1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó ở huyện Phú L ương - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.

62 567 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ THỦY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ THỦY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Minh Thái Nguyên – 2014 i LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của cố giáo hướng dẫn: TS. Lê Minh. Sự giúp đỡ của quý báu của ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, các cô, chú trong Trạm Thú y huyện Phú Lương, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới cô giáo hướng dẫn TS. Lê Minh, các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú trong Trạm Thú y huyện Phú Lương đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè những người đã động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Cuối cùng em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc cán bộ công nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên công tác tốt, chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe và thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thủy ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn có ý nghĩa hết sức quan trọng, là sự vận dụng linh hoạt giữa lý thuyết và thực tế sản xuất. Trong quá trình đào tạo ở nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp luôn chiếm một vị trí rất quan trọng đối với sinh viên trước khi ra trường. Giai đoạn thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên làm quen với kiến thức chuyên môn. Bên cạnh đó, qua quá trình làm việc tại cơ sở, sinh viên có thể nắm bắt được cách thức quản lý cũng như việc phân công lao động trong cơ sở mình, được tiếp xúc với các cán bộ kỹ thuật, các hộ nông dân - những người thầy thực tiễn giúp cho sinh viên tác phong làm việc sáng tạo để có thể đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn sau này. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, yêu cầu của cơ sở, được sự đồng ý của Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn TS. Lê Minh, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó ở huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị”. Do thời gian và trình độ còn hạn chế, bước đầu còn bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên bản khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thủy iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1. Thực trạng chăn nuôi chó và việc áp dụng các biện pháp phòng bệnh giun sán cho chó 25 Bảng 4.2. Thành phần loài giun đũa ký sinh ở chó 26 Bảng 4.3: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở xã của huyện Phú Lương 27 Bảng 4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi chó 30 Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa chó theo các tháng 32 Bảng 4.6. Thời gian trứng giun đũa phát triển thành trứng có sức gây bệnh trong phân ở ngoại cảnh 35 Bảng 4.7. Thời gian sống của trứng giun đũa có sức gây bệnh trong phân ở ngoại cảnh 37 Bảng 4.8. Hiệu lực của một số loại thuốc điều trị giun đũa trên chó 39 Bảng 4.9 Các chỉ tiêu lâm sàng của chó nhiễm giun đũa 40 Bảng 4.10. Độ an toàn của một số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 41 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.5. Vòng đời của Toxocara canis 6 Hình 2.6. Sơ đồ phát triển Toxascaris leonina 7 Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm của chó ở các xã 28 Hình 4.2. Biểu đồ cường độ nhiễm của chó ở các xã 29 Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm của chó ở các lứa tuổi 30 Hình 4.4. Biểu đồ cường độ nhiễm của chó ở các lứa tuổi 31 Hình 4.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun chó theo thời điểm kiểm tra 33 i LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của cố giáo hướng dẫn: TS. Lê Minh. Sự giúp đỡ của quý báu của ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, các cô, chú trong Trạm Thú y huyện Phú Lương, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới cô giáo hướng dẫn TS. Lê Minh, các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú trong Trạm Thú y huyện Phú Lương đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè những người đã động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Cuối cùng em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc cán bộ công nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên công tác tốt, chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe và thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thủy vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa chó 3 2.1.2. Bệnh giun đũa chó 8 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 15 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 15 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Địa điểm, đối tượng, thời gian nghiên cứu 18 3.2. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 18 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Thực trạng chăn nuôi chó và việc áp dụng các biện pháp phòng bệnh giun sán cho chó 25 vii 4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa ở chó 26 4.2.1. Xác định thành phần loài giun đũa ký sinh ở chó (qua mổ khám) 26 4.2.2. Tình hình nhiễm giun đũa chó ở xã của huyện Phú Lương 27 4.3. Nghiên cứu khả năng phát triển và tồn tại của trứng giun đũa chó ở ngoại cảnh 34 4.3.1 Nghiên cứu khả năng phát triển của trứng giun đũa chó ở ngoại cảnh 34 4.3.2. Thời gian sống của trứng giun đũa có sức gây bệnh ở ngoại cảnh 37 4.4. Đánh giá hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó . 39 4.4.1. Hiệu lực của thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 39 4.4.2. Độ an toàn của một số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1. Kết luận 44 5.2. Tồn tại và đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I. Tài liệu tiếng việt 46 II. Tài liệu nước ngoài 48 III. Tài liệu internet 49 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Từ lâu ở nhiều nước chó được xem như một người bạn thân thiện của con người nhờ vào bản tính thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm và đặc biệt là trung thành với người nuôi nên được nuôi cho nhiều mục đích khác nhau của con người như: trông nhà, làm xiếc, đi săn, làm cảnh và là nguồn thực phẩm cho con người với giá trị dinh dưỡng cao. Những năm gần đây, nền kinh tế phát triển, đời sống dân trí được nâng cao và cải thiện, do vậy việc nuôi chó giữ nhà, làm cảnh và làm kinh tế được quan tâm chú ý trong nhiều gia đình người dân Thái Nguyên . Song chó là loài vật rất mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh. Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus và bệnh do ký sinh trùng đã và đang làm chết nhiều chó ở Thái Nguyên, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều hộ chăn nuôi. Các nhà khoa học nước ta đã xác định được 26 loài giun sán ký sinh ở chó, trong đó bệnh giun đũa chó khá phổ biến. Bệnh giun đũa nói riêng đã gây ra những tác hại nhiều cho chăn nuôi chó nhất là chó non, do ký sinh ở đường tiêu hóa của chó, thường xuyên cướp chất dinh dưỡng làm cho chó chậm lớn, còi cọc giảm sức đề kháng, tạo cơ hội cho mầm bệnh khác phát triển. Một số ấu trùng giun đũa còn gây bệnh cho người. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu chính thức nào về tình hình nhiễm giun đũa trên đàn chó nuôi tại tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú Lương nói riêng, cũng như khuyến cáo cho người chăn nuôi cách phòng trị bệnh giun đũa trên đàn chó. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của việc khống chế dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho đàn chó và sức khoẻ của con người, đặc biệt là người chăn nuôi ở tỉnh Thái Nguyên, chúng em thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó ở huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị ”. [...]... đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng bệnh giun đũa chó - Xác định loài giun đũa gây bệnh cho chó nuôi ở huyện Phú L ơng – tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó tại các xã - của huyện Phú L ơng - Xác định thời gian phát triển và tồn tại của trứng giun đũa ngoài ngoại cảnh - Xác định hiệu l c của một số thuốc tẩy trừ giun đũa chó - Đề xuất biện. .. quản giun đũa và được pha chế theo công thức: + Formol 30ml + NaCl tinh khiết 8g + Nước cất 1000ml - Thuốc tẩy giun: Mebendazole, Levamisole, Bột hạt cau 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chăn nuôi chó tại địa phương và việc áp dụng các biện pháp phòng bệnh cho chó - Xác định loài giun đũa ký sinh ở chó (qua mổ khám) - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó + Tỷ l và cường... giun đũa ở chó tại một số xã của huyện Phú L ơng + Tỷ l và cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi chó + Tỷ l và cường độ nhiễm giun đũa ở chó theo các tháng - Nghiên cứu khả năng phát triển và tồn tại của trứng giun đũa chó ở ngoại cảnh + Thời gian và tỷ l trứng giun đũa phát triển thành trứng có sức gây bệnh trong phân ở ngoại cảnh + Thời gian sống của trứng giun đũa có sức gây bệnh ở ngoại cảnh - Nghiên. .. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa chó + Nghiên cứu hiệu quả của việc dùng một số hóa dược và thuốc nam trong điều trị bệnh giun đũa ở chó 20 + Độ an toàn của thuốc tẩy giun đũa cho chó + Đề xuất biện pháp phòng trị 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra tình hình thực trạng chăn nuôi chó tại địa phương và việc áp dụng các biện pháp phòng bệnh giun sán cho chó ở các xã của huyện. .. gian nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu - Ðịa điểm triển khai: xã Vô Tranh, Cổ L ng, Sơn Cẩm - huyện Phú L ơng - tỉnh Thái Nguyên - Ðịa điểm xét nghiệm mẫu: + Mẫu phân được xét nghiệm tại phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y Trường Ðại học Nông L m Thái Nguyên + Mẫu giun đũa được định danh tại Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật 3.1.2 Ðối tượng nghiên cứu - Giun đũa ký sinh ở chó - Chó ở các l a... chủ yếu l chó thả rông, cho nên chăm sóc sức khỏe chưa được chú trọng 4.2 Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa ở chó 4.2.1 Xác định thành phần loài giun đũa ký sinh ở chó (qua mổ khám) Để xác định được thành phần loài giun đũa ký sinh ở đường tiêu hóa của chó, em tiến hành thu thập mẫu giun đũa tại các l mổ chó trên địa bàn huyện Phú L ơng – tỉnh Thái Nguyên Các mẫu giun đũa chó thu được... pháp phòng trị bệnh giun đũa chó có hiệu quả 1.3 Mục tiêu nghiên cứu L m sáng tỏ và bổ sung thêm những thông tin khoa học về giun đũa và bệnh giun đũa ở chó, từ đó có cơ sở khoa học xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun đũa cho chó đạt hiệu quả cao 1.4 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài l những thông tin khoa học về giun đũa và đặc điểm dịch tễ của bệnh giun đũa chó. .. ghi nhãn: địa điểm, tuổi chó, giống, thời gian l y mẫu (những thông tin này cũng được ghi vào nhật ký đề tài) Mẫu được xét nghiệm ngay trong ngày - L y mẫu giun đũa chó tại các l mổ trên địa bàn huyện Phú l ơng – tỉnh Thái Nguyên 3.4.3 Phương pháp định danh giun đũa chó ∗ Phương pháp định hình tiêu bản Thu l ợm giun đũa chó tại các l mổ trên địa bàn huyện Phú L ơng tỉnh Thái Nguyên Mẫu giun sán thu... tuổi nuôi tại 1 số xã thuộc địa bàn huyện Phú L ơng - Trứng giun đũa chó (ở giai đoạn mới theo phân ra ngoài và ở giai đoạn có ấu trùng gây nhiễm) - Chó bị bệnh giun đũa tự nhiên 3.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 06 năm 2014 đến tháng 11 năm 2014 3.2 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu - Mẫu phân chó các l a tuổi - Mẫu giun đũa chó qua mổ khám - Trứng giun đũa chó ở các giai đoạn... đũa chó ở một số xã của huyện Phú L ơng, về khả năng tồn tại và phát triển của trứng giun đũa ở ngoại cảnh và biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả * Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài l những khuyến cáo có ý nghĩa cho những hộ chăn nuôi chó trên địa bàn huyện Phú L ơng - tỉnh Thái Nguyên và các địa phương khác 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh . Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng bệnh giun đũa chó. - Xác định loài giun đũa gây bệnh cho chó nuôi ở huyện Phú L ơng – tỉnh Thái Nguyên. - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ. Thái Nguyên, chúng em thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó ở huyện Phú L ơng - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị ”. 2 1.2. Mục đích nghiên cứu -. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG L M  ĐỖ THỊ THỦY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ Ở HUYỆN PHÚ L ƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN