huyết trùng, tai xanh… bệnh thường gặp gây tổn thất đáng kể cho người chăn nuôi lợn nái sinh sản bệnh phân trắng lợn Bệnh hay gặp giai đoạn lợn bú sữa Để hiểu thêm phần tình hình mắc bệnh phân trắng lợn hiệu số thuốc dùng điều trị bệnh này, chúng em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình hình lợn mắc bệnh phân trắng biện pháp phòng trị bệnh huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài -Xác định tình hình lợn mắc bệnh phân trắng số địa điểm nghiên cứu - Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi - Tình hình mắc bệnh phân trắng qua tháng năm - Triệu chứng lâm sàng , bệnh tích lợn mắc phân trắng - Hiệu điều trị thuốc * Một số biện pháp điều trị 1.3 Ý nghĩa đè tài * Ý nghĩa khoa học - Nắm nguyên nhân, chế bệnh phân trắng lợn * Ý nghĩa thực tiễn - Trên sở tìm hiểu nguyên nhân chế bệnh phân trắng lợn tiến hành điều trị bệnh hạn chế tổn thất cho người chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Bệnh phân trắng lợn bệnh thường xảy thể viêm ruột, viêm dày cấp tính lợn bú Đặc trưng ỉa chảy, phân màu vàng trắng, biểu nước, suy kiệt chết Ở trạng thái sinh lý bình thường, thể vật chủ hệ vi sinh vật đường tiêu hoá loài vi sinh vật khu hệ vi sinh vật với luôn trạng thái cân bằng, cân cần thiết cho sức khoẻ vật chủ Họ vi khuẩn đường ruột họ lớn, bao gồm trực khuẩn gram âm sống ống tiêu hoá người động vật Chúng gây bệnh không gây bệnh, hiếu khí hiếu khí tuỳ tiện, bao gồm vi khuẩn sinh axit lactic, vi khuẩn bifidium, số loại cầu khuẩn đường ruột có khả ức chế tiêu diệt vi khẩn Salmonella, Proteus vulgaris loại vi khuẩn sinh thối rữa, vi khuẩn Lactobacillus, Bacilus subtilis Ở gia súc sơ sinh, chưa hình thành hình thành không ổn định hệ vi sinh vật có lợi này, có nghĩa chưa có vi khuẩn ức chế tiêu diệt xâm nhập vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hoá Hệ vi sinh vật có hại hay gặp đường ruột vi khuẩn Salmonella spp, E.coli, số chủng Clostridium spp, Shigella Cho đến nhiều công bố nghiên cứu khoa học cho biết nguyên nhân gây tiêu chảy gia súc non gồm loại E.coli, Salmonella spp, Clostridium perfringens Trong hệ vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn E.coli phổ biến chúng xuất sớm đường ruột người, động vật sơ sinh, thường phần sau ruột, thấy niêm mạc nhiều phận thể (Nguyễn Như Thanh, 2001)[14] Clostridium perfringens typ C gây bệnh viêm ruột hoại tử cho lợn lứa tuổi đến 14 ngày tuổi, đặc biệt xảy trầm trọng đến ngày tuổi, tỷ lệ chết cao (50%), bệnh lây nhiễm qua phân 31 * Triệu chứng bệnh Bệnh thường xảy lợn con, đặc biệt lợn sinh đến 21 ngày tuổi, có mắc sớm hơn, sau sinh đến mắc muộn tuần tuổi Lợn mắc bệnh đa số thân nhiệt tăng sau đến ngày hạ xuống ỉa chảy nước nhiều Trong đến ngày đầu mắc bệnh lợn bú sau gầy tọp nhanh, lông xù, đuôi rũ, da nhăn nheo, nhợt nhạt, hai chân sau dúm lại run rẩy, đuôi khoeo dính đầy phân Tiêu chảy mức độ nhẹ lợn biểu nước tiêu chảy nặng Khối lượng thể bị giảm sút 30- 40% nước Cơ bụng hóp lại, lợn gầy, suy kiệt siêu vẹo, mắt trũng sâu, da tái xám nhợt nhạt Trong trường hợp mãn tính, da quanh vùng hậu môn đỏ lên tiếp xúc với phân kiềm tính, lợn bị nước điều trị tích cực khỏi bệnh Trích theo Lưu Thị Uyên ( 2009) [16] Ngoài việc chẩn đoán dựa vào triệu chứng bệnh xác định chủ yếu dựa vào trạng thái biến đổi phân Về trạng thái phân chia làm giai đoạn - Giai đoạn đầu kể từ 12- 24 trước bị bệnh (thời kỳ nung bệnh), lúc thấy lợn ỉa khó khăn, phân táo đen nhỏ hạt đỗ đen - Giai đoạn phân táo bón chuyển sang dạng sền sệt, màu vàng, đến ngày sau phân chuyển sang thành màu trắng vôi trắng xám Phân ngày lỏng hơn, phân có lẫn hạt sữa chưa tiêu hoá, lổn nhổn vôi có nhiều bột Có trường hợp mắc bệnh đến ngày thứ phân loãng nước, tháo tung toé Lúc lợn nước nặng, kiểm tra phân kính hiển vi thấy phân có hạt mỡ chưa tiêu hoá, tế bào niêm mạc ruột lẫn hồng cầu - Giai đoạn bệnh chuyển sang lành, phân từ màu trắng xám chuyển thành xám đen Phân đặc dần thành khuôn phân lợn khoẻ 32 * Bệnh tích bệnh Xác chết gầy, đuôi kheo dính đầy phân, mắt trũng sâu, lông da khô, tính đàn hồi Dạ dày chứa đầy sữa đông vón màu vàng trắng chưa tiêu Ruột non căng phồng chứa đầy hơi, dịch màu vàng có xuất huyết điểm thành ruột, niêm mạc ruột bị hoại tử đám Trong ruột già chứa phân màu vàng Màng treo ruột xuất huyết, hạch màng treo ruột sưng Một số trường hợp lợn bị viêm phổi, xoang ngực, xoang bụng chứa dịch 33 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Lơ ̣n giai đoa ̣n bú sữa 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Tại số xã thị trấn huyện Đông Hỷ- Thái Nguyên -Thời gian: ngày 25 /11 /2015 đến ngày 25 /5/2016 3.3 Nội dụng nghiên cứu tiêu theo dõi 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng số địa điểm nghiên cứu - Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi - Tình hình mắc bệnh phân trắng qua tháng năm - Triệu chứng lâm sàng , bệnh tích lợn mắc phân trắng - Hiệu điều trị thuốc 3.3.2 Các tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo tuổi - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo tháng năm - Tỷ lệ khỏi bệnh phân trắng 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi * Phƣơng pháp điều tra: - Điều tra trực tiếp đàn lợn số xã Thị trấn Đông Hỷ- Thái Nguyên * Phƣơng pháp thu thập số liệu: - Bám sát sở, theo dõi số lợn để quan sát triệu chứng lâm sàng bệnh, ghi chép lại kết thu vào sổ theo dõi - Những lợn phân trắng sở cập nhật sử dụng thuốc điều trị kịp thời 34 * Một số công thức tính toán Σ Số mắc bệnh (con) - Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x 100 Σ Tổng số theo dõi (con) Σ Tổng số chết (do bệnh phân trắng) - Tỷ lệ chết (%) = x 100 Σ Tổng số mắc bệnh (con) Σ Tổng số khỏi bệnh (con) - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Σ Tổng số điều trị (con) 35 PHẦN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng số xã huyện Đồng Hỷ Bằng phương pháp điều tra trực tiếp gia đình chăn nuôi lợn nái sinh sản, quan sát ghi chép số lợn mắc bệnh phân trắng Qua điều tra 439 lợn xã thị trấn huyện Đồng Hỷ, kết tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết tỷ lệ mắ c bênh ̣ lơ ̣n phân trắ ng ta ̣i số xã huyện Đồng Hỷ Điạ điể m Số lơ ̣n điều tra Số lơ ̣n (xã/ thị trấn) (con) mắ c bênh ̣ (con) Nam Hòa 121 37 30,57 Hóa Trung 91 32 35,16 TT Chùa Hang 108 34 31,48 Cây Thị 119 40 33,61 Tính Chung 439 143 32,57 Tỉ lệ (%) Trong tổng số 439 lợn điều tra xã thị trấn huyện, số mắc phân trắng 143 chiếm tỷ lệ 32,57 % Nhìn chung tỷ lệ mắc phân trắng lợn đồng điểm nghiên cứu, trung bình từ 30,57 % xã Nam Hòa 35,16 % xã Hóa Trung Như với trình độ hiểu biết người dân đồng dều đặc biệt công tác thú y vệ sinh chăn nuôi, hầu hết người chăn nuôi có trú trọng vệ sinh xây dựng chuồng trại chăn nuôi kiên cố Bên cạnh khâu chăm sóc lợn sau sinh hạn chế phần dịch bệnh nói chung trung có bệnh phân trắng lợn địa phương Theo Đào Trọng Đạt cộng (1991) [4], nghiên cứu bệnh lợn phân trắng cho thấy khả thích 36 nghi khí hậu chăm sóc, nuôi dưỡng nước ta chuồng nuôi chật chội, ẩm thấp không đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi nên bệnh xảy nhiều 4.2 Tình hình lơ ̣n mắ c bênh ̣ theo tuổ i ta ̣i số xã Đồng Hỷ Cùng với sự tăng lên thời gian sau sinh lợn đồng thời phản ánh hoàn thiện quan, hệ thống thể Với hoàn thiện men tiêu hóa hệ thống miễn dịch vv ảnh hưởng rõ rệt tới sức đề kháng với bệnh nói chung có bệnh tiêu hóa Qua điều tra số lợn mắc phân trắng địa điểm theo độ tuổi Kết thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo tuổi số xã Đồng Hỷ Tuổi lợn (ngày) ss – - 15  15 Tính chung Số lợn điều tra (con) 175 Số lợn mắc bệnh (con) 59 Tỷ lệ (%) 33,71 162 54 33,33 102 30 29,41 439 143 32,57 Kết trình bày qua bảng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi có xu hướng giảm dần theo giai đoạn tuổi Ở giai đoạn từ sơ sinh đến ngày, qua điều tra 175 con, số mắc phân trắng 59/ 175 chiếm 33,71 % Tỷ lệ giảm thấp giai đoạn tuổi tiếp theo, đến 15 ngày tuổi tỷ lệ mắc phân trắng giảm 29,41 % Có thể tăng lên độ tuổi với hoàn thiện dần quan, hệ thống thể lợn 4.3 Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo tháng số xã Đồng Hỷ Các tháng năm liên quán tới điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, ẩm độ vv từ điều kiện có ảnh hưởng chặt chẽ tới sức đề kháng thể lợn phát triển cảu vi sinh vật, có vi sinh vật gây bệnh Qua theo dõi tỷ lệ lợn mắc phân trắng Đòng Hỷ tháng , kết trình bày bảng 4.3 37 Bảng 4.3: Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo tháng số xã Đồng Hỷ Số lợn điều tra (con) 78 83 92 86 74 26 439 Tháng 11/2015 12/2015 01/2016 02/2016 03/2016 04/2016 Tính chung Số lợn mắc bệnh (con) 19 27 31 30 27 143 Tỷ lệ (%) 24,35 32,53 33,69 34,88 36,48 34,61 32,57 Trong bảng 4.3 kết điều tra, tỷ lệ mắc phân trắng biến động từ 24,35 % tháng 11 thấp đến 36,48 % tháng 3/ 2016, tháng trung bình 30 % số lợn điều tra Như điều kiện mùa đông- xuân với ẩm độ cao thay đổi điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng định tới khả mắc phân trắng lợn 4.4 Triêụ chƣ́ng lơ ̣n mắ c bênh ̣ phân trắ ng Những lợn mắc phân trắng tiến hành quan sát triệu chứng ghi chép vào sổ theo dõi Qua kiểm tra lâm sàng 74 lợn mắc phân trắng, triệu chứng thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Triêụ chƣ́ng lơ ̣n mắ c bênh ̣ phân trắ ng Số lơ ̣n kiể m tra (con) Số lơ ̣n có biể u hiêṇ (con) Tỉ lệ (%) Biể u hiêṇ triêụ chƣ́ng - Phân lỏng màu trắ ng có mùi hôi thố i 37 50,0 - Phân lỏng trắ ng vàng lông xù - Đi đứng siêu ve ̣o, bỏ bú vận động 74 - Phân lỏng trắ ng vàng 25 33,7 - Phân lỏng màu đen - Tai khô, lông xơ xác 12 16,3 - Niêm ma ̣c nhơ ̣t nha ̣t - Lơ ̣n gầ y còm mắ t có dich ̣ - Về lợn mắc bệnh có triệu chứng chung là: lông xù, 38 da xanh, ỉa chảy, phân vàng có mùi hôi thối, lợn gầy yếu, mệt mỏi hay nằm, khó đứng dậy, đuôi dính phân lỏng sệt thành khuôn Con vật chết sau 1- ngày sau xuất triệu chứng, vật sốt nhẹ Con vật biếng ăn, thể suy nhược, có nôn, thể giảm trọng lượng, còi cọc, lông dựng đứng xù lông 4.5 Tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng số xã Đồng Hỷ Những lợn mắc phân trắng không phát điều trị kịp thời chết nhanh Trong 439 lợn điều tra xã, thị trấn huyện Đồng Hỷ, kết số lợn chết mắc phân trắng thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng số xã Đồng Hỷ Số lợn mắc bệnh Số lợn chết Tỷ lệ (con) (con) (%) ss – 59 10,16 - 15 54 3,73 30 3,33 143 10 6,99 Ngày tuổi  15 Tính chung Qua bảng 4.5 tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng trung bình 6,99 %, tỷ lệ chết cao lúc sơ sinh đến ngày tuổi Vì giai đoạn lợn sống thể mẹ, môi trường bất lợi với thể lợn sức đề kháng thể Tỷ lệ chết giảm dần giai đoạn tuổi tiếp theo, đến giai đoạn 8- 15 ngày tuổi, tỷ lệ chết phân trắng giảm 3,73% 15 ngày tuổi tỷ lệ 3,33% 4.6.Bênh ̣ tích lơ ̣n mắ c bênh ̣ phân trắ ng Những lợn chết chúng em tiến hành mổ khám ghi chép lại bệnh tích Kết thể bảng 4.6 39 Bảng 4.6: Bênh ̣ tích lơ ̣n mắ c bênh ̣ phân trắ ng Số lơ ̣n mổ Số lơ ̣n có biể u Tỉ lệ khám (con) hiêṇ (con) (%) Biểu hiêṇ bênh ̣ tích - Ruô ̣t có chứa chấ t lỏng trắ ng - vàng nhạt 42,80 - Xác chết gầy - Dạ dày có chứa sữa đ ặc sệt, mùi chua - Dạ dày có chứa sữa trắng đục 28,60 - Xuất huyết bao tim , tim mề m bao tim tić h nước - Viêm ruô ̣t già, xuất huyế t - Gan thái hóa sưng túi mâ ̣t căng 28,60 - Lách mềm xuất huyết - Viêm màng phổ i viêm phúc ma ̣c - Xác chết gầy còm Qua bảng 4.6 cho thấy: bệnh tić h của lơ ̣n sau chế t mổ khám xuất những biể u hiê ̣n đặc trưng như: ruô ̣t, dày, tim, phổ i, gan xuất huyết, ruột cata, xung huyết màng treo ruột, dày chứa sữa đông vón, dày, ruột có sữa trắng đục, mùi chua Ruột non có chứa số chất lỏng trắng, có màu vàng nhạt, viêm màng phổi viêm phúc mạc 4.7 Kết điều trị lợn phân trắng số xã Đồng Hỷ Khi phát lợn mắc bệnh phân trắng tiến hành điều trị loại thuốc sau: OTC-VetLa 20%, (thuốc chứa 20% Oyxtetracyclin) thuốc Norfacoli cho uống kết hợp với VTM C điện giải B.complex Thuốc Norfacoli Công ty CP HanVet sản xuất với thành phần, 40 Trong gói 100 gam có chứa: Norfloxacin 10 000 mg Vitamin B1 000 mg Vitamin C 500 mg Vitamin K3 150 mg Niacin 000 mg Tá dược vđ 100 gam Chỉ định - Đặc trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: Ỉa chảy, phân trắng, phân xanh, bại huyết E.Coli, Salmonella - Bệnh tụ huyết trùng, thương hàn, phó thương hàn - Viêm đường hô hấp: Suyễn, CRD, CCRD, sưng phù đầu Cách dùng Pha nước uống trộn thức ăn Dùng liên tục 3-5 ngày - Lợn, bê, nghé: gam/ 20 kg TT/ ngày - Gia cầm: gam/ 20 kg TT/ ngày gam pha với 1-2 lít nước uống Kết hiệu điều trị trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết điều trị lợn phân trắng số xã Đồng Hỷ Thuốc điều trị OTC-VetLa 20% VTM C B.complex Norfacoli VTM C B.complex Liều lƣợng cách dùng 1ml/10kg TT (Tiêm bắp) 2ml/10kg TT (Tiêm bắp) 2ml/10kg TT ( Uống) 1gr /20kg TT (uống) 2ml/10kg TT (Tiêm bắp ) 2ml/10kg TT (Uống) Số lợn Thời gian Số lợn điều trị điều trị khỏi bệnh (con) (ngày) (con) Tỷ lệ (%) 39 4-5 36 92,30 47 4-5 43 91,49 41 Qua bảng 4.7 cho thấy hiệu điều trị loại thuốc OTCVetLa 20% Norfacoli đạt kết cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh 9192% Trong trình sử dụng thuốc lợn phản ứng đặc biệt, e loại thuốc hiệu an toàn điều trị lợn mắc phân trắng 42 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ mắc phân trắng lợn xã thị trấn huyện Đồng Hỷ 32,57 % - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo độ tuổi + ss – ngày : 33,71% + – 15 ngày: 33,33% + Trên 15 ngày : 29,41% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng năm +11/2015 : 24,35% +12/2015 : 32,53% +01/2016 : 33,69% +02/2016 : 34,88% +03/2016 : 36,48% +04/2016 : 34,61% - Tỷ lệ lợn chết mắc phân trắng điểm nghiên cứu 6,99% - Các triệu chứng lợn mắc bệnh phân trắng lông xù, da xanh, ỉa chảy, phân vàng có mùi hôi thối, lợn gầy yếu, mệt mỏi hay nằm, khó đứng dậy, đuôi dính phân lỏng sệt thành khuôn Con vật chết sau 1- ngày sau xuất triệu chứng, vật sốt nhẹ Con vật biếng ăn, thể suy nhược, có nôn, thể giảm trọng lượng, còi cọc, lông dựng đứng xù lông - Các bệnh tích lợn mắc bệnh phân trắng ruô ̣t, dày, tim, phổ i, gan xuất huyết, ruột cata, xung huyết màng treo ruột, dày chứa sữa đông vón, dày, ruột có sữa trắng đục, mùi chua Ruột non có chứa số chất lỏng trắng, có màu vàng nhạt, viêm màng phổi 43 viêm phúc mạc - Thuốc OTC-VetLa 20% Norfacoli hiệu lực cao 91% sau 3- ngày điều trị lợn mắc phân trắng 5.2 Đề nghị Khoa nhà trường tạo điều kiện để tiếp tục cho nghiên cứu đề tài mùa vụ khác nhau, với số lượng lớn, nội dung chuyên sâu Thường xuyên mở lớp tập huấn cho bà nông dân, nâng cao trình độ hiểu biết chăn nuôi công tác phòng chữa bệnh cho gia súc Ngoài cần khuyến khích mở rộng nhiều mô hình chăn nuôi, trang trại, mô hình kinh tế VAC… 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lê Ngọc Anh, Phạm Khắc Hiếu (1997), “Hiệu sử dụng Chloramphenicol Nitrofuratein, Neomycin E coli” Nguyễn Xuân Bình (2002), “Bệnh sưng mắt, co giật phù nề (Edena Diase ED) phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Biến động mét số loại vi khuẩn hiếu khí đường ruột vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện thú y quốc gia, tr 55 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hóa lợn” NXB Nông nghiệp Lê Thanh Hải (1998), “ Phương phpas chăn nuôi lợn sinh sản”, Tạp chí chăn nuôi só 1, Viện chăn nuôi Quốc gia Tr 33-37 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Duy (2003), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị - Tập I” NXB Nông nghiệp Trương Lăng (1997), “Hướng dẫn điều trị bệnh lợn” NXB Nông nghiệp Trần Đình Miên (2003), Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.tr 56-62 Lê Văn Năm (1998), “Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản” NXB Nông nghiệp 10 Từ Quang Ngọc ( 2001) Nghiên cứu phát điều kiện phát sinh bệnh phân trắng lợn , Tạp chí NN PTNT, Hà Nội Tr 45-47 11 Nguyễn Thị Nội (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1985 - 1989)” NXB Nông nghiệp, tr 45-47 12 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt, (2004), Bèn bệnh đỏ lợn biện pháp phòng trị, NXBNông nghiệp Hà Nội 45 13 Nguyễn Thị Tài (2000), “Nghiên cứu chế phẩm sinh học để điều trị hội chứng tiêu chảy, nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1996 - 2000)” NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 55-59 14 Lê Văn Tạo(1996), “Xác định yếu tố di truyền Plasmid vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chúng sản xuất vacxin” Hội nghị trao đổi khoa học tr 68- 73 16 Lưu Thị Uyên (2009), Sự biến động số loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp đường ruột lợn bình thường lợn mắc tiêu chảy ảnh hưởng chế phẩm EM, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội, tr 67 - 70 15 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Văn Tri (1999), “Một số bệnh quan trọng lợn” NXB Nông nghiệp II Tiếng Anh 17 Barnes D M , Sorensen KD (2007), “Salmonellosis Diseases of swine 4th’ Edition lowastate Unversi ty press.pp 36-39 18 Lobiro Acovacl (2003), Histamin With Coli bacterium 7th’ Edition Unversity press.pp 78-84 19 Px Matsier (2006), The Method for used the E coli species M17 for Diarrhea 11 th’ Edition Twala pp 102-103 ... tình hình mắc bệnh phân trắng lợn hiệu số thuốc dùng điều trị bệnh này, chúng em tiến hành thực đề tài Nghiên cứu tình hình lợn mắc bệnh phân trắng biện pháp phòng trị bệnh huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– NGUYỄN QUÝ LONG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN”... tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài -Xác định tình hình lợn mắc bệnh phân trắng số địa điểm nghiên cứu - Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi - Tình hình mắc bệnh phân trắng

Ngày đăng: 05/04/2017, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Anh, Phạm Khắc Hiếu (1997), “Hiệu quả sử dụng Chloramphenicol Nitrofuratein, Neomycin đối với E. coli” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sử dụng Chloramphenicol Nitrofuratein, Neomycin đối với E. coli
Tác giả: Lê Ngọc Anh, Phạm Khắc Hiếu
Năm: 1997
2. Nguyễn Xuân Bình (2002), “Bệnh sưng mắt, co giật và phù nề (Edena Diase - ED) phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sưng mắt, co giật và phù nề (Edena Diase - ED) phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
3. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Biến động mét số loại vi khuẩn hiếu khí đường ruột và vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con và các phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện thú y quốc gia, tr 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động mét số loại vi khuẩn hiếu khí đường ruột và vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con và các phác đồ điều trị
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung
Năm: 2004
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hóa ở lợn” NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hóa ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
5. Lê Thanh Hải (1998), “ Phương phpas chăn nuôi lợn sinh sản”, Tạp chí chăn nuôi só 1, Viện chăn nuôi Quốc gia. Tr 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phpas chăn nuôi lợn sinh sản
Tác giả: Lê Thanh Hải
Năm: 1998
6. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Duy (2003), “Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị - Tập I” NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị - Tập I
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Duy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
7. Trương Lăng (1997), “Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn ” NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
8. Trần Đình Miên (2003), Chọn giống và nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.tr 56-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần Đình Miên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Lê Văn Năm (1998), “Hướng dẫn phòng và trị bệnh ở lợn cao sản” NXB Nông nghiệp.10 Từ Quang Ngọc ( 2001) Nghiên cứu phát điều kiện phát sinh bệnh phân trắng ở lợn con , Tạp chí NN và PTNT, Hà Nội. Tr 45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng và trị bệnh ở lợn cao sản"” NXB Nông nghiệp. 10 Từ Quang Ngọc ( 2001) Nghiên cứu phát điều kiện phát sinh bệnh phân trắng ở lợn con
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. 10 Từ Quang Ngọc ( 2001) Nghiên cứu phát điều kiện phát sinh bệnh phân trắng ở lợn con
Năm: 1998
11. Nguyễn Thị Nội (1989), “Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1985 - 1989)” NXB Nông nghiệp, tr 45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1985 - 1989)
Tác giả: Nguyễn Thị Nội
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1989
12. Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt, (2004), Bèn bệnh đỏ của lợn và biện pháp phòng trị, NXBNông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bèn bệnh đỏ của lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt
Nhà XB: NXBNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
13. Nguyễn Thị Tài (2000), “Nghiên cứu về chế phẩm sinh học để điều trị hội chứng tiêu chảy, nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1996 - 2000)”NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr 55-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về chế phẩm sinh học để điều trị hội chứng tiêu chảy, nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1996 - 2000)
Tác giả: Nguyễn Thị Tài
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr 55-59
Năm: 2000
17. Barnes D. M , Sorensen KD (2007), “Salmonellosis Diseases of swine 4 th ’ Edition lowastate Unversi ty press.pp 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Salmonellosis Diseases of swine 4"th"’
Tác giả: Barnes D. M , Sorensen KD
Năm: 2007
18. Lobiro và Acovacl (2003), Histamin With Coli bacterium . 7 th ’ Edition Unversity press.pp 78-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histamin With Coli bacterium . 7"th"’
Tác giả: Lobiro và Acovacl
Năm: 2003
19. Px. Matsier (2006), The Method for used the E. coli species M17 for Diarrhea 11 th ’ Edition Twala .pp 102-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E. coli" species M17 for Diarrhea 11"th"’
Tác giả: Px. Matsier
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN