1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái tại trại lợn đạt thúy, xã lương phong, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang và biện pháp điều trị

57 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 532,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN HƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ, CƯỜNG ĐỘ NHIỄM CẦU TRÙNG Ở GÀ SASSO NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN THÁI NGUYÊN VÀ XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC CỦA HAI LOẠI THUỐC AVICOC VÀ RIGECOCCIN - WS TRONG PHỊNG BỆNH CẦU TRÙNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 55 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập nghiên cứu từ ngày 03/06/2013 đến ngày 18/11/2013 em hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Trong thời gian thực tập nghiên cứu giúp đỡ ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, tồn thể thầy giáo khoa anh Luân Quang Nha chủ Trại giống gia cầm Thịnh Đán-thành phố Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn GS.TS.Từ Quang Hiển tận tình bảo em suốt trình thực tập với nỗ lực than em hồn thành tốt chương trình thực tập Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường ĐHNL Thái Nguyên , ban chủ nhiệm khoa Chăn ni thú y tồn thể thầy giáo khoa anh Luân Quang Nha chủ Trại giống gia cầm Thịnh Đán – thành phố Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn GS.TS.Từ Quang Hiển tận tình bảo em suốt trình thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin trân trọng gửi tới thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành, lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Lan Hương 56 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp trước trường đóng vai trị quan trọng q trình học tập sinh viên Giúp sinh viên củng cố hệ thống kiến thức học nâng cao trình độ chuyên môn, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn Quá trình thực tập tốt nghiệp trình rèn luyện giúp sinh viên trường trở thành bác sĩ Thú y, kỹ sư Chăn ni có trình độ chun mơn vững vàng, có lực làm việc tốt góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển nông nghiệp nhước nhà Từ yêu cầu thực tế xã hội hàng năm trường Đại Học Nơng Lâm có kế hoạch đưa sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp sở sản xuất Giúp sinh viên thực hành nâng cao tay nghề có thêm tự tin làm việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y – trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Được giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn GS.TS.Từ Quang Hiển Tôi tiến hành thực đề tài : “Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Cầu trùng gà Sasso nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán – Thái Nguyên xác định hiệu lực hai loại thuốc AVICOC RIGECOCCIN - WS phòng bệnh Cầu trùng” Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận đóng góp thầy giáo để khóa luận hồn thiện 52 MỤC LỤC Phần thứ nhất:CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1.ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ THỊNH ĐÁN 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.4 Quá trình thành lập phát triển Trại Giống gia cầm Thịnh Đán 1.1.5 Nhận định chung 1.2 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương hướng tiến hành 1.3 KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 10 1.3.1 Công tác chăn nuôi 10 1.3.2 Công tác thú y 11 1.3.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh 12 1.3.4 Các công tác khác 14 1.4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 15 1.4.1 Kết luận 15 1.4.2 Đề nghị 15 Phần thứ hai: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 16 2.1.1 Mục tiêu đề tài 17 2.1.2 Mục đích nghiên cứu 17 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 53 2.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3.3 Thời gian nghiên cứu 32 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 2.4.1.Ảnh hưởng thuốc Avicoc Rigecoccin-WS đến tỷ lệ nuôi sống gà Sasso 36 2.4.2.Ảnh hưởng thuốc Avicoc Rigecoccin-WS đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm từ 1-10 tuần tuổi 38 2.4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 43 2.4.4 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 45 2.4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng 46 2.4.6 Chi phí thuốc dùng phịng trị bệnh Cầu trùng gà thí nghiệm 47 2.5 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỀ NGHỊ 47 2.5.1 Kết luận 47 2.5.2 Tồn 48 2.5.3 Đề nghị 48 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lịch dùng vắc xin cho đàn gà 12 Bảng 1.2 : Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1: Một số đặc điểm phân loại Cầu trùng 21 Bảng 2.2 Ảnh hưởng thuốc Avicoc Rigecoccin-WS đến tỷ lệ nuôi sống (%) 37 Bảng 2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà Sasso qua kiểm tra phân 38 Bảng 2.4 Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm 39 Bảng 2.5: Cường độ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm 40 Bảng 2.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng chuồng nuôi qua kiểm tra đệm lót 42 Bảng 2.7 Sinh trưởng tích lũy gà qua tuần tuổi (g/con) 44 Bảng 2.8: Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 45 Bảng 2.9: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg/kg) 46 Bảng 2.10: Chi phí thuốc dùng phòng trị Cầu trùng (đồng/kg gà) 47 Phần thứ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1.ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ THỊNH ĐÁN 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1.Vị trí địa lý Trại Giống gia cầm Thịnh Đán đơn vị trực thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, nằm địa bàn phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, nằm tuyến đường hồ Núi Cốc, cách trung tâm thành phố 4km phía Tây, ranh giới phường xác định sau: - Phía Đơng Nam giáp phường Tân Lập - Phía Tây Nam giáp xã Thịnh Đức - Phía Tây giáp với xã Quyết Thắng - Phía Bắc giáp với phường Tân Thịn 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Phường Thịnh Đán nằm phía tây thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nằm vùng khí hậu chung miền núi phía bắc Việt Nam, nên khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đơng, khí hậu lạnh, khơ hanh, độ ẩm thấp Mùa hè, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều Dao động nhiệt độ độ ẩm bình quân mùa năm tương đối cao, thể rõ rệt mùa mưa mùa khô + Mùa mưa: Kéo dài từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ dao động từ 21 đến 360C, độ ẩm từ 80 - 86% lượng mưa biến động từ 120,6 đến 283,9 mm/tháng tập trung nhiều vào tháng 6, 7, Nhìn chung, khí hậu vào mùa mưa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian khí hậu thường lạnh khơ hanh, nhiệt độ giảm đáng kể Nhiệt độ trung bình dao động từ 13,70C đến 24,80C (có ngày xuống 100C), ẩm độ thấp, biến động nhiệt ngày đêm lớn 1.1.1.3 Điều kiện đất đai Phường Thịnh Đán phường có diện tích tương đối lớn, tổng diện tích phường 4,7km2 Diện tích đất tự nhiên 646,39 Trong đó: - Diện tích đất trồng lúa 89 - Diện tích hoa màu 162 - Diện tích đất trồng ăn 52 - Diện tích đất 91 - Diện tích đất lâm nghiệp 88,1 - Diện tích đất ni trồng thuỷ sản 16,9 - Còn lại loại đất khác 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.2.1.Tình hình xã hội Theo số liệu UBND phường vào thời điểm năm 2011 dân số phường 17.900 người, với 3.250 hộ, có 805 hộ sản xuất nơng nghiệp, số cịn lại hộ phi nông nghiệp Phường Thịnh Đán nằm địa bàn thành phố Thái Nguyên có nhiều dân tộc tham gia sinh sống, đại đa số người Kinh, Nùng, Sán dìu, Tày… Đời sống văn hố, tinh thần nhân dân năm gần nâng lên rõ rệt, hầu hết hộ gia đình có phương tiện nghe nhìn như: Đài, TV, sách báo Đây điều kiện thuận lợi để người dân phường nắm bắt kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước, thông tin khoa học kỹ thuật để phục vụ đời sống hàng ngày Về y tế: Địa bàn phường nơi tập trung nhiều bệnh viện lớn tỉnh: Bệnh viện A Thái Nguyên, bệnh viện Y học cổ truyền dân tộc, bệnh viện Tâm thần Đây phường có trình độ dân trí cao Có nhiều quan trường học đóng địa bàn phường như: Trường Cao đẳng Sư Phạm Thái Nguyên, trường Cao đẳng Kinh tế, trường Cao đẳng Y, trường Công nhân Cơ điện, trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, trường Trung học sở Lương Ngọc Quyến, trường Tiểu học Thịnh Đán An ninh trị: Do tập trung nhiều nhà máy, trường học, dân cư đông, lượng người giao lưu nhiều nên công tác quản lý xã hội phường phức tạp Do đó, hoạt động ban ngành phường phải thường xuyên, liên tục, tích cực đồng Phường tích cực xây dựng nếp sống văn hố, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân, đẩy mạnh sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người dân nhằm bước đẩy lùi tệ nạn xã hội như: nghiện hút, trộm cắp, cờ bạc… 1.1.2.2.Tình hình kinh tế Phường Thịnh Đán có cấu kinh tế đa dạng, nhiều thành phần kinh tế hoạt động: Nông - Công nghiệp, lâm nghiệp dịch vụ, tạo mối quan hệ hữu hỗ trợ thúc đẩy phát triển Chăn nuôi với quy mô nhỏ mang tính chất tận dụng chủ yếu, phường chủ trương xây dựng mơ hình chăn ni có quy mơ lớn trang thiết bị đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng mơ hình chăn ni lợn ngoại, trang trại gia cầm, bị thịt, vv 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Ngành trồng trọt Ngành trồng trọt đóng vai trị quan trọng nguồn thu chủ yếu nhân dân Do vậy, sản phẩm ngành trồng trọt người dân quan tâm phát triển Cây nông nghiệp chủ yếu trồng mũi nhọn địa bàn phường lúa với diện tích trồng lớn (89 ha) Ngồi cịn có số khác trồng nhiều như: Khoai lang, lạc, đỗ, ngô số rau màu khác trồng xen vụ lúa chủ yếu trồng vào mùa đơng - Diện tích trồng ăn lớn, song vườn tạp nhiều, trồng thiếu tập trung lại chưa thâm canh nên suất thấp, sản phẩm chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, chưa mang tính chất hàng hố cao, ăn chủ yếu là: Na, cam, quýt, nhãn, vải - Cây lâm nghiệp: Với đặc điểm vùng trung du miền núi, diện tích đất đồi núi chiếm lớn Phường thực sách giao đất, giao rừng cho hộ nơng dân nên diện tích lâm nghiệp nâng lên, phủ xanh gần hết diện tích đất trống, đồi núi trọc diện tích rừng trồng, tạo điều kiện cho việc quản lý, khai thác hợp lý 1.1.3.2 Ngành chăn nuôi Song song với phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi phát triển không ngừng Chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, đồng thời cung cấp thực phẩm nguồn thu nhập kinh tế không nhỏ cho hộ nông dân + Chăn nuôi trâu bị Tổng đàn trâu bị phường có khoảng 600 con, chủ yếu trâu, trung bình hộ nơng dân có trâu bị cày kéo Hình thức chăn ni trâu bị tận dụng bãi thả tự nhiên sản phẩm phụ ngành trồng trọt, nên thức ăn cung cấp cho đàn trâu bò chưa thật đầy đủ số lượng chất lượng + Chăn nuôi lợn Hầu hết hộ dân chăn ni lợn, số lượng ni cịn Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi lợn chủ yếu tận dụng phế phụ phẩm ngành trồng trọt như: Lúa, ngơ, khoai, sắn, Vì suất chăn nuôi lợn chưa cao Tuy nhiên, số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vốn cho chăn ni, 37 cần phải có giống tốt, thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho giống phát huy hết tiềm di truyền Đối với gà thí nghiệm hàng ngày tiến hành theo dõi ghi chép sổ sách số gà chết hang ngày cộng dồn vào cuối tuần, cuối đợt thí nghiệm để tính tỷ lệ nuôi sống Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà Sasso qua tuần tuổi thể bảng 2.2 Bảng 2.2 Ảnh hưởng thuốc Avicoc Rigecoccin-WS đến tỷ lệ nuôi sống (%) Tuần tuổi 10 Lô I (Avicoc) Trong tuần Cộng dồn 99,00 99,00 97,98 97,00 97,94 95,00 98,95 94,00 100,00 94,00 100,00 94,00 100,00 94,00 100,00 94,00 100,00 94,00 100,00 94,00 Lô II (Rigecoccin-WS) Trong tuần Cộng dồn 99,00 99,00 96,97 96,00 96,88 93,00 97,85 91,00 100,00 91,00 100,00 91,00 100,00 91,00 100,00 91,00 100,00 91,00 100,00 91,00 Bảng 2.2 cho thấy: Trong điều kiện chăm sóc ni dưỡng tốt, tỷ lệ nuôi sống gà Sasso từ 1-10 tuần tuổi lơ thí nghiệm đạt tương đối cao Kết thúc 10 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống gà lô I đạt 94%, lô II đạt 91% thấp lô I 3% Chúng thấy gà thường chết giai đoạn đầu ổn định tuần sau Ở tuần tuổi cuối, gà lớn, có khả thích nghi tốt, có sức đề kháng với bệnh, nên khơng có gà chết vào giai đoạn Do đó, tỷ lệ ni sống giữ nguyên lô I 94%, lô II 91% Từ kết cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống gà Sasso đạt cao Chứng tỏ quy trình chăm sóc ni dưỡng chúng tơi phù hợp quy trình phịng bệnh Cầu trùng có hiệu Lơ thí nghiệm I gà dùng thuốc Avicoc để phịng bệnh Cầu trùng có tỷ lệ ni sống đạt 94% cao lơ thí nghiệm II gà dùng Rigecoccin-WS 3% 38 2.4.2 Ảnh hưởng thuốc Avicoc Rigecoccin-WS đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm từ 1-10 tuần tuổi 2.4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà Sasso qua kiểm tra phân Để đánh giá tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng lơ thí nghiệm (lô I lô II), tiến hành thu thập xét nghiệm 200 mẫu phân gà phương pháp Fulleborn Kết xét nghiệm trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà Sasso qua kiểm tra phân Số Diễn giải mẫu thí nghiệm kiểm tra Tỷ lệ nhiễm n % Cường độ nhiễm + ++ % n 49,23 18 +++ ++++ % n % n % 27,69 12 18,46 4,62 Lô 200 65 n 32,50 32 Lô 200 75 37,50 37 49,33 19 25,33 15 20,00 5,33 Tính chung 400 140 35,00 69 49,29 37 26,43 27 19,29 5,00 Bảng 2.3 cho thấy: Kiểm tra 200 mẫu phân lô gà I có 65 mẫu nhiễm Cầu trùng, tỷ lệ nhiễm 32,50% có 32 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 49,23%; 18 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 27,69%; 12 mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 18,46%; mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 4,62% Còn kiểm tra 200 mẫu phân lơ II có 75 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm 37,5% cao lô I 5,00% Trong có 37 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 49,33% cao lơ I 0,1%; có 19 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 25,33% thấp lô I 2,36%; có 15 mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 20,00% cao lơ I 1,54%; có mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 5,33% cao lô I 0,71% Từ kết trên, chúng tơi có nhận xét sau: Lơ I có tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng thấp Đó lơ thí nghiệm I dùng thuốc Avicoc để phòng Thuốc sử dụng , dùng với thời gian ngắn nên 39 loại Cầu trùng chưa có khả kháng thuốc, hiệu phịng bệnh cao Cịn lơ thí nghiệm thứ II dùng Rigecoccin-WS để phòng Thuốc trại sử dụng thời gian dài nên Cầu trùng có khả kháng thuốc, hiệu phịng bệnh thấp Chính mà gà lơ I có tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh thấp gà lơ II Từ phân tích đưa kết luận sau: Trong trình dùng thuốc phịng trị bệnh Cầu trùng phải thay đổi thuốc thường xuyên (3-4 năm lần) sử dụng thuốc liên tục 10-12 vòng đời Cầu trùng có khả kháng thuốc 2.4.2.2 Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm Kết tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thể qua bảng 2.4 Bảng 2.4 Tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm Lơ thí nghiệm I Tuần Tuổi Lơ thí nghiệm II Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) 1-3 50 26 52,00 50 33 66,00 3-5 50 19 38,00 50 19 38,00 5-8 50 15 30,00 50 17 34,00 8-10 50 10,00 50 12,00 Tổng 200 65 32,50 200 75 37,50 Kết thu cho thấy: Ở lô I , tuần tuổi từ 1-3 kiểm tra 50 mẫu có 26 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 52%; tuần tuổi 3-5 kiểm tra 50 mẫu có 19 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 38%; tuần tuổi 5-8 kiểm tra 50 mẫu có15 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 30%; tuần tuổi 8-10 kiểm tra 50 mẫu có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 10% Ở lô II: Tương tự, tuần tuổi từ 1-3 kiểm tra 50 mẫu có 33 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 66% cao lô I 14%; tuần tuổi 3-5 kiểm tra 50 mẫu 40 có 19 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 38%; tuần tuổi 5-8 kiểm tra 50 mẫu có 17 mẫu nhiễm Cầu trùng chiếm tỷ lệ 34% cao lô I 4%; tuần tuổi 8-10 kiểm tra 50 mẫu có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 12% cao lơ I 2% Ở hai lơ thí nghiệm gà lứa tuổi khác có tỷ lệ nhiễm khác nhau, gà thí nghiệm nhiễm Cầu trùng nặng giai đoạn từ 2-4 tuần tuổi, giai đoạn sau tỷ lệ nhiễm giảm dần So sánh hai lơ thí nghiệm lơ I có tỷ lệ nhiễm Cầu trùng thấp so với lơ II Tính chung cho giai đoạn ni thí nghiệm tỷ lệ nhiễm Cầu trùng lô I 32,5%, lô II 37,5% cao lô I 5% Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Dương Cơng Thuận (2003) [19], gà lứa tuổi bị nhiễm Cầu trùng, gà non thường bị bệnh nặng chết nhiều hơn, gà sau hai tháng tuổi thường bị chết bị mức độ nhẹ Hoàng Ngọc Thạch cs (1997) [17] cho biết thêm, gà lứa tuổi nhiễm nhiều gà trưởng thành 2.4.2.3 Cường độ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm Kết cường độ nhiễm Cầu trùng thể qua bảng 2.5 Bảng 2.5: Cường độ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm Lơ thí Tuổi Số mẫu nhiễm nghiệm gà Lơ I Lơ II Cường độ nhiễm + ++ n % n % +++ n ++++ % n % 1-3 26 11 42,30 23,08 23,08 11.54 3-5 19 47,37 31,58 21,05 0 5-8 15 53,33 33,33 13,33 0 8-10 80,00 20,00 0 0 1-3 33 14 42,42 27,27 18,18 12,12 3-5 19 10 52,63 21,05 26,32 0 5-8 17 47,06 29,41 23,53 0 8-10 83,33 16,67 0 0 41 Bảng 2.5 cho thấy: - Giai đoạn 1-3 tuần tuổi, xét nghiệm 50 mẫu phân lơ thí nghiệm cho kết sau: Ở lơ I có 26 mẫu nhiễm có 11 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 42,3%; mức (++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 23,08%; mức (+++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 23,08%; mức (++++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 11,54% Ở lơ II có 33 mẫu nhiễm có 14 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 42,42%; mức (++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 27,27%; mức (+++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 18,18%; mức (++++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 12,12% - Giai đoạn 3-5 tuần tuổi xét nghiệm 50 mẫu phân lơ thí nghiệm thì: Ở lơ I có 19 mẫu nhiễm có mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 47,37%; mức (++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 31,58%; mức (+++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 21,05%; khơng có mẫu nhiễm mức (++++) Ở lơ II có 19 mẫu nhiễm có 10 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 52,63%; mức (++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 21,05%; mức (+++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 26,32%; khơng có mẫu nhiễm mức (++++) - Giai đoạn 5-8 tuần tuổi xét nghiệm 50 mẫu phân lơ thí nghiệm thì: Ở lơ I có 15 mẫu nhiễm có mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 53,33%; mức (++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 33,33%; mức (+++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 13,33%; khơng có mẫu nhiễm mức (++++) Ở lơ II có 17 mẫu nhiễm có mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 47,06%; mức (++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 29,41%; mức (+++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 23,53%; khơng có mẫu nhiễm mức (++++) - Giai đoạn 8-10 tuần tuổi xét nghiệm 50 mẫu phân lơ thí nghiệm thì: Ở lơ I có mẫu nhiễm có mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 80%; mức (++) có 1mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 20%; khơng có mẫu nhiễm mức (+++) (++++) 42 Ở lơ II có mẫu nhiễm có mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 83,33%; mức (++) có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 16,67%; khơng có mẫu nhiễm mức (+++) (++++) * Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm có khác giải thích sau: Giai đoạn đầu nhiễm cao gà nhỏ, hệ thống miễn dịch gà chưa hoàn thiện, khả chống đỡ bệnh tật gà cịn Do gà mẫn cảm với bệnh , đặc biệt bệnh Cầu trùng Bệnh xảy thường xuyên gây hậu lớn giai đoạn Tuổi càng, cao tỷ lệ cường độ nhiễm giảm dần, nguyên nhân tác dụng thuốc phòng Cầu trùng sức đề kháng gà với mầm bệnh tót so với lúc gà nhỏ 2.4.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra đệm lót Chúng tơi thu lấy mẫu đệm lót lần tuần, mẫu lấy kiểm tra cho nước cất vào ngâm 6-8 giờ, sau lọc, ly tâm lấy cặn dùng phương pháp Fulleborn để tìm nỗn nang Cầu trùng Kết thu trình bày bảng 2.6 Bảng 2.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng chuồng ni qua kiểm tra đệm lót Cường độ nhiễm Tỷ lệ nhiễm Số mẫu kiểm tra n % n % n % n % n % Lô I 60 20 33,33 13 65,00 20,00 10,00 5,00 Lô II 60 23 38,33 12 52,17 30,43 13,04 4,35 Tính chung 120 43 35,83 25 58,14 11 25,58 11,63 18,18 Diễn giải thí nghiệm + ++ +++ ++++ 43 Bảng 2.6 cho thấy: Xét nghiệm 60 mẫu đệm lót lơ I có 20 mẫu nhiễm noãn nang Cầu trùng, chiếm tỷ lệ 33,33%, có 13 mẫu nhiễm mức (+) chiếm tỷ lệ 65,00%; mẫu nhiễm (++) chiếm tỷ lệ 20,00%; mẫu nhiễm (+++) chiếm tỷ lệ 10,00%; mẫu nhiễm (++++) chiếm tỷ lệ 5,00% Ở lô II: Xét nghiệm 60 mẫu đệm lót có 23 mẫu nhiễm nỗn nang Cầu trùng chiếm tỷ lệ 38,33%, có 12 mẫu nhiễm mức (+) chiếm tỷ lệ 52,17%; mẫu nhiễm (++) chiếm tỷ lệ 30,43%; mẫu nhiễm (+++) chiếm tỷ lệ 13,04%; mẫu nhiễm (++++) chiếm tỷ lệ 4,35% Tính chung xét nghiệm 120 mẫu đệm lót hai lơ thí nghiệm có 43 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 35,83% Có thể thấy tỷ lệ nhiễm nỗn nang Cầu trùng chuồng ni tương đối lớn (chiếm 35,83%) Ở lô II mức độ nhiễm cường độ nhiễm nặng lô I Như vậy, mức độ nhiễm noãn nang Cầu trùng chuồng nuôi tương đối lớn, gà nuôi tiếp xúc với nỗn nang Cầu trùng thường xun, chăn nuôi gà cần đặc biệt ý đến công tác vệ sinh thú y, chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng để chuồng nuôi ẩm ướt , không để gà bị đói, định kỳ phun thuốc diệt mầm bệnh kết hợp dùng thuốc phịng bệnh, hạn chế tác hại bệnh Cầu trùng gây Và dùng thuốc Avicoc phịng bệnh có tác dụng tốt Rigecoccin - WS 2.4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thể qua tuần tuổi tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm Bởi ảnh hưởng đến sức sản xuất gia cầm Khối lượng thể gà qua tuần tuổi tiêu chuẩn để đánh giá khả sinh trưởng gà Khối lượng thể gà thước đo phản ánh tình trạng sức khỏe, trình độ chăm sóc ni dưỡng chất lượng giống 44 Trong chăn nuôi, sinh trưởng tích luỹ cao rút ngắn thời gian ni, đồng thời giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế Tuy nhiên, thực tế khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thời tiết, khí hậu khả thích nghi gà thí nghiệm với mơi trường Để theo dõi khối lượng thể độ đồng gà qua tuần tuổi, tiến hành cân gà hàng tuần Trên sở lần cân, thu khối lượng thể gà trình bày bảng 2.7 Bảng 2.7 Sinh trưởng tích lũy gà qua tuần tuổi (g/con) Lơ I (Avicoc) Tuần tuổi n SS 35 35 35 176,29 ± 35 320,86 ± X ± mx Lô II (Rigecoccin-WS) Cv(%) n X ± mx Cv(%) 1,69 35 39 ± 0,13 1,94 5,87 35 84,29 1,15 3,86 35 175,71 1,68 3,11 35 518,29 ± 9,21 35 40 ± 0,11 85,14 ± 0,84 ± 0,84 5,87 1,09 3,67 35 319,71 ± 1,69 3,13 10,51 35 517,43 ± 9,25 10,58 724,00 ± 8,56 6,99 35 723,14 ± 8,61 7,04 35 923,71 ± 8,51 5,45 35 923,14 ± 8,51 5,45 35 1128,57 ± 18,33 9,61 35 1120,00 ± 17,52 9,25 35 1382,86 ± 15,38 6,58 35 1371,43 ± 13,75 5,93 35 1637,14 ± 17,18 6,21 35 1631,43 ± 17,97 6,52 10 35 1894,29 ± 26,48 8,27 35 1888,57 ± 26,43 8,28 ± Bảng 2.7 cho thấy: Khối lượng thể gà lô thí nghiệm tăng dần theo tuổi có chênh lệch lô Tại thời điểm tuần tuổi khối lượng trung bình gà lơ I đạt 85,14g, lô II đạt 84,29g thấp lô I 0,85g Ở tuần tuổi gà thí nghiệm lơ I đạt 176,29g, cịn lơ II đạt 175,71g thấp lơ I 0,58g 45 Từ tuần tuổi trở khối lượng trung bình lơ có chênh lệch rõ Nhưng sai khác khơng rõ rệt, có nghĩa sử dụng hai loại thuốc không ảnh hưởng khác biệt đến sinh trưởng gà Gà thí nghiệm có khối lượng cao độ đồng thấp, hệ số biến dị lơ thí nghiệm qua tuần ti tăng cao dần Sở dĩ hệ số biến dị cao tính chung trống mái Như gà lơ thí nghiệm sử dụng thuốc phịng Cầu trùng suốt q trình thí nghiệm nên hạn chế tối đa khả cảm nhiễm Cầu trùng giúp gà sinh trưởng tốt Do q trình chăn ni gà có quy trình phịng bệnh nghiêm ngặt gà sinh trưởng tốt cho hiệu kinh tế cao 2.4.4 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm Kết theo dõi thể bảng 2.8 Bảng 2.8: Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm Tuần Lơ I (Avicoc) Lơ II (Rigecoccin) tuổi g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần 10 Tổng 8,57 19,48 25.77 38,35 55,47 69,15 85,11 102,58 121,58 132,22 60,00 136,37 180,41 268,42 388,29 484,04 595,74 718,09 851,06 925,53 4607,95 8,57 19,48 25,29 37,63 54,95 69,07 83,99 101,25 120,88 131,87 60,00 136,37 177,08 263,44 384,62 483,52 587,91 708,79 846,15 923,08 4570,96 Số liệu bảng 2.8 cho thấy lượng thức ăn tiêu thụ gà thí nghiệm lơ có chênh lệch khác lượng thức ăn tăng dần theo lứa tuổi Lượng thức ăn tiêu thụ gà tuần tuổi 8,57g/con/ngày lơ thí nghiệm (Lơ TN1); 8,57g/con/ngày lơ thí nghiệm (Lơ TN2) đến tuần lượng thức 46 ăn tiêu thụ 102,58 g/con/ngày (Lô TN1) 101,25 g/con/ngày (Lô TN2) kết thúc thí nghiệm lượng thức ăn tiêu thụ lô TN1 132,22g/con/ngày lô TN2 131,87 g/con/ngày Từ kết cho thấy chênh lệch thức ăn tiêu thụ lô không đáng kể Sự chênh lệch yếu tố thí nghiệm, gà ni điều kiện chăm sóc ni dưỡng nhau, nhiên thuốc Avicoc có chiều hướng phòng bệnh tốt nên hạn chế đến mức thấp khả cảm nhiễm Cầu trùng, giúp gà sinh trưởng tiêu thụ thức ăn tốt 2.4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng Tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) cho kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu thức ăn, mức độ hồn chỉnh phần Vì chi phí cho thức ăn chiếm khoảng 70 - 80% giá thành, nên chăn nuôi gà thịt biện pháp kỹ thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho kg khối lượng đưa lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thể qua bảng 2.9 Bảng 2.9: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg/kg) Lô TN1 Tuần Lô TN2 tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 10 1,47 1,56 1,31 1,40 1,80 2,42 2,91 2,82 2,30 3,59 1,35 1,49 1,40 1,40 1,55 1,74 1,96 2,13 2,32 2,49 1,47 1,57 1,33 1,41 1,80 2,42 2,98 2,82 2,30 3,59 1,35 1,50 1,41 1,41 1,55 1,74 1,97 2,13 2,32 2,49 Số liệu bảng 2.9 cho thấy, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lô TN1 lô TN2 tăng dần theo tuổi, hiệu suất sử dụng thức ăn giảm dần 47 theo tuổi gà Điều chứng tỏ tiêu TTTĂ phụ thuộc vào tuổi gà, khối lượng thể lớn thức ăn dùng cho trì lớn dẫn đến TTTĂ/1kg tăng khối lượng lớn Vì chăn nuôi gà thịt cần rút ngắn thời gian nuôi để giảm TTTĂ , làm hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu kinh tế Ngoài ra, TTTĂ cịn phụ thuộc vào yếu tố mơi trường, trạng thái sức khỏe gà, q trình chăm sóc ni dưỡng, thời gian ni 2.4.6 Chi phí thuốc dùng phịng trị bệnh Cầu trùng gà thí nghiệm Bảng 2.10: Chi phí thuốc dùng phịng trị Cầu trùng (đồng/kg gà) STT Diễn giải ĐVT Lô I Avicoc Lô II Rigecoccin-WS Tên thuốc Khối lượng g/gói 100 10 Giá thuốc Đồng 7000 5500 Số gói thuốc Gói 5 Tổng chi phí thuốc/lơ Đồng 56000 27500 Khối lượng tăng Kg 178,06 171,86 Chi phí thuốc dùng phịng trị bệnh/kg gà Đồng 314,50 160,01 Bảng 2.10 cho thấy gà lơ thí nghiệm sử dụng loại thuốc phòng trị Cầu trùng có sụ chênh lệch chi phí Ở lơ I dùng Avicoc chi phí 314,50 đồng cho 1kg gà hơi, chi phí gấp 1,96 lần so với lơ II Tuy nhiên gà lơ I sử dụng Avicoc để phịng Cầu trùng có hiệu cao hơn, gà có tỷ lệ nuôi sống cao, khả sinh trưởng tốt, tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh thấp 2.5 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi đàn gà thí nghiệm 1-10 tuần tuổi sở phân tích kêt nghiên cứu, rút số kết luận sau: + Gà lơ thí nghiệm sử dụng loại thuốc Avicoc Rigecoccin-WS thời gian thí nghiệm đạt tỷ lệ nuôi sống cao Ở 10 tuần tuổi, gà lô I sử dụng Avicoc đạt tỷ lệ nuôi sống 94%, cịn lơ II sử dụng Rigecoccin - WS đạt 91% 48 + Cả loại thuốc có hiệu lực cao phịng trị bệnh Cầu trùng Gà thịt sử dụng hai loại thuốc tỷ lệ cường độ nhiễm thấp, phần lớn mức (+), (++) + Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng có biến động theo tuần tuổi Gà bị nhiễm nặng giai đoạn 2-4 tuần tuổi Giai đoạn sau tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng giảm dần + Đệm lót chuồng ni nơi có tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng tương đối cao (35,83%) Đây mơi trường thích hợp cho mầm bệnh lây lan + Gà dùng Avicoc để phịng bệnh Cầu trùng có tỷ lệ nuôi sống cao, tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh thấp so với gà dùng Rigecoccin - WS, nhiên chi phí thuốc/1 kg gà lại cao Rigecoccin - WS Vì dùng hai loại thuốc để phòng Cầu trùng gà luân phiên theo chu kỳ 2.5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn nên chúng tơi chưa đánh giá ảnh hưởng thuốc phòng trị thời gian dài Các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm cịn hạn chế, thí nghiệm chưa lặp lại nhiều lần, với nhiều giống gà khác nhau, số mẫu cịn nhỏ nên kết thí nghiệm có độ xác chưa cao 2.5.3 Đề nghị - Qua làm thí nghiệm chúng tơi mạnh dạn đề nghị trại nên thường xuyên thay đổi loại thuốc phòng trị Cầu trùng cho gà để tránh tượng nhờn thuốc sử dụng dài ngày - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm với số lượng mẫu nghiên cứu lớn mùa vụ khác để có số liệu đầy đủ, hồn thiện quy trình đưa vào thực tiễn sản xuất - Áp dụng nghiêm ngặt lịch phòng loại thuốc cầu trùng cho gà, đặc biệt thuốc phòng phải đảm bảo liều lượng liệu trình Chúng ta phải lưu ý gà giai đoạn 1-3 tuần tuổi giai đoạn gà hay nhiễm phải cầu trùng Do cần phải theo dõi chặt chẽ, phát kịp thời, ý tới vệ sinh phòng bệnh nhằm hạn chế bệnh Cầu trùng gà 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y nhập ngoại đặc hiệu mới, tập 1, nxb Đồng Tháp Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2004),109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Tích Cảnh, Hồng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất văc-xin phòng chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1998), Chăn ni gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Hịa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, tập 11: Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Trẻ Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học, tập, Nxb y học, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2003), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Tô Thành Long (2006), Bệnh đơn bào ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phan Lục, Bạch Mạnh Điều (1999), Tình hình nhiễm cầu trùng gia cầm trung tâm gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng văc-xin phòng cầu trùng, khoa học kỹ thuật thú y số 4, tập 11 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 50 12 Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc- gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc- gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Võ Văn Ninh (2005), Sunfamid nhóm hóa chất trị liệu dùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Thạch (1999), Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng, khoa học kỹ thuật thú y số 4, tập 17 Nguyễn Văn Thiện(2000), Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm chăn ni, Nxb Nơng Nghiệp 18 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh sinh học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Trịnh Văn Thịnh (2000), Bệnh cầu trùng gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Dương Công Thuận (2003), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Tun, Trần Thanh Vân (2001), Phòng trị bệnh cầu trùng, khoa học kỹ thuật thú y số 4, tập 22 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Bí thành công chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch từ tiếng nước 23 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 D.Herenda, P.G Chhambers, Ettriqui, Seneviratna (2001), Cẩm nang kiểm tra thit lò mổ dùng cho nước phát triển, Ấn phẩm FAO chăn nuôi thú y, Nxb Bản đồ 25 Khizerr Hayar, Muhamad, Maharr, Ayoe(2006), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 51 26 N.A.Kolapxki, P.I.Paskin (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Mogot.A.A (2000), Bệnh cầu trùng gà, Cẩm nang chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông Nghiệp 28 P.G.S Orlow (1975), Bệnh gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật III Tài liệu nước 29 Ellis C C (1986), Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with paticular reference to condition of incubation, P:267 30 Horton Smith (1996), The developmet of Eimeria necatrix parasixtology, p:401-405 31.Rahmat (1995), Oveview of immunnology of the chicken coccidosis with particular Emphasos on IgA, P:2-26 32 Steve Henry(2002), Agel delivery system for one easy application of IMMuxcox for control of coccidiosis in pigloets, p:20 33 Win Tondeur (2004), Control of coccidiosis in poultry and pigs, p:4-6 ... có biện pháp phòng trị bệnh 12 kịp thời cho đàn gà Xác chết gà phải chôn sâu, rắc vôi nơi quy định hay thiêu hủy - Biện pháp phòng bệnh: Với phương châm phòng bệnh chữa bệnh cơng tác phịng bệnh. .. lâm nghiệp 88,1 - Diện tích đất ni trồng thuỷ sản 16,9 - Còn lại loại đất khác 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.2.1 .Tình hình xã hội Theo số liệu UBND phường vào thời điểm năm 2011 dân số phường... TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ THỊNH ĐÁN 1.1.1 .Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.4 Quá trình thành lập phát triển Trại

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y nhập ngoại đặc hiệu mới, tập 1, nxb Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thú y nhập ngoại đặc hiệu mới, tập 1
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: nxb Đồng Tháp
Năm: 1993
2. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004),109 bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2004
3. Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất văc-xin phòng chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất văc-xin phòng chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân
Tác giả: Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1996
4. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1998
5. Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, tập 11: Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, tập 11: Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp
Tác giả: Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
6. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học, tập, Nxb y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu miễn dịch học, tập
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nxb y học
Năm: 1982
7. Phạm Sỹ Lăng (2002), Bệnh do ký sinh trùng ở gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh do ký sinh trùng ở gia cầm và cách phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2002
8. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2003), Thực hành và điều trị thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành và điều trị thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2003
9. Phạm Sỹ Lăng, Tô Thành Long (2006), Bệnh đơn bào ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đơn bào ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Tô Thành Long
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2006
11. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi gà
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2004
12. Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép ở gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị bệnh ghép ở gà
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1999
13. Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc- gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gia súc- gia cầm
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2003
14. Lê V ăn N ăm (2004), Bệnh cầ u trùng gia súc- gia cầ m, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gia súc- gia cầm
Tác giả: Lê V ăn N ăm
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2004
15. Võ Văn Ninh (2005), Sunfamid và nhóm hóa chất trị liệu dùng trong thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sunfamid và nhóm hóa chất trị liệu dùng trong thú y
Tác giả: Võ Văn Ninh
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2005
17. Nguyễn Văn Thiện(2000), Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
18. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh sinh học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê sinh sinh học ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2008
19. Trịnh Văn Thịnh (2000), Bệnh cầu trùng ở gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng ở gà
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
20. Dương Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình
Tác giả: Dương Công Thuận
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2003
22. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Bí quyết thành công trong chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết thành công trong chăn nuôi gà
Tác giả: Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
23. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch bệnh động vật
Tác giả: Archie Hunter
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w