1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)

54 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 523,82 KB

Nội dung

Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng và biện pháp phòng trị tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VI THỊ HỒNG Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VI THỊ HỒNG Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH" KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để trở thành kỹ sư xã hội chấp nhận , sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập tốt nghiệp việc quan trọng giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thúc học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với cơng việc Qua đó, sinh viên nâng cao trình độ, đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, có tính sáng tạo, để trường phải cán vững vàng lý thuyết, giỏi tay nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Xuất phát từ quan điểm trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở Em tiến hành thực tập Trạm Thú y huyện Ba Chẽ với chuyên đề: “Nghiên cứu tình hình lợn mắc bệnh phân trắng biện pháp phòng trị huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh” Được dẫn dắt tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu, với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận Tuy nhiên trình độ có hạn, bước đầu bỡ ngỡ cơng tác nghiên cứu Nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Em mong nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Vi Thị Hồng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.2 Tình hình mắc phân trắng đàn lợn địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc phân trắng lợn theo tính biệt 37 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc phân trắng lợn theo tuổi 38 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng 40 Bảng 4.6 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi 42 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 44 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng CNTY Chăn nuôi thú y LMLM Lở mồm long móng PTCN Phương thức chăn nuôi TT Thể trọng Vđ Vừa đủ iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Bệnh phân trắng lợn 2.1.3 Giới thiệu thuốc điều trị bệnh phân trắng 21 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.2 Các tiêu theo dõi 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 v PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 4.2 Kết nghiên cứu 36 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn xã thuộc huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 36 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 37 4.2.3 Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tuổi 37 4.2.4.Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng 39 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 41 4.2.6 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi 42 4.2.7 Bệnh tích lợn chết nghi mắc bệnh phân trắng 43 4.2.8 Kết phòng điều trị bệnh phân trắng lợn 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1.Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn Việt Nam nghề có từ lâu đời giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp Thịt lợn chiếm từ 70-80% tổng số thịt cung cấp thị trường Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh số lượng, chất lượng Nhu cầu giống lợn có chất lượng cao xã hội ngày tăng nhanh chóng Nhiều sở chăn ni lợn tập chung hộ gia đình ý phát triển chăn nuôi lợn nái để tăng số lượng giống, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên, việc sản xuất lợn giống gặp nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh xuất ngày nhiều, làm giảm chất lượng giống Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng phổ biến chăn nuôi lợn giống nước ta Nếu khơng phòng trị bệnh kịp thời, tình hình lợn mắc bệnh phân trắng gây tỷ lệ chết cao, thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi, làm giảm nghiêm trọng chất lượng giống nguyên nhân làm giảm suất lợn giai đoạn nuôi thịt Lợn bị bệnh phân trắng nhiều nguyên nhân gây Một nguyên nhân quan trọng gây bệnh phân trắng lợn vi khuẩn như: E.coli, Salmonella… Thực tế qua nhiều năm cho thấy đàn lợn mắc bệnh phân trắng phổ biến gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Vì vậy, việc điều tra tình hình mắc bệnh cần thiết để kịp thời đưa biện pháp điều trị nhằm hạn chế thấp thiệt hại cho ngành chăn ni Trước tình hình thực tế đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y thầy giáo hướng dẫn, phạm vi chuyên đề này, tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình lợn mắc bệnh phân trắng biện pháp phòng trị huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh - Đưa biện pháp phòng trị bệnh phân trắng cho lợn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nắm tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn nuôi địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh - Chẩn đoán đưa số phác đồ điều trị bệnh phân trắng đàn lợn nuôi địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh - Có sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi giúp đỡ địa phương có định hướng kế hoạch phát triển chăn nuôi lợn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thông tin khoa học bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị bệnh địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài minh chứng tác hại bệnh phân trắng lợn con, đồng thời khuyến cáo có ý nghĩa cho hộ chăn ni lợn địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Kết nghiên cứu ứng dụng để chẩn đốn phòng bệnh phân trắng cho lợn con, góp phần khống chế bệnh, giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn * Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển lợn Lợn giai đoạn có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh Theo dõi tốc độ tăng trưởng lợn thấy khối lượng lợn lúc 10 ngày tuổi gấp lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp lần, lúc 30 ngày tuổi gấp - lần, lúc 40 ngày gấp 7- lần, lúc 50 ngày tuổi gấp 10 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 12- 14 lần Lợn bú sữa có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh khơng qua giai đoạn Tốc độ nhanh 21 ngày đầu, sau 21 ngày tốc độ giảm xuống Có giảm nhiều nguyên nhân chủ yếu lượng sữa lợn mẹ bắt đầu giảm hàm lượng hemoglobin máu lợn bị giảm thường kéo dài tuần, gọi giai đoạn khủng hoảng lợn Chúng ta hạn chế giai đoạn cách cho lợn tập ăn sớm bổ sung Dextran-Fe cho lợn vào 3- ngày tuổi Lợn có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh nên khả tích luỹ chất dinh dưỡng mạnh, lợn 21 ngày tuổi ngày tích luỹ 9- 14 g protein/kg khối lượng Trong đó, lợn trưởng thành tích luỹ 0,3- 0,4 g protein/kg khối lượng Qua đó, ta thấy cường độ trao đổi chất lợn lợn trưởng thành chênh lệch lớn Mặt khác, ta biết lợn thời kỳ tích luỹ nạc Vì tiêu tốn thức ăn so với lợn trưởng thành Tác giả Nguyễn Khánh Quắc, (1993) [15] cho biết: Các thành phần thể lợn thay đổi nhiều, hàm lượng nước thể giảm dần theo tuổi, đặc biệt lợn lớn giảm nhiều Hàm lượng lipit tăng 33  Công tác điều trị Trong trình nghiên cứu, điều tra tham gia điều trị ca bệnh thú y viên địa phương em gặp điều trị số bệnh sau: 1.Phân trắng lợn Bệnh lợn phân trắng xảy quanh năm nhiều vào vụ Đông Xuân - Xuân Hè, sau trận mưa, lúc thời tiết thay đổi đột ngột, ngày có ẩm độ cao - Nguyên nhân: bệnh trực khuẩn E.coli có hại thuộc vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae Bệnh E.coli bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh xảy hầu hết cở sở chăn nuôi lợn sinh sản Bệnh chủ yếu xảy lợn theo mẹ Ngoài ra, nguyên nhân khác làm cho lợn tăng mức độ cảm nhiễm E.coli như: Chuồng trại bẩn, vệ sinh chăm sóc kém, ẩm ướt, bầu vú lợn mẹ bẩn, thức ăn cho lợn mẹ không đảm bảo vê sinh, thời tiết thay đổi đột ngột… - Triệu chứng: lợn mắc bệnh có biểu chậm chạp, bú bỏ bú (khi bị nặng kéo dài), thân nhiệt thường hạ sau vài đến ngày Lợn ỉa nhiều lần ngày, phân lỏng màu trắng vôi, trắng xám vàng, cá biệt có lẫn máu, mùi khắm Lợn tóp bụng lại, da nhăn nheo, lơng xù, đứng xiêu vẹo, phân dính bê bết xung quanh hậu môn kheo chân Lợn bệnh gầy sút nhanh, niêm mạc nhợt nhạt Nếu không điều trị kịp thời, lợn chết suy nhược - Điều trị: Để điều trị bệnh có hiệu quả, người ta phải khắc phục nguyên nhân cách sử dụng thuốc nhằm diệt khuẩn để hạn chế nước chất điện giải Có nhiều loại thuốc để điều trị bệnh sử dụng chủ yếu loại thuốc sau: + Spectomicyn 5%: với liều dùng 2ml/10kgTT/ngày, cho uống ngày lần + Genta- tylosin: với liều dùng 10g/kgTT/ngày, cho uống ngày lần 34 Trong điều trị kết hợp với số lợi Vitamin như: B.complex, chất điện giải cho uống Bệnh suyễn lợn Điều trị 18 lợn có biểu : Ho nhiều vào buổi sáng chiều tối , lúc đầu ho khan, tần số ho ít, sau tăng lên ho kéo dài, có thở thể bụng, ngồi chó thở, thân nhiệt tăng nhẹ Chúng tơi xác định bệnh suyễn lợn tiến hành điều trị sau: Kháng sinh: Sử dụng thuốc sau: + Vetrimoxin 1ml/10kg TT, tiêm bắp, mũi cách 48h + Dyamutylin 1ml/ 15 – 20kgTT + Genta – Tylo 1ml/ 8kg TT, liệu trình dùng – ngày + Thuốc bổ trợ Anagi – C; Multivit Sau điều trị có 16 khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 88,9% Bệnh viêm khớp Điều trị lợn có biểu sau: + Lợn bị què, lại khó khăn,lười vận động không vận động, lợn ăn uống + Khớp sưng to, đỏ, nóng Các triệu chứng cho thấy: Đây bệnh viêm khớp, tiến hành điều trị kháng sinh sau: + Han – flo LA mũi nhất; Vetrimoxin 1ml/8kg TT/ngày + Amocilin kết hợp với Canxium fort 2,5 ml/con/ngày Dfafelac 3ml/con/ngày, tiêm bắp Sau điều trị có khỏi bệnh, tỷ lệ đạt 100% Bệnh ghẻ lợn Là bệnh ký sinh trùng dưới da lợn loại ghẻ ngứa Sarcoptessuis gây nên, kèm theo viêm da mãn tính với triệu chứng ngứa, hình thành nếp nhăn vẩy dầy, chúng đào hang da, ăn tế bào biểu bì dịch tế bào, nơi ghẻ đào hang có biểu ngứa, da bì đỏ thân nhiệt tăng 35 Trong thời gian thực tâp thú y viên sở điều trị 50 lợn có biểu dùng Hanmectin liều 1ml/5kg TT, kết hợp với tắm ghẻ cho bệnh ô chuồng Sibasil Tactick, thấy hiệu tương đối tốt Có 50 khỏi bệnh hồn tồn (đạt 100%) * Các cơng tác khác Ngồi cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh em tham gia vào số cơng tác khác như: - Tiêm Dextran -Fe cho lợn ngày tuổi - Phun thuốc sát trùng - Chăm sóc, theo dõi tình hình sức khỏe số đàn lợn số hộ dân nơi địa phương thực tập, cho lợn ăn, vệ sinh chuồng trại - Tư vấn kỹ thuâ ̣t chăn nuôi cho hộ dân vềchăn nuôi lợn, gà, kỹ thuật xây dựng chuồng trại, quy trình phòng bệnh số bệnh thông thường Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc Số lƣợng (con) Kết (an toàn, khỏi) Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) Tiêm phòng bệnh vaccin LMLM trâu, bò Tụ huyết trùng trâu, bò Tụ huyết trùng lợn Dịch tả lợn Cúm gia cầm Điều trị bệnh lợn Bệnh phân trắng lợn Bệnh suyễn lợn Bệnh viêm khớp Bệnh ghẻ lợn Các công việc khác Đỡ đẻ lợn Phun thuốc sát trùng Tiêm Dextran-Fe cho lợn An toàn 217 217 305 305 1137 217 217 305 305 1137 100 100 100 100 100 Khỏi 24 18 50 36 78 23 17 50 95,8 94,4 100 100 Đạt yêu cầu 100 28 77,7 78 100 36 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn xã thuộc huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Để xác định tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng địa bàn huyện Ba Chẽ, tiến hành theo dõi số đàn lợn nông hộ xã địa bàn huyện Lợn kiểm tra lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Lợn có biểu lâm sàng ỉa phân trắng, phân lỏng, phân loãng Qua theo dõi với tổng số 12 đàn thu kết sau: Bảng 4.2 Tình hình mắc phân trắng đàn lợn địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Số lợn điều tra Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Đạp Thanh 28 25,00 Thanh Lâm 52 12 23,07 Đồn Đạc 26 19,23 106 24 22,64 Địa điểm (xã) Tính chung Kết bảng 4.2 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn huyện Ba Chẽ thấp chiếm 22,64% tổng điều tra Lợn nuôi địa phương mắc bệnh phân trắng nhiều nguyên nhân như: thay đổi bất thường nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi cao, vệ sinh thú y không tốt…làm giảm sức đề kháng lợn con, loại vi khuẩn, virus phát triển mạnh gây cho lợn mắc bệnh phân trắng Ngồi ra, người dân chưa tiêm phòng đầy đủ loại vaccine cho đàn lợn, cơng tác phòng bệnh chủ yếu dựa vào kết công tác vệ sinh thú y… 37 Khi điều tra xã tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn khác nhau: Nơi mắc cao xã Đạp Thanh chiếm 25,00%, tiếp sau xã Thanh Lâm chiếm 23.07% thấp xã Đồn Đạc chiếm 19,23% số điều tra Do trình độ chăn nuôi bà không đồng đều, đặc biệt vệ sinh thú y xã Bà có tập qn để phân chuồng, khơng dọn vệ sinh hàng ngày, nên lợn dễ mắc bệnh 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Tính biệt có ảnh hưởng tới khả đề kháng với bệnh định Tính biệt yếu tố tạo nên khác đặc điểm sinh lý động vật Qua theo dõi 106 lợn với 37 lợn đực 69 lợn cái, kết tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc phân trắng lợn theo tính biệt Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Lợn đực 37 24,32 Lợn 69 15 21,73 Tính chung 106 24 22,64 Tính biệt Qua bảng 4.4 cho ta thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đực cao lợn cái, lợn đực mắc bệnh phân trắng chiếm 24,32%, lợn chiếm 21,73% Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch tỷ lệ mắc lợn đực lợn là: sức đề kháng cá thể khác nhau; chăm sóc nuôi dưỡng kém… 4.2.3 Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tuổi Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác tuổi khác có đặc điểm giải phẫu , sinh lý khác nhau, đáp ứng thể với yếu tố stress khác 38 Để tìm hiểu giai đoạn thời gian từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi bị mắc phân trắng nào, tiến hành theo dõi khả mắc bệnh 106 lợn tuổi khác huyện Ba Chẽ, kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo tuổi trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc phân trắng lợn theo tuổi Tuổi lợn Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (ngày) (con) (con) (%) 1-7 26 19,23 8-14 41 12 29,27 15- 21 39 17,95 Tính chung 106 24 22,64 Qua bảng 4.4 theo dõi lợn mắc bệnh phân trắng từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thấy độ tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác Cụ thể tuổi lợn từ đến ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh 19,2 % mắc cao từ đến 14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh 29,2 % tỷ lệ mắc bệnh phân trắng giảm dần ngày tuổi Vậy tuần tuổi thứ giai đoạn 8-14 ngày tuổi, sữa mẹ hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa mẹ tuần đầu Lúc lợn không cong sữa mẹ cung cấp chất dinh dưỡng kháng thể sữa đầu Do thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền sang Mặt khác, hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng lợn giai đoạn lợn theo mẹ Một số nguyên nhân giai đoạn thứ lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng nhiều 39 hơn, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi thức ăn bổ sung, chí chất tiết lợn mẹ…Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E.coli tồn môi trường Những nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn tuần tuổi thứ giảm sút Đối với tuần tuổi thứ tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với tuần tuổi thứ Ở giai đoạn lợn thích ứng với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác sang tuần tuổi thứ lợn bắt đầu biết ăn bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển Chính mà hạn chế nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn tuần tuổi Đối với tuần tuổi thứ lợn có tỷ lệ mắc thấp so với tuần thứ Như thấy lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý xảy thể lợn tác động mơi trường ngồi Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh độ tuổi không giống song tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn thấp Qua chúng tơi có nhận xét: cần quan tâm đến công tác chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn giai đoạn trước sau cai sữa, đặc biệt từ giai đoạn 21 ngày tuổi trở 4.2.4.Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng Một nguyên nhân quan tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phân trắng lợn phát triển yếu tố khí hậu, độ ẩm, ngoại cảnh mà từ ảnh hưởng tới sức đề kháng vặt nuôi Để xác định tỷ lệ lợn mắc phân trắng qua tháng, tiến hành theo dõi số lợn từ tháng tới tháng 11 Kết thể qua bảng 4.5 40 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng Chỉ tiêu Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 21 0,00 15 26,67 25 12 48,00 20 20,00 10 18 22,22 11 0,00 Tính chung 106 24 22,64 Tháng T6 T7 T8 T9 T10 T11 Thời gian Hình 4.1: Biểu đồ tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng năm 2015 41 Số liệu bảng 4.5 hình 4.1 cho thấy, tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng tháng cao chiếm 48,00% Vào tháng đến tháng 10 tỷ lệ mắc giảm dần cao so với tháng năm (tỷ lệ mắc từ 20,00 đến 22,22%) Nguyên nhân vào khoảng thời gian khí hậu có chuyển đổi, mưa nhiều diễn bất thường (có lũ lụt xảy thường xuyên) nhiệt độ cao, cộng thêm với điều kiện chăm sóc ni dưỡng chưa đảm bảo khiến cho lợn mẹ dễ bị ốm, giảm ăn, kéo theo giảm tiết sữa nên lợn bị hẳn lượng kháng thể hấp thu từ sữa mẹ Từ đó, làm giảm sức đề kháng lợn con, cộng với môi trường không đảm bảo tạo điều kiện cho loại vi khuẩn đường tiêu hóa phát triển, nên lợn dễ bị mắc bệnh gây bệnh phân trắng vào thời gian Còn tháng 10 có tượng lợn bị phân trắng song tỷ lệ mắc bệnh thấp so với tháng 7, Do thời tiết lúc thuận lợi cho q trình chăm sóc ni dưỡng 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Khi lợn mắc bệnh phân trắng có triệu chứng cụ thể sau: Lợn bị nhiễm E coli có biểu yếu, chậm chạp, bỏ bú, thân nhiệt tăng nhẹ, tiêu chảy nhiều, nước, suy nhược, đơi có nơn mửa Phân lúc đầu táo, sau ỉa lỏng, sền sệt bệnh giun sán, phân lỏng vọt cần câu, màu trắng, vàng, xanh nhạt màu hạt đậu, có lẫn bọt khí Vì nước nhiều nên lợn ốm bị khát nước dẫn đến sinh loạn dưỡng thể, bụng hóp lại, da nhăn nheo, lơng xù, phân dính xung quanh hậu mơn, chân sau rúm lại Qua trình theo dõi, kết biểu bảng 4.6 42 Bảng 4.6 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Số lợn Số lợn biểu điều tra triệu chứng (con) (con) Tỷ lệ (%) 33,33 Biểu triệu chứng - Kém bú bỏ bú - Da nhợt, bụng tóp - Lợn mệt, hay nằm 45,83 11 24 - Suy dinh dưỡng, da nhăn nheo - Phân màu vàng nhạt, trắng sữa, có mùi - Phân màu vàng nhạt 20,83 - Có tượng lợn thải phân khắp chuồng - Lông xù, biếng ăn 4.2.6 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi Lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi có sức đề kháng với yếu tố ngoại cảnh, nên lợn mắc phân trắng có tỷ lệ chết phụ thuộc vào sức đề kháng cá thể Sau đay kết lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi Tuổi lợn Số lợn bệnh Số lợn chết Tỷ lệ (ngày) (con) (con) (%) 1-7 0,00 8-14 12 8,33 15-21 0,00 Tính chung 24 4,16 43 Qua bảng 4.7 cho ta thấy tỷ lệ chết lợn mắc bệnh phân trắng địa bàn huyện Ba Chẽ thấp, có 24 lợn bị mắc bệnh có trường hợp chết chiếm 4,16% tổng số mắc bệnh Nguyên nhân sức đề kháng yếu, sức khỏe yếu, chăm sóc ni dưỡng khơng hợp lý với lợn mắc bệnh 4.2.7 Bệnh tích lợn chết nghi mắc bệnh phân trắng Mổ lợn chết bệnh để tìm bệnh tích điển hình bệnh công việc thiếu trình chẩn đốn xác xem lợn có phải chết phân trắng hay khơng, mổ khám cần thực theo trình tự định khoa học Trình tự mổ khám sau: - Quan sát kỹ bên xác lợn bệnh: da, chân, mắt - Mổ phần bụng, cắt hai bên xương sườn để mở lồng ngực - Tách tim, phổi tiến hành quan sát: + Quan sát bên đường ruột + Mổ quan sát bên đường ruột Sau mổ khám lợn chết nghi mắc bệnh phân trắng kết tổng hợp sau: Số lợn mổ: Bệnh tích: - Dạ dày dãn ra, bên có nhiều sữa đơng vón, có xuất huyết - Ruột sưng to, nhiều đoạn chứa dịch - Ruột già có màng giả - Ruột có máu thành vệt 4.2.8 Kết phòng điều trị bệnh phân trắng lợn * Phòng bệnh - Khắc phục bất lợi thời tiết, khí hậu, giữ vệ sinh chuồng ni - Sưởi ấm cho lợn tuần - Ni dưỡng, chăm sóc thật tốt lợn nái giống chưa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng bổ sung đầy đủ loại vitamin, nguyên tố vi lượng cần thiết - Tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho lợn nái 44 * Điều trị Những lợn mắc bệnh phân trắng tiến hành điều trị phác đồ Kết điều trị số lợn trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Phác đồ Thuốc dùng điều trị Liều lƣợng >Spectinomycin 1ml/2kgTT Phác >B-complex đồ Cách dùng Tỷ lệ (%) Ngày uống lần 2ml/con/ngày Tiêm bắp thịt >Chất điện giải Oresol 1g/lít nước >Genta-tylosin 10g/8 lít nước Pha nước uống Tiêm 2ml/con/ngày bắp thịt Pha nước 1g/lít nước uống Phác > B-complex đồ Số Thời Số lợn gian lợn điều điều trị khỏi trị (ngày) (con) (con) 3-5 88,88 3-5 15 15 100 24 23 95,83 Pha nước uống >Chất điện giải Oresol Tính chung Qua bảng 4.8 thấy giưa hai phác đồ điều trị có kết điều trị tương đương Phác đồ điều trị lợn khỏi lợn, đạt tỷ lệ 88,88% Phác đồ điều trị 15 lợn khỏi 15 con, đạt 100% 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Qua trình theo dõi điều trị bệnh phân trắng lợn số xã huyện Ba Chẽ tơi có số kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn số xã huyện Ba Chẽ là: 22.64% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tuổi: giai đoạn 8-14 ngày tuổi mắc cao chiếm 29,27%, giai đoạn mắc thấp từ 1-7 ngày tuổi chiếm 19,23% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng tuổi: tháng mắc cao tháng (48,00%), tháng mắc thấp tháng tháng 11 (0,00%) - Dùng thuốc Genta-tylosin đạt kết điều trị là: 100% Còn Spectinomycin 5% kết quat điều tri là: 88,88% 5.2 Đề nghị Cần nâng cao nhận thức người chăn nuôi việc vệ sinh, phòng bệnh cho vật ni Khi phát bệnh lợn mắc phân trắng cần tiến hành điều trị kịp thời để hạn chế thiệt hại cho chăn nuôi Sử dụng Genta-tylosin với liều lượng 10g/8 lít nước điều trị bệnh phân trắng lợn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Ngọc Anh Phạm Khắc Hiếu (1997), “Hiệu sử dụng số loại kháng sinh đối’’ Nguyễn Xn Bình cs (1993), “Sổ tay phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt” Công ty phát hành sách Long An Đào Xuân Cường (1981), “Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng vi sinh vật” Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt cs (1991), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 – 77 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E Coli Cl.pefringen” Tạp chí KHKT thú y, IX (1), Trang 19 – 28 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Hiệp cs (1995), “Đặc điểm sinh học chủng Baccilus subtilis”, hội thảo quốc gia khu vực nhân năm Luis Pasteus Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), “Một số bệnh quan trọng lợn”, Công ty Dược vật tư thú y - 88 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội 11 Hồ Văn Nam cs (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 12 Lê Văn Năm cs (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 13 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng trị bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa CNTY - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân Hà Thị Hảo, (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 1624 15 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tun (1993), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Lê Văn Tạo cs (1996), “Xác định yếu tố di truyền plasmid vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất vaccin”, Hội nghị trao đổi khoa học REIHAU 17 Trịnh Văn Thịnh (1964), Giáo trình bệnh nội khoa bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 18 Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb lao động xã hội 19 Nguyễn Hữu Vũ cs (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 20 Bruce Lawhorn (1999) , Diarrheal Disease in Show Swine Agri life extension, E-439 21 Laval A (1997), Escherichia coli in postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and prevention strategies, Anim Health Res Rev (1) ... tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh - Đưa biện pháp phòng trị bệnh phân trắng cho lợn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu. .. hành thực tập Trạm Thú y huyện Ba Chẽ với chuyên đề: Nghiên cứu tình hình lợn mắc bệnh phân trắng biện pháp phòng trị huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh” Được dẫn dắt tận tình thầy giáo hướng dẫn... - VI THỊ HỒNG Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính

Ngày đăng: 13/02/2018, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Anh và Phạm Khắc Hiếu (1997), “Hiệu quả sử dụng một số loại kháng sinh đối’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Anh và Phạm Khắc Hiếu (1997)
Tác giả: Lê Ngọc Anh và Phạm Khắc Hiếu
Năm: 1997
2. Nguyễn Xuân Bình và cs (1993), “Sổ tay phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt”. Công ty phát hành sách Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt”
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình và cs
Năm: 1993
3. Đào Xuân Cường (1981), “Bệnh lợn con ỉa phân trắng và cách phòng bằng vi sinh vật”. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con ỉa phân trắng và cách phòng bằng vi sinh vật
Tác giả: Đào Xuân Cường
Năm: 1981
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hóa ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
5. Đào Trọng Đạt và cs (1991), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 72 – 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1991
6. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo thử nghiệm một số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con do E. Coli và Cl.pefringen”. Tạp chí KHKT thú y, IX (1), Trang 19 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tạo thử nghiệm một số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con do E. Coli và Cl.pefringen”". Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình
Năm: 2002
7. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
8. . Lê Văn Hiệp và cs (1995), “Đặc điểm sinh học của chủng Baccilus subtilis”, hội thảo quốc gia khu vực nhân năm Luis Pasteus Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm sinh học của chủng Baccilus subtilis”
Tác giả: Lê Văn Hiệp và cs
Năm: 1995
9. Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn và điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn và điều trị các bệnh ở lợn
Tác giả: Trương Lăng, Xuân Giao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), “Một số bệnh quan trọng ở lợn”, Công ty Dược và vật tư thú y - 88 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn”
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Năm: 2004
11. Hồ Văn Nam và cs (1997), “Bệnh viêm ruột và ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm ruột và ỉa chảy ở lợn”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam và cs
Năm: 1997
12. Lê Văn Năm và cs (1998), Hướng dẫn phòng và điều trị bệnh ở lợn con cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng và điều trị bệnh ở lợn con cao sản
Tác giả: Lê Văn Năm và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
13. Sử An Ninh (1993), “Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa CNTY - Trường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng”
Tác giả: Sử An Ninh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
14. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân và Hà Thị Hảo, (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 16- 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân và Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
15. Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 1993
16. Lê Văn Tạo và cs (1996), “Xác định yếu tố di truyền bằng plasmid trong vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất vaccin”, Hội nghị trao đổi khoa học REIHAU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định yếu tố di truyền bằng plasmid trong vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất vaccin”
Tác giả: Lê Văn Tạo và cs
Năm: 1996
17. Trịnh Văn Thịnh (1964), Giáo trình bệnh nội khoa và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh nội khoa và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1964
18. Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Lê Văn Thọ
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2007
19. Nguyễn Hữu Vũ và cs (2003), Thuốc thú y và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thú y và cách sử dụng
Tác giả: Nguyễn Hữu Vũ và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
20. Bruce Lawhorn (1999) , Diarrheal Disease in Show Swine Agri life extension, E-439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diarrheal Disease in Show Swine

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN