1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh giun đũa chó ở tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

96 820 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú Y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Thanh Cường ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến hoàn thành Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Thú y Để có kết này, nỗ lực thân, nhận ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Minh, trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn, định hướng cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn phòng Đào tạo, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y giảng dạy, truyền đạt, hướng dẫn tiếp thu kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Trong trình thực đề tài, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình Ban lãnh đạo, cán Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp,bạn bè gia đình nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ, cung cấp thông tin, tư liệu tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Thanh Cường iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa chó 1.1.2 Bệnh giun đũa chó (Toxocariosis) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Chương 2: ÐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Ðối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Ðối tượng nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 21 iv 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 22 2.2.3 Hóa chất 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Đánh giá thực trạng chăn nuôi chó địa phương việc áp dụng biện pháp phòng bệnh cho chó 22 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó nuôi số huyện, thành tỉnh Thái Nguyên 22 2.3.3 Nghiên cứu bệnh giun đũa chó (Toxocariosis) 23 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa chó 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp điều tra tình hình thực trạng chăn nuôi chó địa phương việc áp dụng biện pháp phòng bệnh cho chó huyện, thành phố tỉnh Thái Nguyên 23 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 23 2.4.3 Phương pháp định danh giun đũa chó 24 2.4.4 Phương pháp xét nghiệm mẫu: 26 2.4.5 Phương pháp gây nhiễm cho chó 27 2.4.6 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng chó bị bệnh giun đũa 29 2.4.7 Phương pháp xét nghiệm máu để xác định số số huyết học chó bị bệnh giun đũa chó khỏe 29 2.4.8 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể, vi thể 29 2.4.9 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy giun đũa chó 30 2.4.10 Phương pháp đánh giá độ an toàn thuốc 31 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.5.1 Một số tham số thống kê 31 2.5.2 Một số công thức tính tỷ lệ (%) 31 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Thanh Cường vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - : Đến A0 : độ ẩm cs : cộng n : số mẫu N : Ngày thứ Nxb : nhà xuất g : gram to : nhiệt độ TT : thể trọng T.canis : Toxocara canis T leonine : Toxascaris leonine KQ : Kết vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thực trạng chăn nuôi chó việc áp dụng biện pháp phòng bệnh cho chó 32 Bảng 3.2 Thành phần loài giun đũa ký sinh chó 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó số huyện, thành tỉnh Thái Nguyên (qua mổ khám) 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó số địa phương 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi chó 42 Bảng 3.6: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó theo mùa vụ 45 Bảng 3.7 Kết gây nhiễm giun đũa cho chó 47 Bảng 3.8 Biểu lâm sàng chó bị bệnh giun đũa chó gây nhiễm 49 Bảng 3.9 Biểu lâm sàng chó bị bệnh giun đũa chó tự nhiên 51 Bảng 3.10 Bệnh tích bệnh giun đũa chó gây nhiễm 53 Bảng 3.11 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể gây nhiễm giun đũa cho chó54 Bảng 3.12 So sánh số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, hàm lượng 57 Bảng 3.13 So sánh công thức bạch cầu chó trước sau gây nhiễm 59 Bảng 3.14 Hiệu lực số loại thuốc điều trị giun đũa chó 60 Bảng 3.15 Các tiêu lâm sàng chó nhiễm giun đũa 61 Bảng 3.16 Độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Trứng giun Toxocara canis Hình 1.2: Giun đũa Toxocara canis Hình 1.3 Trứng giun Toxascaris leonina Hình 1.4 Toxascaris leonina Hình 1.5 Sơ đồ vòng phát triển Toxocara canis Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó huyện, thành phố 37 tỉnh Thái Nguyên (qua mổ khám) 37 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó huyện, thành 39 tỉnh Thái Nguyên 39 Hình 3.3 Biểu đồ cường độ nhiễm giun đũa chó huyện, thành phố 40 tỉnh Thái Nguyên 40 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó lứa tuổi 42 Hình 3.5 Biểu đồ cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi chó 44 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó theo mùa vụ 46 Hình 3.7 Niêm mạc dày 55 Hình 3.8 Niêm mạc dày thoái hóa, long tróc, xâm nhập dày đặc tế bào viêm 55 Hình 3.9 Niêm mạc ruột bình thường 55 Hình 3.10 Niêm mạc ruột thoái hóa, long tróc, xâm nhập dày đặc tế bào viêm 55 Hình 3.11 Giun đũa nằm lòng ruột non 56 Hình 3.12 Giun đũa nằm lòng ruột non, niêm mạc ruột bị thoái hóa long tróc, xâm nhập nhiều tế bào viêm 56 Hình 3.13 Niêm mạc ruột xâm nhập nhiều tế bào viêm, đặc biệt bạch cầu toan 56 72 35.Lapage A.G (1968), Veterinary parasitology, Oliver and Boyd - London, p.76-77, 102-103, 145-157 36.Oluyomi A., Sowemimo (2007), “Prevalence and intensity of Toxocara canis in dogs and its potential public health significance in Ile-Ife, Nigeria”, Volum 81, Issue 04 Research Paper 37 Sieczko W and Patralek (1992), “Clinical couse of symptomatic toxocariais in a 10 year-old boy”, Wiad Lel 45(1-2), 70-2 38 Soulsby E.J.L (1965), Textbook of veterinary clinical parasitology volume1, Helminths Black Well - ford, p 9-25, 33-45, 86-145 39 Villano M Cerillo, Narciso A., Vizioll N L and Del Basso De Caro (1992), "A rare xase of Toxocara canis arachnoidae", J.Neurosurg Sei 36 (1) 67- 69 40.William Heinemann (1978), Medical Books, Veterinary Helminthology, Second edition - Senior lecture, Department of Veterinary School, Glass gow, London, p 178 III Tài liệu internet 41 Gia Minh (2013) Tổn thương thần kinh nhiễm giun đũa chó (http://news.go.vn/doi-song/tin-1463434/ton-thuong-than-kinh-do-nhiemgiun-dua-cho.htm) 42 Phùng Đức Thuận (2013) Bệnh giun đũa chó, mèo Toxocariasis (http://www.impehcm.org.vn/index.php?mod=thongtinvien&dvid=2&tvid =295 43 Nguyễn Hữu Sơn (2014) Cảnh giác nhiễm giun đũa chó hệ thần kinh trẻ em (http://www.bvtwhue.com.vn/index.asp?folder=TinTuc&lang=vn&MaTTSK =301) 44.Trần Thanh Xuân (2012) Bệnh giun (http://petcoffee.com/vi/news/Benh-o-cun/Benh-giun-dua-36/) đũa 73 45.Trí Tín (2011) Hơn nửa kg giun bụng bé gần tuổi (http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/hon-nua-kg-giun-trongbung-be-gan-3-tuoi-2277253.html) 46 Http://quizlet.com/34163414/ectoparasitos-flash-cards 74 M MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Mẫu u phân chó thu th thập huyện thành phố ph tỉnh Thái Nguyên Hình Hình Hìn Hình Hình (Hình - : Xét nghiệm nghi phân chó phương ng pháp Fulleborn Hình 6: Soi kính hiển hi vi tìm trứng ng giun đũa đũ chó (x100) 75 Hình : Đầu u giun T canis Hình : Phần đầu đầ giun T canis Hình Môi giun un đũa đ T canis Hình 10 : Lỗỗ sinh dục d giun Hình 11 : Gai sinh dục d giun đũa ũa T.canis Hình 13 : Trứng Tr giun đũa T canis tử t cung 76 Hình 14 : Gai giao cấu quan sinh dục đực giun đũa T canis Hình 15.16 : Đầu giun đũa T leonina Hình 17: Đuôi giun T leonine Hình 18 : Gai giao cấu quan sinh dục đực giun đũa T leonina Hình 19 : Lỗ sinh dục T leonine Hình 20 : Trứng giun đũa T leonina 77 Hình 21: Trứng ứng giun T canis mớii theo phân ngo (x100) Hình 22:: Trứng Tr T canis giai đ đoạn ạn phân đôi Hình 23: Trứng ứng giai đoạn phân chia nhiều vàà có ấu trùng A1 Hình 24: Trứng ứng có ấu trùng A2 Hình 25: Trứng ng có ấu trùng A3 Hình 26: Trứng ứng có ấu trùng có sứcc gây bệnh b 78 Hình 27 Ly tâm tách trứng giun đũa chó có sức gây nhiễm Hình 28:Thu nhận trứng chứa ấu trùng có sức gây nhiễm phương pháp Darling để gây nhiễm cho chó Hình 29: Thu nhận trứng chứa ấu trùng có sức gây nhiễm phương pháp Darling để gây nhiễm cho chó Hình 30: Gây nhiễm cho chó thí nghiệm Hình 31: Chó thí nghiệm sau gây nhiễm Hình 32: Lấy mẫu máu chó bệnh 79 Hình 33: Hậu môn chó gây nhiễm số 3: ướt, bẩn, dính máu Hình 34: Chó gây nhiễm số 3, phân lỏng, mùi thối khắm (ngày 35 sau gây nhiễm) Hình 35: Chó gây nhiễm số chết ngày thứ 42 sau gây nhiễm Hình 36: Hình 37; 38: Mổ khám chó gây nhiễm số Hình 39 80 Hình 40; 41: Ruột non chó gây nhiễm số chứa nhiều giun đũa Hình 43: Ruột non chó viêm cata Hình 45: Phổi chó gây nhiễm xuất huyết Hình 42: Dạ dày chó chứa nhiều dịch, xuất huyết Hình 44: Ruột non xuất huyết, thành ruột sưng dầy Hình 46: Bảo quản mẫu bệnh tích ruột non dày chó 81 Hình 47: Thuốc mebendazol Hình 48: Thuốc levamisol 82 PHỤ LỤC II XỬ LÝ THỐNG KÊ CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU GIỮA CHÓ TRƯỚC VÀ GÂY NHIỄM Đợt xét nghiệm Số chó nghiên cứu I Chó trước sau gây nhiễm Số lượng hồng cầu (triệu/mm3 máu ) Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3 máu) Hàm lượng huyết sắc tố (g%) Số chó nghiên cứu II Chó đối chứng Đợt xét nghiệm Số lượng hồng cầu (triệu/mm3 máu ) Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3 máu) Hàm lượng huyết sắc tố (g%) Sau gây bệnh X ± mX ) Chó số Chó số ( Chó số Chó số ) Chó số Chó số 6,45 6,34 6,71 3,90 4,00 4,20 9,25 9,38 9,33 14,20 14,60 14,80 11,70 12,50 12,10 9,30 9,40 9,50 Chó số Chó số Chó số Chó số Chó số Chó số 5,32 5,37 5,45 5,34 5,44 5,42 9,21 9,34 9,26 9,25 9,34 9,28 12,30 12,80 13,00 12,50 12,90 13,40 Trước gây bệnh X ± mX ( Sau gây bệnh X ± mX ) ( ) Trung tính Ái toan Ái kiềm Chó số 61,4 6,39 0,67 6,4 25,14 Chó số 51,5 6,45 6,71 Chó số 61,5 6,37 0,63 6,2 25,3 Chó số 61,7 6,48 0,68 Chó số 61,6 6,44 0,65 6,3 25,1 Chó số 61,9 6,45 0,65 Chó số 64,49 10,73 0,67 6,4 17,71 Chó số 61,6 6,47 0,7 Chó số 64,73 10,68 0,68 6,47 17,44 Chó số 61,8 6,5 0,65 Chó số 64,91 10,69 0,69 6,4 17,31 Chó số 62 6,53 0,66 Lâm ba cầu 6,3 6,5 6,7 6,5 6,4 6,6 Đơn nhân lớn 25,04 24,64 24,3 24,73 24,65 24,21 Trung tính Ái toan Ái kiềm Lâm ba cầu Đơn nhân lớn Số chó nghiên cứu II Chó đối chứng ( Công thức bạch cầu Số chó nghiên cứu I Chó gây nhiễm Trước gây bệnh X ± mX Chỉ tiêu huyết học 83 So sánh sai khác số lượng hồng cầu chó trước sau gây nhiễm Two-Sample T-Test and CI: HC chó trước gây nhiễm, HC chó sau gây nhiễm Two-sample T for Hc chó trước gây nhiễm vs HC chó sau gây nhiễm N Mean StDev SE Mean 0.11 HC chó trước gây nhiễm 6.500 0.190 HC chó sau gây nhiễm 4.033 0.153 0.088 Difference = µ (HC chó trước gây nhiễm) - µ (HC chó sau gây nhiễm) Estimate for difference: 2.467 95% CI for difference: (2.019, 2.915) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = 17.52 P-Value = 0.000 DF = So sánh sai khác bạch cầu chó trước sau gây nhiễm Two-Sample T-Test and CI: BC chó trước gây nhiễm, BC chó sau gây nhiễm Two-sample T for BC chó trước gây nhiễm vs BC chó sau gây nhiễm N BC chó trước gây nhiễm BC chó sau gây nhiễm Mean StDev SE Mean 9.3200 0.0656 14.533 0.306 0.038 0.18 Difference = µ (BC chó trước gây nhiễm) - µ (BC chó sau gây nhiễm) Estimate for difference: -5.213 95% CI for difference: (-5.990, -4.437) So sánh sai khác Hàm lương huyết sắc tố chó trước sau gây nhiễm Two-Sample T-Test and CI: Hàm lượng huyết sắc tố chó trước gây nhiễm, Hàm lượng huyết sắc tố chó sau gây nhiễm Two-sample T for Hàm lượng huyết sắc tố chó trước gây nhiễm vs Hàm lượng huyết sắc tố cho sau gây nhiễm N Mean StDev SE Mean Hàm lượng huyết sắc tố chó trước gây nhiễm 12.100 0.400 0.23 Hàm lượng huyết sắc tố chó sau gây nhiễm 9.400 0.100 0.058 84 Difference = µ (Hàm lượng huyết sắc tố chó trước gây nhiễm) µ (Hàm lượng huyết sắc tố chó sau gây nhiễm) Estimate for difference: 2.700 95% CI for difference: (1.676, 3.724) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = 11.34 P-Value = 0.008 DF = So sánh sai khác công thức BC trung tính chó trước sau gây nhiễm Two-Sample T-Test and CI: BC trung tính chó trước gây nhiễm, BC trung tính chó sau gây nhiễm Two-sample T for BC trung tính chó trước gây nhiễm vs BC trung tinh chó sau gây nhiễm N Mean BC trung tính chó trước gây nhiễm BC trung tính chó sau gây nhiễm StDev SE Mean 61.500 0.100 64.710 0.211 0.058 0.12 Difference = µ (BC trung tính chó trước gây nhiễm) - µ (BC trung tính chó sau gây nhiễm) Estimate for difference: -3.210 95% CI for difference: (-3.789, -2.631) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = -23.84 P-Value = 0.002 DF = So sánh sai khác công thức BC toan chó trước sau gây nhiễm Two-Sample T-Test and CI: BC toan chó trước gây nhiễm, BC toan chó sau gây nhiễm Two-sample T for BC toan chó trước gây nhiễm toan chó sau gây nhiễm N Mean BC toan chó trước gây nhiễm BC toan chó sau gây nhiễm 3 Mean 6.4000 10.7000 vs BC StDev 0.0361 0.0265 SE 0.021 0.015 Difference = µ (BC toan chó trước gây nhiễm ) - µ (BC toan chó trước gây nhiễm) 1.1.1.3 Vòng đời giun đũa chó * Giun đũa Toxocara canis (Werner, 1782) Giun trưởng thành ký sinh dày, ruột non, đẻ trứng Trứng giun theo phân thải môi trường bên ngoài, gặp điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) thích hợp, trứng phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm, ấu trùng nằm vỏ trứng Khi xâm nhập vào đường tiêu hóa chó qua thức ăn nước uống, ấu trùng cảm nhiễm phá vỡ vỏ trứng chui khỏi trứng, bắt đầu trình di hành thể ký chủ Ấu trùng xuyên qua niêm mạc ruột, vào máu, theo hệ thống tuần hoàn đến gan, tim, lên phổi đến nhánh khí quản lên hầu, theo đờm trở lại ruột non phát triển tới dạng giun trưởng thành Một số ấu trùng sau vào phổi tiếp tục theo hệ thống tuần hoàn tổ chức cư trú làm thành kén có khả gây nhiễm động vật cảm nhiễm khác ăn phải Ấu trùng qua hệ tuần hoàn chó mẹ có chửa nhiễm vào bào thai Ở bào thai, ấu trùng cư trú chủ yếu gan phổi Do vậy, chó sau sinh mang mầm bệnh, đến 14 ngày tuổi gây bệnh cho chó 30 ngày tuổi thành giun trưởng thành Thời gian hoàn thành vòng đời từ 26 - 28 ngày (Skrjabin K.I Petrov A.M., 1963) [18] 86 So sánh sai khác công thức BC đơn nhân lớn chó trước sau gây nhiễm Two-Sample T-Test and CI: BC đơn nhân lớn chó trước gây nhiễm, BC đơn nhân lớn chó sau gây nhiễm Two-sample T for BC đơn nhân lớn chó trước gây nhiễm vs BC đơn nhân lớn chó sau gây nhiễm N Mean BC đơn nhân lớn chó trước gây nhiễm 0.061 BC đơn nhân lớn chó sau gây nhiễm 0.12 StDev SE Mean 25.180 0.106 17.487 0.204 Difference = µ (BC đơn nhân lớn chó trước gây nhiễm) - µ (BC đơn nhân lớn chó sau gây nhiễm) Estimate for difference: 7.693 95% CI for difference: (7.271, 8.116) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = 57.97 P-Value = 0.000 DF =

Ngày đăng: 03/11/2016, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w