Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ NGỌC “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA LỢN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ NGỌC “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA LỢN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi - Thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học : 2011- 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Hồng Phúc THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ NGỌC “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA LỢN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni - Thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2011- 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Hồng Phúc THÁI NGUYÊN - 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn số xã, phường thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh 25 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi lợn 27 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng VSTY 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo tháng năm 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi 34 Bảng 4.7 Sự ô nhiễm trứng giun đũa ngoại cảnh 36 Bảng 4.8 Thời gian trứng giun đũa phát triển thành trứng có sức gây bệnh phân ngoại cảnh 38 Bảng 4.9 Thời gian sống trứng giun đũa có sức gây bệnh phân ngoại cảnh 40 Bảng 4.10 Biểu lâm sàng lợn nhiễm giun đũa 41 Bảng 4.11 Bệnh tích đại thể bệnh giun đũa lợn gây nhiễm 42 Bảng 4.12 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể số tiêu nghiên cứu 42 Bảng 4.13 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn bị bệnh giun đũa lợn khoẻ 44 Bảng 4.14 So sánh công thức bạch lợn bị bệnh giun đũa lợn khoẻ 45 Bảng 4.15 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa lợn 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn xã, phường 26 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tuổi 28 Hình 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo giống 30 Hình 4.4 Biểu đồ thể tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng VSTY 32 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU A.suum: Ascaris suum CN: Công nghiệp cs: Cộng PTCN: Phương thức chăn nuôi TT: Truyền thống TT: Thể trọng VSTY: Vệ sinh thú y v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa lợn Ascaris suum 2.1.2 Bệnh giun đũa lợn 2.2Tình hình nghiêncứu nước 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng, vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng vật liệu ngiên cứu 15 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.2.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) 15 3.2.2 Nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) 16 3.2.3.Biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho lợn 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu 16 vi 3.3.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu 17 3.3.3 Phương pháp xác định thời gian phát triển tồn trứng giun đũa có sức gây bệnh phân ngoại cảnh 19 3.3.4 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng lợn bị bệnh giun đũa 20 3.3.5.Phương pháp xét nghiệm máu để xác định số số huyết học lợn bị bệnh giun đũa lợn khỏe 20 3.3.6.Phương pháp xác định bệnh tích đại thể, vi thể 20 3.3.7.Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy giun đũa lợn 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.4.1 Một số tham số thống kê 22 3.4.2 Một số công thức tính tỷ lệ (%) 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn 25 4.1.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn số xã, phường thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh 25 4.1.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun đũa lợn ngoại cảnh 36 4.2 Bệnh lý, lâm sàng bệnh giun đũa lợn 41 4.2.1 Biểu lâm sàng lợn nhiễm giun đũa 41 4.2.2 Bệnh tích đại thể lợn nhiễm giun đũa 41 4.2.3 Biến đổi vi thể lợn nhiễm giun đũa 42 4.3 Biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho lợn 45 4.3.1 Hiệu lực số thuốc tẩy giun đũa cho lợn 45 4.3.2 Đề xuất quy trình phịng bệnh giun đũa cho lợn 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập sở, giúp đỡ bảo ân cần thầy giáo trường, tồn thể cán Trạm thú y thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh biện pháp phịng trị” Với lịng biết ơn vơ hạn, em xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy cô giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình dìu dắt dạy dỗ em suốt trình học tập thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Phan Thị Hồng Phúc, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo toàn thể cán Trạm thú y thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh chị Trương Thị Hoài Thu - học viên cao học khóa 21 tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Nhân dịp này, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Thị Ngọc năm 2015 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm giun đũa lợn số xã, phường thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa lợn 1.3 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ thơng tin bệnh giun đũa lợn, có sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa lợn Từ sử dụng biện pháp điều trị 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh, số đặc điểm bệnh lý lâm sàng lợn giun đũa gây 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề biện pháp phòng điều trị bệnh cách hiệu quả, từ hạn chế thiệt hại cho ngành chăn nuôi lợn 43 Kết bảng 4.12 cho thấy: Ở đoạn tá tràng có 6/10 tiêu có bệnh tích vi thể, chiếm tỷ lệ 60,00%; đoạn khơng tràng có 4/10 tiêu có bệnh tích vi thể, chiếm tỷ lệ 40,00%; cịn đoạn hồi tràng có 3/10 tiêu có bệnh tích vi thể, chiếm tỷ lệ 30,00% Như vậy, bệnh tích vi thể giun A.suum gây tập trung tá tràng ruột non lợn gây nhiễm Quan sát kính hiển vi biến đổi vi thể giun đũa gây ruột non, chúng em thấy biến đổi mức độ khác nhau: Ở độ phóng đại 15 x 10 thấy, niêm mạc ruột bị tổn thương, xuất huyết, số lông nhung bị đứt nát Hiện tượng niêm mạc bị tổn thương, bong tróc, đứt nát trình giun đũa ký sinh thường xun kích thích lên niêm mạc ruột; đồng thời tiết độc tố gây tổn thương niêm mạc ruột, làm tổn thương lơng nhung ruột Ở độ phóng đại 10 x 40 quan sát rõ tổn thương niêm mạc ruột, xuất huyết lớp niêm mạc Ở độ phóng đại 15 x 40, quan sát thấy tế bào niêm mạc ruột bị phá huỷ, xuất nhiều tế bào bạch cầu, hồng cầu lớp niêm mạc, đặc biệt có xuất nhiều bạch cầu toan Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [11], giun đũa sống nhờ vào chất dinh dưỡng ký chủ, đồng thời tiết dịch phân giải tổ chức niêm mạc ruột, lấy tổ chức ni sống thân, gây viêm, loét xuất huyết ruột non lợn Như vậy, biến đổi vi thể điển hình bệnh giun đũa lợn niêm mạc ruột bị phá huỷ, lông nhung bị đứt nát, xuất nhiều tế bào viêm, bạch cầu toan, tế bào hồng cầu lớp niêm mạc Biến đổi vi thể ruột mà chúng em quan sát phù hợp với mô tả tác giả nghiên cứu 4.2.4 Sự thay đổi số tiêu huyết học lợn bị nhiễn giun đũa 4.2.4.1 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn bị nhiễm giun đũa lợn khoẻ Đây tiêu đáng giá mức độ tác động bệnh giun đũa gây thể ký chủ Kết trình bày bảng 4.13: 44 Bảng 4.13 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn bị bệnh giun đũa lợn khoẻ Lợn khoẻ Chỉ số huyết học Số lượng hồng cầu (triệu/mm3 máu) Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3 máu) Hàm lượng huyết sắc tố (g%) ( X ± mx ) 5,27 ± 0,13 15,42 ± 0,25 10,84 ± 0,33 Lợn bị bệnh Mức ý nghĩa (P) (X ± mx ) 4,70 ± 0,07 27,79 ± 0,67 < 0,01 < 0,001 9,44 ± 0,69 > 0,05 Kết bảng 4.13 cho thấy: Về nhóm lợn khỏe: xét nghiệm máu nhóm lợn khỏe ni địa phương nghiên cứu, số lượng hồng cầu trung bình 5,27 ± 0,13 triệu/mm3 máu; 15,42 ± 0,25 nghìn/mm3 máu bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố 10,84 ± 0,33g% Theo Cao Văn cs (2003) [28], số lượng hồng cầu lợn từ 4,7 đến 5,8 triệu/mm3 máu; số lượng bạch cầu 15 nghìn/mm3 máu hàm lượng huyết sắc tố lợn từ 10,5 đến 11,5g% Vì lợn nằm giới hạn sinh lý bình thường Về nhóm lợn bệnh: qua xét nghiệm máu có số lượng hồng cầu trung bình 4,70 ± 0,07 triệu/mm3 máu; 27,79 ± 0,67 nghìn/mm3 máu bạch cầu; hàm lượng huyết sắc tố 9,44 ± 0,69g% 4.2.4.2 So sánh công thức bạch cầu lợn bị bệnh giun đũa lợn khoẻ Sự thay đổi số lượng loại bạch cầu máu có giá trị việc chẩn đoán bệnh giun đũa lợn Kết thay đổi công thức bạch cầu lợn bị bệnh giun đũa so với lợn khỏe trình bày qua bảng 4.14: 45 Bảng 4.14 So sánh công thức bạch lợn bị bệnh giun đũa lợn khoẻ Lợn khoẻ Lợn bị bệnh Mức ý (X ± mx ) % (X ± mx ) % nghĩa (P) Trung tính 41,01± 0,16 32,94 ± 0,82 < 0,001 Ái toan 3,62 ± 0,10 8,94 ± 1,19 < 0,001 Ái kiềm 1,27 ± 0,07 1,33 ± 0,08 > 0,05 Lâm ba cầu 52,08 ± 0,40 53,93 ± 1,79 > 0,05 Đơn nhân lớn 3,73 ± 0,08 4,20 ± 0,20 < 0,01 Công thức bạch cầu Bảng 4.14 cho thấy: Ở lợn khỏe: tỷ lệ loại bạch cầu máu 41,01± 0,16% bạch cầu trung tính; 3,62 ± 0,10% bạch cầu toan; 1,27 ± 0,07% bạch cầu kiềm; 52,08 ± 0,40% lâm ba cầu 3,73 ± 0,08% bạch cầu đơn nhân lớn Như vậy, tỷ lệ loại bạch cầu nằm giới hạn sinh lý bình thường Ở lợn bệnh: tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 32,94 ± 0,82%; bạch cầu toan 8,94 ± 1,19%; bạch cầu kiềm 1,33 ± 0,08%; lâm ba cầu 53,93 ± 1,79 % bạch cầu đơn nhân lớn 4,20 ± 0,20% Bạch cầu trung tính giữ vai trị quan trọng di chuyển, thực bào, diệt khuẩn bảo vệ thể Bạch cầu trung tính giảm chủ yếu tủy xương bị ức chế độc tố ký sinh trùng vi khuẩn 4.3 Biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho lợn 4.3.1 Hiệu lực số thuốc tẩy giun đũa cho lợn Hiện nay, thị trường có nhiều loại thuốc điều trị giun đũa lợn thuốc cho hiệu giống Để tìm thuốc trị bệnh có hiệu cho người chăn nuôi, chúng em định thử nghiệm hiệu lực điều trị loại thuốc: Levamisol 10%, Hanmectin - 25 Dectomax PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa thường bệnh tiến triển mãn tính, triệu chứng bệnh khơng rõ ràng Đó nguồn gieo rắc mầm bệnh bên lây lan sang khác, làm cho bệnh có điều kiện phát sinh mạnh ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển vật nuôi 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa lợn Ascaris suum * Giun đũa lợn hệ thống phân loại động vật Giun đũa lợn giun tròn thuộc họ Ascarididae (bộ phụ Ascaridata), loài Ascaris suum Chúng ký sinh gây bệnh giun đũa lợn Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996) [14]; Phan Thế Việt cs (1997) [29] giun đũa có vị trí hệ thống phân loại động vật sau: Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Rhabditia Pearse, 1942 Bộ Ascaridida Skrjabin, 1940 Phân Ascaridina Skrjabin, 1915 Họ Ascaridoidea Baird, 1853 Giống Ascaris Linneaus, 1758 Loài Ascaris suum Goeze, 1782 * Đặc điểm hình thái, kích thước giun đũa lợn Ascaris suum Giun đũa lồi giun trịn lớn ký sinh ruột non lợn Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [7] cho biết hình thái giun đũa lợn sau: + Thân hình ống, màu trắng sữa, hai đầu nhọn + Kích thước thể lớn Quanh miệng có mơi (một mơi phía lưng, mơi phía bụng), có hàm cưa rõ rìa mơi 47 Thuốc Dectomax liều 0,3mg/kg TT có hiệu lực tẩy cao giun đũa lợn Thuốc sử dụng để tẩy cho 20 lợn mắc bệnh giun đũa với cường độ nhiễm trung bình 911,70 ± 28,90 trứng/g phân Kiểm tra sau 15 ngày tẩy khơng thấy lợn cịn trứng giun đũa phân Hiệu lực tẩy qua xét nghiệm phân đạt 100% Qua trình thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa cho lợn, em thấy: Thuốc Dectomax (do Mỹ sản xuất) có hiệu lực tẩy giun đũa cao, an toàn lợn Tuy nhiên, loại thuốc mặt hàng nhập nội, chưa phổ biến, giá thành cao (420.000đ/lọ 50ml) Trong Hanmectin – 25 (do công ty thuốc thú y Hanvet sản xuất) Levamisol (do Công ty cổ phần thuốc thú y trung ương sản xuất) mang lại hiệu tẩy giun đũa cao an toàn cho lợn, giá thành thấp, dễ tìm thị trường Do đó, theo em tùy thuộc vào điều kiện địa phương, vào điều kiện chăn nuôi mà lựa chọn thuốc cho phù hợp 4.3.2 Đề xuất quy trình phịng bệnh giun đũa cho lợn Từ kết nghiên cứu bệnh giun đũa lợn số xã, phường thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh; chúng em thấy: lợn địa phương nghiên cứu nhiễm giun đũa với tỷ lệ cao Giun đũa ký sinh gây tác hại lớn lợn: Làm cho lợn gầy cịm, thiếu máu, rối loạn tiêu hố có bệnh tích đại thể vi thể quan tiêu hoá rõ rệt Do vậy, việc xây dựng quy trình phịng chống tổng hợp bệnh giun đũa cho lợn cần thiết Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống giun sán chung tác giả ngồi nước, chúng em đề xuất quy trình phịng chống bệnh tổng hợp bệnh giun đũa cho lợn, gồm biện pháp cụ thể sau đây: Tẩy giun đũa cho lợn Để tẩy giun có hiệu quả, cần phải chọn thuốc tẩy giun đạt yêu cầu: Hiệu cao, độc, khơng nguy hiểm, phổ tác dụng rộng (đa giá trị, nghĩa loại thuốc tẩy nhiều loài giun sán tẩy giun sán non), dễ sử dụng giá thành hợp lý 48 Những loại thuốc mà chúng em thử nghiệm cho kết tẩy giun tốt Do đó, tuỳ trường hợp cụ thể, lựa chọn loại thuốc để tẩy giun đũa cho lợn Ở địa phương có điều kiện, cần chẩn đốn bệnh xác trước sử dụng thuốc tẩy giun đũa cho lợn, khơng có điều kiện chẩn đốn thí nghiệm cần vào triệu chứng lâm sàng đặc điểm dịch tễ để xác định bệnh Quy trình tẩy giun sau: - Trước tiên phải ưu tiên tẩy giun đũa cho lợn bị nhiễm nặng có biểu lâm sàng bệnh giun đũa - Định kỳ tẩy cho đàn kiểm tra phân thấy có 30% số lợn đàn nhiễm giun đũa có triệu chứng lâm sàng bệnh - Đặc biệt ý tẩy giun đũa cho lợn mẹ trước sinh nhằm hạn chế nhiễm giun đũa lợn theo mẹ - Đối với đời lợn bột cần tẩy lần tách mẹ - Đối với lợn chửa, lợn ni lợn theo mẹ không tẩy - Đối với sở nuôi tập trung nhiều lợn – tháng tẩy giun cho tất đàn lợn lần với: lợn tách mẹ, lợn nái cai sữa con, lợn nuôi thịt, lợn hậu bị, lợn đực giống Khi tẩy phải nhốt lợn chuồng - ngày (một số nơi cịn tập qn ni lợn thả rơng), hàng ngày phải dọn chuồng nuôi, thu gom xác giun phân lợn để tập trung ủ kỹ, tránh mầm bệnh vương vãi môi trường xung quanh gây ô nhiễm phát tán mầm bệnh Xử lý phân để diệt trứng giun đũa Hàng ngày phải thu gom phân chuồng nuôi, tập trung nơi để ủ Lợi dụng hệ vi sinh vật yếm khí hiếu khí phân hủy lên men chất hữu phân làm nhiệt độ đống phân tăng lên, nhiệt độ diệt trứng ấu trùng giun đũa Có phương pháp ủ phân: ủ nóng ủ nguội 49 Ủ nóng: phân lấy khỏi chuồng xếp thành lớp không nén Sau tưới nước phân lên, giữ độ ẩm đóng phân 60 – 70% Có thể trộn thêm 1% vơi bột trường hợp phân có nhiều chất độn Trộn thêm – 2% supe lân để giữ đạm Sau trát bùn bảo phủ bên ngồi đống phân, hàng ngày tưới nước phân lên đống phân Sau – ngày, nhiệt độ đống phân lên đến 600C Thời gian ủ tương đối ngắn 30 – 40 ngày Ủ nguội: phân lấy khỏi chuồng xếp thành lớp, nén chặt Trễn lớp phân chuồng rắc 2% phân lân Sau ủ đất bột đất bùn khô đập nhỏ Các lớp phân xếp độ cao 1,5 – 2m Sau trát bùn phủ bên ngồi Nhiệt độ đống phân không tăng cao, mức 30 - 350C Thời gian ủ kéo dài – tháng Vệ sinh chuồng nuôi lợn Chuồng nuôi lợn phải ln giữ cho khơ ráo, nơi lợn thường xuyên tiếp xúc với mầm bệnh giun sán Vấn đề vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, đặc biệt mùa nóng cần thực thường xuyên, giữ chuồng nuôi khô ráo, sẽ, tạo điều kiện bất lợi cho phát triển trứng giun đũa ngoại cảnh Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn Cần tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn, đặc biệt giai đoạn lợn non lợn giai đoạn sinh trưởng mạnh nhằm nâng cao sức đề kháng lợn với bệnh tật, có bệnh giun đũa lợn 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Lợn xã, phường thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh nhiễm giun đũa với tỷ lệ 27,73%, nhiễm cường độ nhẹ trung bình chủ yếu, cường độ nhiễm nặng chiếm 6,82%, cường độ nhiễm nặng chiếm 2,27% Tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn phụ thuộc vào độ tuổi lợn Lợn bị nhiễm giun đũa cao vào giai đoạn từ - tháng tuổi (40,91%) có nhiễm cường độ nặng chiếm tỷ lệ 2,78%; giai đoạn - tháng tuổi (21,83%) giai đoạn tháng tuổi (19,75%) nhiễm thấp thấp giai đoạn tháng tuổi (16,88%) Trong điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, lứa tuổi phương thức chăn ni giống lợn khơng có sai khác tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa Lợn ni tình trạng vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa thấp (15,66%), tăng lên tình trạng vệ sinh thú y trung bình (23,27%) cao lợn ni tình trạng vệ sinh thú y (45,70%) Lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi công nghiệp nhiễm giun đũa với tỷ lệ thấp so với lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống tận dụng Nền chuồng, khu vực quanh chuồng vườn (bãi) trồng thức ăn cho lợn bị ô nhiễm trứng giun đũa với tỷ lệ 20,37%; 9,40%; 6,52% Thời gian trứng giun đũa phát triển thành trứng có sức gây bệnh phân ngoại cảnh từ – 14 ngày, thời gian sống trứng có sức gây bệnh phân từ 35 – 75 ngày Ở điều kiện nhiệt độ, ẩm độ có ảnh hưởng lớn đến phát triển trứng giun đũa lợn + Giun đực có kích thước dài 12 -15cm, đường kính 3mm, cong mặt bụng, có gai giao hợp dài (1,2 -2mm), khơng có túi giao hợp + Giun dài 30 – 35cm, đường kính – 6mm, thẳng + Trứng hình bầu dục ngắn, kích thước 0,056 – 0,087 × 0,046 – 0,067mm, vỏ dầy gồm lớp vỏ, lớp protit, màu vàng cánh dán, nhấp nhơ sóng * Vịng đời giun đũa lợn Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [7], vịng đời của giun đũa lợn khơng cần ký chủ trung gian Giun trưởng thành ký sinh ruột non lợn, đẻ trứng Sau thụ tinh, giun đẻ trứng từ 100.000 – 150.000 trứng ngày, trung bình giun đẻ 27 triệu trứng, trứng theo phân ngồi, gặp điều kiện tự nhiên thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) trứng phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh Lợn nuốt phải trứng này, vào đường tiêu hóa ấu trùng nở ra, chui vào mạch máu niêm mạc ruột, theo máu gan, số giun chui vào ống lâm ba, màng treo ruột, vào tĩnh mạch màng treo ruột vào gan Sau vài ngày ấu trùng tiếp tục di hành tới phổi Khi tới phổi, ấu trùng lột xác thành ấu trùng kì III (trong số trường hợp ấu trùng theo máu tới gan, sau qua tim tới phổi) Ấu trùng từ mạch máu phổi chui phế bào, qua khí quản niêm dịch lên hầu, sau nuốt xuống ruột non, lột xác lần phát triển thành giun trưởng thành Thời gian hồn thành vịng đời 54 – 62 ngày Giun đũa sống nhờ vào chất dinh dưỡng ký chủ, đồng thời tiết dịch tiêu hóa phân giải niêm mạc ruột lấy tổ chức để ni thân Thời gian sống giun đũa khơng q – 10 tháng Vịng đời giun đũa phụ thuộc vào tình trạng thay đổi sinh lý, sức đề kháng lợn Khi điền kiện sống bất lợi (lúc ký chủ sốt cao)… thời gian 52 - Đẩy mạnh công tác thú y mặt tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật mơ hình chăn ni hiệu - Phát huy mơ hình chăn ni theo phương thức tập trung, đầu tư chuồng trại, có biện pháp xử lý phân hiệu có nơi ủ phân, xây hầm Biogas… - Định kỳ tiêu độc, khử trùng vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh chuồng nuôi - Sử dụng thuốc Levamisol (liều 7,5mg/kgTT), Hanmectin – 25 (liều 0,3 mg/kgTT), Dectomax (liều 0,3mg/kgTT) để tẩy giun đũa cho lợn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Anderdahl (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Chức (1980), “Sức đề kháng trứng loài giun đũa hố chất”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, TPHCM, tr.175 - 180 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông Cửu Long sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.90 - 94 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.5 - 24 10 Phạm Sỹ Lăng, Phạn Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Tập 2, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.129 - 132 12 Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.109 - 113 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng, Nxb Giáo dục, Việt Nam 14 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16.Miaxunikova E.A (1977), Nguyên lý mơn giun trịn thú y, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn động vật ni Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Trần Văn Quyên, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Thọ (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình nhiễm giun sán đàn lợn số địa phương vùng đồng Sơng hồng”, Tạp chí Khoa học phát triển, Tập VI (số 1), tr.42 - 46 19 Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) Nguyên lý mơn giun trịn thú y, Tập 1, Bùi Lập, Đồn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vinh dịch, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội, tr.102-104, 187-206 20 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Song Phương Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện (2004), Chăn ni lợn hướng nạc gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thiện (2008),Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận (1987), Ký sinh trùng thú y, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh (1996), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5 – 13 27 Trương Thị Thu Trang (2010), “Nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Đại học Thái Nguyên 28 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.67 - 72 29 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Khuê (1997), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 30 Holmqvis A and Stenston A.T (2002), Survival of Ascaris suum, Bacteria and Salmonella typhimurium phage 28B in mesophilic composting ofhousehould Waste, Dalarna University, Sweden 31 Johanes Kaufman (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauser Verlag, Beclin, pp 303 - 304 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Lợn tháng tuổi ni hộ gia đình ơng Vi Xn Lý, khu phường Mơng Dương tình trạng vệ sinh thú y tốt Hình 2: Lợn tháng tuổi ni hộ gia đình bà Hà Thị Tư, xóm xã Cộng Hịa tình trạng vệ sinh thú y Hình 3: Lợn tháng tuổi hộ gia đình bà Trương Thị Thu, tổ khu phường Quang Hanh tình trạng vệ sinh thú y trung bình Hình 4: Theo dõi phát triển trứng giun đũa lợn phân ngoại cảnh Ảnh 5: Phương pháp phù Fulleborn tìm Hình 6: Soi kính hiển vi tìm trứng giun trứng giun đũa lợn đũa lợn sống giun đũa ngắn (Nguyễn Thị Kim Lan cs, 1999) [7] Số lượng giun đũa vài nghìn con/1 thể lợn Sơ đồ vòng đời giun đũa ký sinh ruột lợn Phân To,Ao,pH Ấu trùng (có sức gây bệnh) Ascaris suum Trứng (Ký sinh ruột non lợn) Phổi Gan Máu Niêm mạc ruột Ấu trùng * Sức đề kháng giun đũa lợn Theo Nguyễn Phước Tương (2002) [26], trứng giun đũa thải qua phân có phơi Trứng tiếp tục phát triển phụ thuộc vào áp lực, oxy, nhiệt độ, ẩm độ mơi trường Ni phịng thí nghiệm trứng phát triển thành phơi thai bình thường dung dịch formol 2% Theo Soulsby (1965), ánh sáng mặt trời trực tiếp trứng bị tiêu diệt tuần Theo Phạm Chức (1980) [3], trứng giun đũa phát triển bình thường axit axetic axit lactic 20% axit picric đặc dung giải vỏ kitin Trứng bị phá hủy NaOH 10% 70oC vòng 15 – 20 phút Formalin 10% làm cho trứng không nở ấu trùng trở nên không gây nhiễm Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [7], trứng giun đũa có sức đề kháng cao có lớp vỏ dày, điều kiện tự nhiên sống – năm, có sức đề kháng mạnh số chất hóa học formol 2%, Creolin 3%, H2SO4, NaOH 2% ... tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm giun đũa lợn số xã, phường thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun. .. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa lợn 1.3 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ thông tin bệnh giun đũa lợn, có sở khoa học để đề xuất biện pháp. .. tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh, số đặc điểm bệnh lý lâm sàng lợn giun đũa gây 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề biện pháp phòng điều trị bệnh cách hiệu